1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án tốt NGHIỆP tìm HIỂU về ĐÁNH GIÁ rủi RO THEO hệ THỐNG QUẢN lý AN TOÀN TRÊN BIỂN

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Rủi Ro Theo Hệ Thống Quản Lý An Toàn Trên Biển
Tác giả Trần Ngọc Tân, Vũ Quốc Đạt
Người hướng dẫn ThS. Lê Văn Kiệt
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Hàng Hải
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 137,89 KB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN TRẦN NGỌC TÂN VŨ QUỐC ĐẠT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THEO HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN TRÊN BIỂN MÃSỐ: NGÀNH: HÀNG HẢI CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN Người hướng dẫn : ThS Lê Văn Kiệt HẢI PHÒNG 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, ThS LÊ VĂN KIỆT, Bộ môn Luật Hàng Hải Mặc dù bận với lịch giảng dạy công tác khoa thầy nhiệt tình thu xếp thời gian để hướng dẫn, bảo, giải đáp thắc mắc công việc phải làm để chúng em hồn thành đề tài cách đảm bảo nội dung thời hạn Đồng thời chúng em xin chân thành cảm ơn tất thầy công tác tất mơn khoa Hàng Hải giúp đỡ chúng em nhiều không thời gian làm đề tài mà suốt bốn năm học qua để chúng em có đủ kiến thức hồn thành đề tài công tác nghề nghiệp sau Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Ngày tháng 11 năm 2015 Nhóm sinh viên thực : Vũ Quốc Đạt Trần Ngọc Tân LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài chúng em thực hiện, liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học ! MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………… Mục đích đề tài…………………………………………………………… Phương pháp phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………… Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài…………………………………… CHƯƠNG 1: YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG BỘ LUẬT ISM 1.1 Giới thiệu luật quản lý an toàn quốc tế (ISM code)…………… 1.1.1 Lịch sử đời áp dụng luật ISM………………………………… 1.1.2 Nội dung luật ISM……………………………………………… 1.1.3 Hệ thống quản lý an toàn – SMS……………………………………… 1.2 Yêu cầu đánh giá rủi ro theo ISM code hướng dẫn IMO đánh giá rủi ro……………………………………………………………… 1.2.1 Giới thiệu chung……………………………………………………… 1.2.2 Hướng dẫn IMO đánh giá rủi ro……………………………… CHƯƠNG : GIỚI THIỆU QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA CƠNG TY NISSHO ODYSSEY…………………………………………………………… 2.1 Giới thiệu khái quát công ty Nissho Odyssey……………………… 2.2 Quy trình đánh giá rủi ro công ty………………………………… CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ RỦI RO BAN ĐẦU CHO MỘT SỐ CƠNG VIỆC TRÊN TÀU…………………………………………………………………… 3.1 Cơng việc khoang kín…………………………………………… 3.2 Cơng việc dọn rửa hầm hàng…………………………………………… 3.3 Công việc gõ rỉ sơn cao……………………………………… 3.4 Công việc tiếp nhận thực phẩm……………………………………… 3.5 Công việc tra dầu mỡ cho dây cáp, máy tời, máy cẩu……………… 3.6 Công việc chuẩn bị cầu thang mạn, cầu thang hoa tiêu…………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận……………………………………………………………… Kiến nghị…………………………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI IMO International Maritime Organization – Tổ chức Hàng Hải Thế Giới MSC Maritime Safety Committee - Ủy ban An Toàn Hàng Hải ISM code International Safety Management – Bộ luật quốc tế quản lý an toàn SMS Safety Management System – Hệ thống quản lý an toàn SOLAS The International Convention For The Safety Of Life At Sea – Công ước quốc tế An toàn sinh mạng người biển FSA Formal Safety Assessment – Hình thức đánh giá an toàn DP Designated Person – Cán phụ trách quản lý an toàn DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng số 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 Bảng mẫu ví dụ v Bảng mẫu ví dụ v qủa Bảng mẫu ví dụ v Ma trận đánh giá Một rủi ro thông hành động thờ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế giới, ngành hàng hải đóng vai trị quan trọng việc lưu thơng hàng hố, sở để thúc đẩy kinh tế phát triển Do nhu cầu lưu thông hàng hoá lớn tạo điều kiện cho ngành hàng hải phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên thời gian vừa qua ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu giai đoạn từ cuối năm 2008 thị trường vận tải bị sụt giảm mạnh Dù có giai đoạn thăng, có giại đoạn trầm vấn đề khai thác tàu an toàn, đảm bảo an toàn cho người làm việc tàu ngăn ngừa ô nhiễm mơi trường ln phải đảm bảo, trì, khó khăn vấn đề cần nâng cao Để làm việc hết ln phải trì thật tốt Hệ thống quản lý an tồn cơng ty vận tải biển nâng cao nhận thức thuyền viên vấn đề an tồn ngăn ngừa nhiễm mơi trường Mỗi công việc tàu tiềm ẩn rủi ro định ảnh hưởng đến người làm việc tàu, môi trường chi phí cơng ty Những rủi ro cần phải nhận diện, đánh giá quản lý Điều cần thiết để người trực tiếp tiến hành cơng việc tránh rủi ro xảy q trình tiến hành cơng việc tàu Và thực tế việc đánh giá rủi ro trở thành yêu cầu bắt buộc thực theo yêu cầu luật quản lý an toàn Đánh giá rủi ro phần việc phòng ngừa cố, tai nạn xảy Đánh giá rủi ro công việc điều kiện hồn cảnh khơng gian thời gian khác cho kết khác Vì việc đánh giá rủi ro phải thường xuyên xem xét lại gắn liền với thực tế môi trường làm việc Hiện nhiều thuyền viên mơ hồ đánh giá rủi ro hay chưa biết cách thực đánh giá rủi ro làm việc tàu Vậy việc đánh giá rủi ro gì? Nó tiến hành nào? Đây nội dung mà đề tài vào tìm hiểu để làm sáng tỏ Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu để thấy rõ bước quy trình đánh giá rủi ro, từ giúp cho người đọc hiểu quy trình đánh giá rủi ro, nâng cao nhận thức an toàn ngăn ngừa rủi ro xảy cho người, tàu, môi trường làm việc tàu Phương pháp phạm vi nghiên cứu đề tài Áp dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá, đưa nhận định Phạm vi nghiên cứu đề tài luật ISM code, quy trình đánh giá rủi ro công ty vận tải biển Cơ sở khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cơ sở khoa học đề tài yêu cầu ISM code đánh giá rủi ro công ty vận tải biển Ý nghĩa thực tiễn nâng cao nhận thức rủi ro làm việc tàu, nhằm hạn chế, ngừa rủi ro tạo môi trường làm việc an toàn hiệu Chương Yêu cầu đánh giá rủi ro luật ISM code 1.1 Giới thiệu luật quản lý an toàn quốc tế (ISM code) 1.1.1 Lịch sử đời áp dụng luật ISM code Lịch sử đời luật ISM Cuối thập kỷ 1980, đầu thập kỷ 1990, qua điều tra IMO tai nạn hàng hải cho thấy phần lớn tai nạn xảy bắt nguồn từ quản lý yếu công ty khai thác tàu Như vậy, phương pháp quản lý đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo khai thác tàu an toàn, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường biển Năm 1989, IMO ban hành “Hướng dẫn quản lý hoạt động an tồn tàu ngăn ngừa nhiễm”, đến năm 1991 sửa đổi trở thành ISM code Năm 1993, phiên họp Đại hội đồng IMO lần thứ 18 thông qua luật ISM code khuyến nghị cho công ty nghị A.714 (18) Sau thời gian thực hiện, người ta nhận thấy ISM code có tầm quan trọng đặc biệt, phải áp dụng ngành Hàng Hải mà nghị A.714(18) đơn giản có giá trị khuyến cáo Tháng năm 1994, Bộ luật ISM đưa vào chương IX “Quản lý hoạt động an toàn tàu” bổ sung sửa đổi Cơng ước SOLAS 74/78 Bổ sung sửa đổi 1994 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 1998, qua trở yêu cầu bắt buộc nước thành viên Công ước SOLAS phải thực ISM code Sơ lược sửa đổi bổ sung ISM code Nghị MSC.99(73) bổ sung sửa đổi chương IX SOLAS Nghị MSC.104(73) bổ sung sửa đổi phần Bộ luật ISM, có hiệu lực từ ngày 01/07/2002 Nhận xét : Các rủi ro mức chấp nhận tiến hành cơng việc theo kế hoạch 3.4 Công việc tiếp nhận thực phẩm tàu a) Nhận biết rủi ro phương pháp kiểm soát hành STT Mệt mỏi trình làm việc - Tuân thủ thời gian làm việc nghỉ ngơi tàu - Cử người giám sát cơng việc b) Phân tích đánh giá mức độ rủi ro Rất xảy ( A ) Ít xảy (B) Có thể xảy (C) Để đánh giá hệ số rủi ro từ mối hiểm họa : - Lựa chọn mức độ hậu tần suất xảy mối hiểm họa - Từ bảng ma trận, dóng theo hàng ngang hàng dọc cho mức độ rủi ro tương ứng với mối hiểm họa Nhận xét : Các rủi ro mức chấp nhận tiến hành cơng việc theo kế hoạch 3.1.5 Công việc tra dầu mỡ cho dây cáp, máy tời, máy nâng a) Nhận biết hiểm họa biện pháp kiểm soát tương ứng STT q trình làm việc cơng việc b) Phân tích đánh giá mức độ rủi ro: Rất xảy ( A ) Ít xảy (B) Có thể xảy (C) Xảy cao (D) Để đánh giá hệ - Lựa chọn mức độ hậu tần suất xảy mối hiểm họa - Từ bảng ma trận, dóng theo hàng ngang C I hàng dọc cho mức độ rủi ro tương ứng với mối hiểm họa Nhận xét : Các rủi ro mức chấp nhận tiến hành công việc theo kế hoạch 3.1.6 Công việc chuẩn bị cầu thang mạn, cầu thang hoa tiêu a) Nhận biết hiểm họa biện pháp kiểm soát tương ứng STT làm việc Các tổn thươ ng khác - Mặc đầy đủ đồ bảo hộ lao động - Phân công người giám sát việc thực công việc - Đảm bảo cơng việc phải thực thuyền viên có kinh nghiệm kĩ thục b) Phân tích đánh giá mức độ rủi ro Rất xảy ( A ) Ít xảy (B) Có thể xảy (C) Xảy cao (D) Để đánh giá hệ - Lựa chọn mức độ hậu tần suất xảy mối hiểm họa - Từ bảng ma trận, dóng theo hàng ngang hàng dọc cho mức độ rủi ro tương ứng với mối hiểm họa Nhận xét: Các rủi ro mức chấp nhận tiến hành công việc theo kế hoạch KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rủi ro kiện bất biến, đo tồn dạng vật chất Các đánh giá định lượng rủi ro phải hiểu ước lượng thực thời điểm định phụ thuộc đáng kể yếu tố người Biện pháp phịng chống tai nạn tốt nhận thức cảnh giác liên tục tất yếu tố liên quan Việc đánh giá rủi ro công ty thực hoạt động độc lập riêng rẽ, quy trình coi hoàn chỉnh biểu mẫu điền đầy đủ lưu giữ cách liên tục, có hệ thống Bên cạnh đó, bổ sung, tăng cường biện pháp kiểm sốt chúng phải thực đưa vào quy trình văn cơng ty Để góp phần thực tế nâng cao an tồn phịng ngừa nhiễm, hoạt động quản lý rủi ro phải tiến hành liên tục linh hoạt Việc đánh giá rủi ro hoạt động mang tính chất tức thời thứ ln ln thay đổi nên khó tính hết hiểm họa nảy sinh Do đánh giá phải thường xuyên xem xét lại gắn liền với thực tế môi trường làm việc Kiến nghị Để thực tốt việc quản lý an toàn, giảm thiểu tai nạn tàu người, tàu môi trường để đảm bảo hệ thống hoạt động có hiệu quả, chúng em đưa số kiến nghị sau: Đối với công ty vận tải biển: Tuy hệ thống quản lý an tồn xây dựng cơng ty vận tải biển kiến thức quản lý an tồn đánh giá rủi ro nhiều cơng ty cịn hạn chế đặc biệt cơng ty nước Vậy nên Cục Hàng hải, Cục Đăng kiểm cần phải tăng cường tư vấn, hỗ trợ công ty kiến thức xây dựng quản lý an tồn Đối với thuyền viên: Trình độ nhận thức an toàn, xác định hiểm họa, rủi ro thuyền viên thấp Các sở đào tạo thuyền viên nên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng nhận thức an toàn cho thuyền viên trước làm việc tàu kiểm tra theo định kỳ thuyền viên làm việc tàu Đối với sinh viên Sinh viên chưa có đủ kiến thức vấn đề an tồn Hệ thống quản lý an toàn phải đánh giá rủi ro nên đưa vào chương trình giảng dạy để nâng cao kiến thức cho sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Guidelines for Formal Safety Assessment - MSC Circ 1023/MEPC Circ 392 ISO 8402:1995 / BS 4778 Bộ luật quản lý an toàn quốc tế ( ISM code) ThS Bùi Thanh Sơn, ThS Phạm Vũ Tuấn, Giáo trình Pháp luật Hàng Hải học phần II: Các công ước luật quốc tế Hàng Hải, 2014 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên q trình thực Đồ án/khóa luận: Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh ban vẽ): Chấm điểm giảng viên (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Giảng viên hướng dẫn ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mơ hình (nếu có) …: Chấm điểm người phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Người phản biện ... đánh giá rủi ro cơng ty Quy trình đánh giá quản lý rủi ro –(NP093 Risk Assessment and Management Procedure) văn nằm phần Quy trình quản lý an tồn (Safety Management Procedure) Hệ thống quản lý an. .. trình việc đánh giá rủi ro nhằm mục đích: +Đánh giá định kỳ rủi ro xác định + Phê duyệt phương án phịng chống thích hợp dựa kết đánh giá Vậy rủi ro quy trình đánh giá rủi ro bao gồm gì? Theo hướng... tiêu chuẩn kiểm soát rủi ro[ 2] 1.2.2 Hướng dẫn IMO đánh giá rủi ro Theo Hướng dẫn hình thức đánh giá an tồn Ủy ban an toàn Hàng hải (MCS-MEPC.2/ Circ 12), quy trình đánh giá rủi ro gồm bước : Bước

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Bảng mẫu ví dụ về các mức độ tần suất xảy ra - ĐỒ án tốt NGHIỆP tìm HIỂU về ĐÁNH GIÁ rủi RO THEO hệ THỐNG QUẢN lý AN TOÀN TRÊN BIỂN
Bảng 1.1 Bảng mẫu ví dụ về các mức độ tần suất xảy ra (Trang 17)
Bảng 1.2: Bảng mẫu ví dụ về các mức độ nghiêm trọng của hậu quả - ĐỒ án tốt NGHIỆP tìm HIỂU về ĐÁNH GIÁ rủi RO THEO hệ THỐNG QUẢN lý AN TOÀN TRÊN BIỂN
Bảng 1.2 Bảng mẫu ví dụ về các mức độ nghiêm trọng của hậu quả (Trang 18)
Bảng 1.3 dưới đây là một ví dụ mẫu về ma trận đánh giá mức độ rủi ro - ĐỒ án tốt NGHIỆP tìm HIỂU về ĐÁNH GIÁ rủi RO THEO hệ THỐNG QUẢN lý AN TOÀN TRÊN BIỂN
Bảng 1.3 dưới đây là một ví dụ mẫu về ma trận đánh giá mức độ rủi ro (Trang 20)
- Từ bảng ma trận, dóng theo hàng ngang và hàng dọc sẽ cho mức độ rủi ro tương ứng với từng hiểm họa - ĐỒ án tốt NGHIỆP tìm HIỂU về ĐÁNH GIÁ rủi RO THEO hệ THỐNG QUẢN lý AN TOÀN TRÊN BIỂN
b ảng ma trận, dóng theo hàng ngang và hàng dọc sẽ cho mức độ rủi ro tương ứng với từng hiểm họa (Trang 49)
- Từ bảng ma trận, dóng theo hàng ngang và hàng - ĐỒ án tốt NGHIỆP tìm HIỂU về ĐÁNH GIÁ rủi RO THEO hệ THỐNG QUẢN lý AN TOÀN TRÊN BIỂN
b ảng ma trận, dóng theo hàng ngang và hàng (Trang 52)
- Từ bảng ma trận, dóng theo hàng ngang và hàng dọc sẽ cho mức độ rủi ro tương ứng  với từng mối hiểm họa - ĐỒ án tốt NGHIỆP tìm HIỂU về ĐÁNH GIÁ rủi RO THEO hệ THỐNG QUẢN lý AN TOÀN TRÊN BIỂN
b ảng ma trận, dóng theo hàng ngang và hàng dọc sẽ cho mức độ rủi ro tương ứng với từng mối hiểm họa (Trang 56)
- Từ bảng ma trận, dóng theo hàng ngang và hàng dọc sẽ cho mức độ rủi ro tương ứng với từng mối hiểm họa - ĐỒ án tốt NGHIỆP tìm HIỂU về ĐÁNH GIÁ rủi RO THEO hệ THỐNG QUẢN lý AN TOÀN TRÊN BIỂN
b ảng ma trận, dóng theo hàng ngang và hàng dọc sẽ cho mức độ rủi ro tương ứng với từng mối hiểm họa (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w