Khơinguồn hứng thúvớicôngviệc
Với bất kỳ côngviệc nào dù bạn say mê đến đâu cũng sẽ có lúc bạn cảm thấy
chững lại đánh mất hứngthú làm việc. Bạn cần tìm ra những cảm hứng mới.
Nếu thành công không những bạn tìm lại được động lực làm việc mà bạn còn
nâng được chất lượng côngviệc lên một tầm cao mới.
1. Thay đổi thói quen
Thông thường sau một thời gian dài làm việc bạn sẽ hình thành cho mình một số
thói quen nhất định trong côngviệc cũng như trong sinh hoạt. Chẳng hạn: giờ đi
làm, ăn trưa và có thể cả những sinh hoạt vào buổi tối. Đặc biệt ở những côngviệc
có sự phân công lao động chuyên nghiệp hóa cao càng dễ hình thành thói quen
này. Tùy vào côngviệc cụ thể của bạn, hãy cố gắng điều chỉnh thay đổi nó đôi
chút. Nếu không thể thay đổi thói quen trong công việc, bạn có thể thay đổi nếp
sinh hoạt có liên quan gần gũi đến nó.
2. Bước sang những lĩnh vực mới
Trong chính phần việc của mình bạn vẫn có thể thay đổi nó bằng cách khai phá
thêm những lĩnh vực mới thậm chí chỉ là cách nhìn mới. Ví dụ bạn là nhân viên
của phòng khách hàng, bạn có thể thay đổi cách nói chuyện với họ, khai thác ở bộ
phận khách hàng không phải là truyền thống lâu nay bạn vẫn làm.
3. Tự đặt những mục tiêu cao hơn về chất
Đôi lúc bạn mất cảm hứng vì bạn không tìm được những mục tiêu mới để phấn
đấu. Điều này đôi lúc hay xuất hiện ở những người có năng lực nhất định và có tự
tin. Nên nhớ khi nào bạn bằng lòng về côngviệc của mình là khi bạn bắt đầu tụt
hậu. Hãy đặt cho mình những mục tiêu cao hơn để phấn đấu. Trong nhiều trường
hợp những cuốn sách về nghiệp vụ hay có liên quan đến côngviệc của bạn có thể
giúp bạn điều này. Nó có thể gợi cho bạn những ý tưởng sáng tạo mới, những cách
làm việc mới tốt hơn.
4. Gạt bỏ những lo lắng không cần thiết
Bạn cũng không nên quá lo lắng về việc cảm thấy công
việc nhàm chán. Hãy tin điều đó là hết sức bình thường
bất cứ ai cũng có thể gặp phải. Nếu bạn quá lo lắng,
bạn sẽ càng gây thêm áp lực cho chính mình. Hãy tin
rằng rồi mọi chuyện sẽ trở lại bình thường. Đặc biệt
trong thời gian nghỉ, bạn không nên để bị ám ảnh bởi
những cảm giác chán việc. Hãy tìm một vai trò giải trí
mới, với những người bạn và chơi hết mình. Khi trở lại
với côngviệc bạn sẽ thấy ổn hơn.
5. Đặt một vài mục tiêu nhỏ phấn đầu đạt được để tạo sự tự tin
Nếu bạn đã ở trong trạng thái nhàm chán côngviệc trong một thời gian nhất định
bạn cũng đánh mất luôn sự tự tin của mình. Lúc đó hãy đặt ra một vài mục tiêu
nho nhỏ trước mắt và cố gắng để đạt được. Khi ấy sự tự tin sẽ dần quay trở lại. Ví
dụ khi bạn là nhân viên kinh doanh, hãy đặt ra một hợp đồng có giá trị nhỏ để
thương lượng với đối tác. Khi hoàn thành nó bạn sẽ thấy tự tin hơn.
6. Tìm cảm hứng ở đồng nghiệp
Một sự cạnh tranh lành mạnh sẽ tạo ra những hứngthú cần thiết. Người đó có thể
đơn thuần chỉ là bạn bè đồng nghiệp mà không nhất thiết phải là cùng cơ quan.
Bạn có thể công khai giao ước về một cuộc thi nho nhỏ. Ví dụ: thi xem ai là người
có năng suất lao động cao hơn, hoàn thành côngviệc sớm hơn
7. Cân bằng giữa lao động và nghỉ ngơi
Đừng quá tham việc, hãy cố gắng tạo sự cân bằng giữa lao động và nghỉ ngơi. Một
tinh thần thoải mái chắc chắn sẽ giúp bạn làm việc tốt hơn và duy trì hứngthú say
mê vớicông việc.
. Khơi nguồn hứng thú với công việc
Với bất kỳ công việc nào dù bạn say mê đến đâu cũng sẽ có lúc bạn cảm thấy
chững lại đánh mất hứng thú làm việc. . cần tìm ra những cảm hứng mới.
Nếu thành công không những bạn tìm lại được động lực làm việc mà bạn còn
nâng được chất lượng công việc lên một tầm cao