1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đa hình di truyền giống cam bố hạ, bắc giang

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đa Hình Di Truyền Giống Cam Bố Hạ, Bắc Giang
Tác giả Khoàng Lù Phạ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Duy, TS. Bùi Tri Thức
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Công nghệ sinh học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHỒNG LÙ PHẠ NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH DI TRUYỀN CAM BỐ HẠ, BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHỒNG LÙ PHẠ NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH DI TRUYỀN CAM BỐ HẠ, BẮC GIANG Ngành: Cơng nghệ sinh học Mã số ngành: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa hoc: 1.TS Nguyễn Văn Duy 2.TS Bùi Tri Thức Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, phương pháp kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, khách quan chưa bảo vệ báo cáo trước thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng 09 năm 2022 Tác giả luận văn Khoàng Lù Phạ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quãng thời gian thực tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo, bạn bè gia đình Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn trân thành tới TS Nguyễn Văn Duy TS Bùi Tri Thức nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới NCS.Tống Hoàng Huyên PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng với thầy cô Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Ban Giám đốc đồng nghiệp Trung tâm Giống trồng vật nuôi Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bạn sinh viên thực tập tốt nghiệp giúp đỡ mặt, động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Một lần xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 09 năm 2022 Học Viên Khoàng Lù Phạ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Nghĩa đầy đủ thuật ngữ Thuật ngữ viết tắt HY Hàm Yên ADN Deoxyribonucleic acid RAPD Random amplified polymorphic ADN BNN&PTNN Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ISSR Inter-Simple Sequence Repeats PCR Polymerase-Chain-Reaction dNTP Deoxyribonucleotide triphosphate CTAB Cetrimonium bromua TE1X Te bufferv1x 10 TB Trung bình 11 V2 Cam v2 12 BH Cam chín sớm, hại 13 SSR Solid stake relay 14 FAO 15 CV Cam vinh 16 NXB Nhà xuất 17 CS Cam chín sớm 18 VAC Hệ thống sản xuất nông nghiệp 19 QS Quýt sen 20 CH Chấp 21 CC Cam chanh 22 QN Quýt 23 QO Quýt ôn châu 24 CP Cam xã đoài cao phong Food and Agriculture Organization of the United Nations iv 25 C36 Cam chín sớm C36 26 NA Cam xã đoài nghệ an 27 CBH Cam chanh bố hạ 28 V2-1 Cam chín muộn v2 29 C2 Cam canh 30 HG Cam sành hà giang 31 CS1.CS2.CS3.CS4.CS5 Cam sành bố hạ v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng 100 g cam tươi [52] Bảng 1.2 Sản lượng cam châu lục 10 năm gần [53] Bảng 1.3 Tổng sản lượng cam nước Thế giới từ năm 2019 đến tháng 1/2021 (nghìn tấn) [44] 10 Bảng 1.4 Diện tích, sản lượng cam quýt nước .11 giai đoạn 2017 – 2021 [16] .11 Bảng 1.5 Giá trị xuất nhập có múi Việt Nam từ năm 2015 - 2019 13 Bảng 2.1 Danh sách mẫu giống cam quýt sử dụng 22 nghiên cứu 22 Bảng 2.2 Trình tự mồi RAPD ISSR sử dụng nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm thân cành cam sành Bố Hạ 32 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái cam sành Bố Hạ 34 Bảng 3.3 Đặc điểm hoa số giống cam nghiên cứu 35 Bảng 3.4 Đánh giá số tiêu cam sành Bố Hạ 37 Bảng 3.5 Đặc điểm cam sành Bố Hạ 38 Bảng 3.6 Thời gian lộc lộc thành thục cam sành Bố Hạ 42 (năm 2019) 42 Bảng 3.7 Thời gian hoa, chín suất cam sành Bố Hạ (năm 2019) 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ phân đoạn đa hình sử dụng thị phân tử RADP ISSR 48 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu diện tích cam theo vùng (2019) 12 Hình 3.1 Cam sành Hàm Yên 36 Hình 3.2 Cam sành Bố Hạ Hàm Yên .36 Hình 3.3 Hình ảnh cam Bố Hạ chín 39 Hình 3.4 Kết điện di kiểm DNA tổng số mẫu cam quýt thu thập 46 Hình 3.5 Điện di kiểm tra sản phẩm PCR với mồi (RAPD) OPA-08 (trên) mồi ISSR-T1 .47 Hình 3.6 Sơ đồ hình mối quan hệ di truyền 32 mẫu giống cam quýt nghiên cứu .49 vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Tính Cấp Thiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2.Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giới thiệu chung ăn có múi 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật có múi 1.1.3 Yêu cầu sinh thái 1.1.4 Giá trị sử dụng 1.2.Tình hình sản xuất cam giới 1.2.1 Tình hình sản xuất có múi giới 1.2.2 Tình hình sản xuất có múi Việt Nam 11 1.3 Cây cam Bố Hạ 14 1.4 Các kỹ thuật sinh học phân tử đánh gıá đa dạng dı truyền 15 1.4.1 Kỹ thuật RAPD 15 1.4.2 Kĩ thuật ISSR 16 1.4.3 Một số kĩ thuật khác đánh giá đa dạng di truyền 17 viii 1.5 Nghıên cứu ứng dụng thị phân tử phân tích đa dạng dı truyền nước gıớı 18 1.5.2 Nghiên cứu ứng dụng thị phân tử đánh giá đa dạng di truyền trồng nước 19 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm vật liệu nghiên cứu 20 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.2 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 20 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.3.Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học giống cam sành Bố Hạ 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái cam Bố Hạ 31 3.1.1 Đặc điểm thân cành 31 3.1.2 Đặc điểm 33 3.1.3 Đặc điểm hoa 35 3.1.4 Đặc điểm 37 3.1.5 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng đợt lộc giống cam sành Bố Hạ 41 3.1.6 Đặc điểm hoa, đậu suất 43 3.2 Kết đánh giá đa dạng di truyền cam Bố Hạ 45 3.2.1 Tách ch:ết DNA tổng số từ mẫu nghiên cứu 45 3.2.2 Về kết phân tích đa hình sản phẩm PCR với mồi RAPD, ISSR 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 1.KẾT LUẬN 51 42 Kết theo dõi đặc điểm lộc cam sành Bố Hạ trình bày Bảng 3.7 cho thấy, số lượng lộc Xuân, lộc Hè lộc Thu xuất tương đối nhiều cịn lộc Đơng có số lượng Thời điểm xuất lộc Xuân khoảng từ ngày 13 đến ngày 17 tháng 1, lộc Hè bắt đầu xuất vào khoảng từ ngày 20 đến ngày 23 tháng 5, lộc Thu xuất khoảng từ ngày 22 đến ngày 25 tháng 8, lộc Đông xuất khoảng từ ngày 12 đến ngày 14 tháng 11 Nhìn chung, lộc Xuân có thời gian thành thục ngắn, khoảng 30 ngày sau xuất Lộc Hè Lộc thu có thời gian thành thục trung bình, khoảng 35 ngày sau xuất Trong lộc Đơng có thời gian thành thục dài hơn, khoảng 40 ngày sau xuất Bảng 3.6 Thời gian lộc lộc thành thục cam sành Bố Hạ (năm 2019) Các đợt lộc Lộc Mùa Xuân Lộc Mùa Hè Lộc Mùa Thu Lộc Mùa Đông Cây Thành Đặc Thành Đặc Thành Đặc Thành Đặc Xuất Xuất Xuất Xuất thục điểm thục điểm thục điểm thục điểm hiện hiện (ngày) lộc (ngày) lộc (ngày) lộc (ngày) lộc Cam HY 01/02 31,0 Nhiều 29/5 35,0 Nhiều 29/8 35,0 Nhiều 18/11 40,0 14/01 30,0 Nhiều 22/5 35,0 Nhiều 25/8 36,0 Nhiều 13/11 39,0 15/01 31,0 Nhiều 22/5 36,0 Nhiều 23/8 36,0 Nhiều 12/11 41,0 13/01 30,0, Nhiều 23/5 35,0 Nhiều 22/8 36,0 Nhiều 14/11 39,0 17/01 30,0 Nhiều 20/5 36,0 Nhiều 24/8 35,0 Nhiều 12/11 40,0 15/01 30,0 Nhiều 21/5 35,0 Nhiều 25/8 35,0 Nhiều 13/11 40,0 16/01 31,0 Nhiều 22/5 36,0 Nhiều 23/8 36,0 Nhiều 13/11 40,0 14/01 30,0 Nhiều 21/5 36,0 Nhiều 25/8 35,0 Nhiều 12/11 41,0 15/01 31,0 Nhiều 23/5 35,0 Nhiều 24/8 36,0 Nhiều 14/11 40,0 16/01 31,0 Nhiều 20/5 36,0 Nhiều 22/8 35,0 Nhiều 12/11 40,0 30,4 35,6 35,6 13/11 40,0 4,7 5,1 TB 14/01 CV% 6,5 22/5 4.3 23/8 43 So sánh với cam sành Hàm Yên trồng chăm sóc điều kiện, thời gian xuất đợt lộc cam sành Bố Hạ sớm so với cam sành Hàm Yên 3.1.6 Đặc điểm hoa, đậu suất Kết nghiên cứu đặc điểm hoa, đậu yếu tố cấu thành suất cam sành Bố Hạ thể Bảng 3.7 Bảng 3.7 Thời gian hoa, chín suất cam sành Bố Hạ (năm 2019) Chỉ tiêu theo dõi Thời gian hoa Thời gian Khối lượng Số Năng suất Cây (từ ngày chín (từ ngày (quả/cây) (kg/cây) đến ngày) đến ngày) (g/quả) Cam 10/3/201902/12/201965,50 192,71 12,62 HY 25/4/2020 15/01/2020 13/2/201916/11/20191 70,25 227,71 16,00 10/4/2020 01/01/2020 14/2/201916/11/20192 69,50 216,89 15,07 10/4/2020 01/01/2020 13/2/201916/11/20193 65,50 208,67 13,67 13/4/2020 01/01/2020 15/2/201916/11/20194 72,00 210,27 15,14 10/4/2020 01/01/2020 11/2/201916/11/20195 77,25 208,85 16,13 14/4/2020 01/01/2020 13/2/201916/11/20196 65,00 203,76 13,24 14/4/2020 01/01/2020 11/2/201916/11/20197 59,75 209,58 12,52 10/4/2020 01/01/2020 11/2/201916/11/20198 68,50 199,71 13,68 09/4/2020 01/01/2020 10/2/201916/11/20199 68,75 192,95 13,27 07/4/2020 01/01/2020 13/02/201916/11/2019TB 68,50 208,71 14,30 10/4/2020 01/01/2020 CV% 12,7 11,6 8,1 44 Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.7 cho thấy: cam sành Bố Hạ có thời gian hoa thời gian chín sớm cam sành Hàm Yên Thời gian hoa trung bình cam sành Bố Hạ trồng Thái nguyên khoảng từ 13/2/2019 đến 10/04/2020, sớm cam sành Hàm Yên từ 15 – 27 ngày Thời gian chín từ 16/11/2019 đến 01/01/2020, sớm cam sành Hàm Yên từ 14 – 16 ngày Số dao động từ 59,75 – 77,25 quả/cây (trung bình đạt 68,50 quả/cây) Khối lượng trung bình đạt 208,71 g/quả (dao động khoảng 192,95 – 227,71 g/quả) Năng suất trung bình cam sành Bố Hạ tuổi trồng Thái Nguyên đạt 14,30 kg/cây (dao động từ 13,24 – 16,13 kg/cây) Thời gian nở hoa cam sành Bố Hạ dao động từ ngày 10/2 đến 14/4, đợt hoa nở vào đầu tháng 2, đợt cuối kết thúc vào 14/4 Như vậy, điều kiện sinh thái, cam sành Bố Hạ nở hoa chín sớm cam sành Hàm Yên từ 14-27 ngày, cam sành Bố Hạ thuộc dạng chín tương đối sớm, lứa chín thu hoạch vào đầu tháng 11 hàng năm, cam sành Hàm Yên thu hoạch từ tháng 12 đến Tết âm lịch, đặc điểm quan trọng để phân biệt khác biệt hai giống cam sành Hàm Yên cam sành Bố Hạ Theo kết nghiên cứu Nguyễn Duy Lam [23], cam sành Hàm Yên có đợt lộc năm, lộc Xuân xuất vào cuối tháng đầu tháng 3, kết thúc vào tháng Như vậy, cam sành Hàm Yên trồng trường Đại học Nơng Lâm có đặc điểm xuất sinh trưởng đợt lộc tương tự trồng Hàm Yên, Tuyên Quang, ngoại trừ xuất lộc Xuân Thái Nguyên sớm so với Tuyên Quang So sánh cam sành Bố Hạ cam sành Hàm Yên cho thấy, đợt lộc cam sành Bố Hạ xuất sớm so với cam sành Hàm Yên trồng địa điểm, mật độ chế độ chăm sóc Cam sành Bố Hạ nở hoa chín sớm, lứa chín thu hoạch vào đầu tháng 11 hàng năm, đặc điểm quan trọng để phân biệt khác biệt hai giống cam sành Hàm Yên cam sành Bố Hạ Theo Reuther W cộng [33], cam quít, lộc Xuân mạnh điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi, đặc điểm sinh trưởng, hoa kết Theo 45 Raymond P.P (1979) [35], bưởi chùm (Citrus paradisi), tỷ lệ cành Xuân, cành Hè cành Thu chiếm tỷ lệ 80-90%, 5% 15% Theo Wakana A Kira [50], tỷ lệ Xuân, cành Hè cành Thu quýt mật Ôn Châu 70%, 10% 20% Nghiên cứu Lê Đình Định [20] đặc điểm phát sinh cành số giống cam năm thứ Trung tâm Cây ăn Phủ Quỳ (Nghệ An) cho thấy: Cam Vân Du có tỷ lệ cành Xuân, Hè Thu 71,9%, 10,3% 17,7%; cam Valencia, tỷ lệ cành Xuân, Hè Thu 79,3%, 6,5% 14,1%; cam Sông Con, tỷ lệ 77,3%, 5,4% 17,0% cam Hamlin, tỷ lệ 76,3%, 8,7% 14,9% Theo nghiên cứu Hoàng Thị Thủy năm 2015, [3], dòng cam trồng Thái Nguyên năm xuất đợt lộc gồm lộc Xuân, lộc Hè, lộc Thu Lộc Đông, lộc Xuân khoảng từ đầu tháng đến khoảng 18/3, lộc Hè khoảng từ 10/4 đến 10/7; Lộc Thu khoảng từ 20/8 đến 17/10 Lộc Đông khoảng từ 3/10 đến 8/1 tùy dòng giống cam nghiên cứu Trong nghiên cứu Khuất Hữu Trung năm 2022 [30], cam Tây Giang trồng Tây Giang, Quảng Nam năm có đợt lộc gồm lộc Xuân, lộc Hè lộc Thu Tác giả cho rằng, điều kiện khí hậu, thời tiết vùng núi cao Tây Giang có mùa mùa khơ mùa mưa nên quy luật phát sinh, phát triển đợt lộc có khác biệt so với vùng trồng khác Cam Tây Giang có đợt hoa Đợt xuất hoa vào tháng khoảng 10/2 – 20/2, hoa nở rộ vào khoảng 28/3 - 03/4, kết thúc nở hoa vào khoảng 02/4-07/4 Đợt hoa nở vào tháng 9, nhiên, đợt hoa thứ thường cho tỷ lệ đậu thấp, chất lượng không cho thu hoạch Như vậy, cam sành Bố Hạ trồng Thái Nguyên có đợt lộc tỷ lệ đợt lộc năm tương đồng với đa số giống cam khác nhau, nhiên, thời gian xuất đợt lộc sớm có thời gian hoa tương đồng với thời gian hoa đợt cam Tây Giang 3.2 Kết đánh giá đa dạng di truyền cam Bố Hạ 3.2.1 Tách ch%ết DNA tổng số từ mẫu nghiên cứu Trong tất ba mươi hai mẫu cam quýt thu thập tách chiết DNA tổng số từ non, kết điện di kiểm tra sản phẩm tách chiết gel agarose 1,0% 46 thể hình 3.4 Hình 3.4 Kết ện dikiểm DNA tổng số củacác mẫucam quýt thu thập Ghi chú: Đường chạy từ - 32 mẫu mẫu nghiên cứu theo thứ tự hình 3,4 Từ kết điện di kiểm tra sản phẩm tách chiết DNA tổng số hình 3.4 cho thấy, tất 32 mẫu phân tích cho băng DNA sáng, rõ, không đứt gãy, từ kết phân tích nồng độ DNA tổng số cho thấy nồng độ DNA mẫu dao động từ 27,5 - 35,5 ng/µL, tỷ số OD260/OD280 dao động khoảng 1,85 - 1,95 Như vậy, kết luận tách chiết thành công DNA tổng số từ mẫu cam quýt thu thập được, DNA tổng số đủ hàm lượng độ tinh để thực nghiên cứu phân tích đa dạng di truyền thị phân tử 3.2.2 Về kết phân tích đa hình sản phẩm PCR với mồi RAPD, ISSR Về nghiên cứu ta lấy 13 thị phân tử DNA có 10 thị RAPD thị ISSR để đánh giá đa dạng di truyền mẫu cam quýt thu thập Kết điện di kiểm tra sản phẩm PCR minh họa hình 3.5, Kết điện di thu được tổng hợp bảng 3.8 47 Hình 3.5 Điện di kiểm tra sản phẩm PCR với mồi (RAPD) OPA-08 (trên) mồi ISSR-T1 (dưới); M: Thang chuẩn DNA, đường chạy từ 1-30: mẫu nghiên cứu 48 Bảng 3.8 Tỷ lệ phân đoạn đa hình sử dụng thị phân tử RADP ISSR Tổng số phân đoạn Số phân đoạn Tỷ lệ (%) phân khuếch đại đa hình đoạn đa hình OPA-08 11 11 100 OPB-18 14 14 100 OPC-08 12 12 100 OPG-16 13 13 100 OPG-17 12 12 100 OPM-13 12 12 100 OPA-04 13 13 100 OPO-04 12 12 100 OPQ-18 10 10 100 10 OPT-01 10 10 100 11 ISSR-T1 5 100 12 ISSR-T2 6 100 13 ISSR-T3 9 100 139 139 100 STT Tên mồi Tổng Kết phân tích cặp mồi bảng 3.8 cho thấy, 13 thị phân tử sử dụng cho kết đa hình 100% Khơng xuất phân đoạn đồng hình tồn 32 mẫu phân tích Kết phân tích cho thấy, thị RAPD cho tổng số phân đoạn đa hình dao động từ 10 phân đoạn (mồi OPQ-18 OPT-01) đến 14 phân đoạn (mồi OPB-18), thỉ ISSR cho số phân đoạn đa hình dao động từ - phân đoạn Trong nghiên cứu Malik cộng tác viên (2012) sử dụng thị RAPD giống cam Ấn Độ cho thấy, số tổng số băng sản phẩm hình thành dao động từ - 8, tỷ lệ băng đa hình dao động từ 0% đến 66,66% Trong nghiên cứu 12 giống cam khác lại cho số băng dao động từ - 12 tỷ lệ băng đa hình dao động từ 33,33% đến 100% (Sankar et al., 2014) Vũ Văn Hiếu cộng tác viên (2015) sử dụng thị ISSR-T1, T2 T3 phân tích đa 49 dạng di truyền mẫu giống cam sành Hà Giang lại cho tổng số DNA thu 286 băng tổng số 20 mẫu cam phân tích (trung bình 14 băng/mẫu) Như vậy, thấy rằng, sử dụng thị DNA mẫu cam quýt khác thể tính đa hình cao Hình 3.6 Sơ đồ hình mối quan hệ di truyền 32 mẫu giống cam quýt nghiên cứu (coefficient: hệ số tương đồng di truyền) Trong mối quan hệ di truyền 32 giống cam phân thành nhóm (nhóm I nhóm II), mẫu cam sành Bố Hạ thuộc vào nhóm I cụm 6, nhóm cam sành Hàm Yên Tuyên Quang thuộc vào nhóm I cụm Như từ kết phân tích đa hình sử dụng 10 thị phân tử RADP thị phân tử ISSR, sử dụng phần mềm NTSYSpc 2.1 để xây dựng sơ đồ hình phân nhóm di truyền khoảng cách di truyền, sơ đồ hình thể nhóm di truyền 32 mẫu cam, quýt thể trọng hình 3.6 Sơ đồ mô tả quan hệ di truyền 32 mẫu giống cam quýt hình 3.6 cho thấy, hệ số tương đồng di truyền 50 mẫu cam nghiên cứu dao động khoảng từ 0,64 - 1,00; chứng tỏ mẫu cam có đa hình cao mặt di truyền 32 mẫu nghiên cứu chia làm nhóm nhóm I nhóm II Nhóm II: Là mẫu chấp (CH), mẫu nằm riêng biệt so với mẫu lại Khoảng cách di truyền với nhóm I 0,36 Nhóm I: gồm 31 mẫu chia làm nhóm phụ: Nhóm phụ IA nhóm phụ IB Cịn nhóm phụ IA gồm có 23 mẫu cam, quýt phân chia tiếp thành cụm IA1-1 IA1-2 có sai khác di truyền 0,26 (hệ số tương đồng di truyền cụm 0,74) Cụm IA1-1 bao gồm cụm cụm Trong cụm có giống quýt gồm QS, QO QN cụm gồm mẫu cam C36, CS, V2, V2-1, CP NA Mẫu V2 V2-1 có hệ số di truyền 1,0 chứng tỏ mẫu tương đồng 100% Mẫu cam C36 cam sành CS có hệ số tương đồng di truyền 0,93 Mẫu cam CP, NA có hệ số tương đồng di truyền 0,88 Toàn 11 mẫu cam sành Hàm Yên mẫu cam sành Hà Giang nằm cụm cụm thuộc cụm IA1-2 Cụm IA2 gồm mẫu cam chín sớm BH cam ruột đỏ (Cr) với hệ số tương đồng di truyền mẫu 0,85 Đây mẫu cam khơng hạt hạt Trong nhóm phụ IB: bao gồm có mẫu cam chia thành cụm riêng (cụm IB1 cụm IB2) có sai khác di truyền 0,27 (hệ số tương đồng di truyền nhóm phụ 0,73) Trong cụm IB1 chia làm nhóm cụm IB1-1 IB1-2 bao gồm mẫu, cam sành Bố Hạ từ CS1, CS2 CS4, CS5 thuộc cụm riêng biệt (cụm 6) mẫu gồm cam chanh Bố Hạ CBH, cam Vinh CV, cam chanh CC thuộc cụm cụm có hai loại mẫu mẫu cam sành Bố Hạ CS1 CS2 mẫu cam CV CC có hệ số tương đồng di truyền 0,90, mẫu cam sành Bố Hạ CS5 có hệ số tương đồng với mẫu CS1 CS2 0,84 Cịn mẫu cam chanh Bố Hạ CBH có hệ số tương đồng di truyền với mẫu cam Vinh CV cam chanh CC 0,83 Cụm IB2 có mẫu cam Chanh C2 Như từ kết cho thấy ràng, cam sành Bố Hạ cam sành Hàm Yên, cam sành Hà Giang thuộc nhóm phát sinh khác với hệ số tương đồng di truyền 0,75 Trong số nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền 36 mẫu giống cam địa phương Việt Nam thị SSR Lê Thị Thu Trang cộng (2021) xác định cam sành Bố Hạ phân nhóm tách riêng so với giống cam lại Việt Nam 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu đưa kết luận sau: Về đặc điểm hình thái: Cây cam sành Bố Hạ sinh trưởng tốt trồng Thái Nguyên, cho suất chất lượng tốt Về hình thái cây, phân cành nghiêng, tán có hình bán cầu, có khả phân cành lớn Lá có dạng hình van, màu xanh đậm, mép dạng gợn sóng, khơng có eo Hoa lưỡng tính, đa số có dạng hoa chùm tự bơng, có mang khơng, có cánh, màu trắng sáng, có nhiều nhị đực có nhụy Vỏ chín có màu vàng đậm, ruột tép có màu màng sậm, tép mọng, giịn, ăn ngon Đặc biệt, có dạng hình cầu dẹt, đáy bằng, túi tinh dầu rõ Đây đặc điểm hình thái có khác biệt rõ rệt cam sành Bố Hạ với cam sành Hàm Yên (Cam sành Hàm Yên có đáy lõm, túi tinh dầu nổi) Về đa dạng di truyền: Đánh giá đa dạng di truyền cam sành Bố Hạ với giống cam quýt trồng Việt Nam thị phân tử cho thấy, cam sành Bố Ha ̣ có nhánh phát sinh riêng Cam sành Bố Ha ̣ cam sành Hàm Yên, Hà Giang nhánh phát sinh riêng với hệ số tương đồng 0,75 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm suất chất lượng cam Bố Hạ Từ đánh giá hiệu kinh tế cam Bố Hạ so với giống cam khác - Trên sở kết nghiên cứu đề tài luận văn, tiếp tục nghiên cứu hồn thiện trồng chăm sóc cam sành Bố Hạ khu vực trung du miền núi phía bắc Việt Năm nói chung Thái Nguyên nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Huy Đáp (1960), Cây ăn nhiệt đới tập 1- Cam, quýt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thế Tục (1967), Điều tra ăn quả, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Thị Thủy (2015), Nghiên cứu đặc điểm sinh học số biện pháp kỹ thuật số nguồn thực liệu tạo không hạt có múi, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Ngun Hồng Ngọc Thuận (1994), Dinh dưỡng chất vi lượng đến tỷ lệ đậu hữu hiệu cam quít, Nhà xuất Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn (2020), Tổng diện tích ăn phân theo địa phương, Số liệu trồng trọt Vũ Việt Hưng (2011), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng bưởi Phúc Trạch Hương Khê - Hà Tĩnh, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Bùi Thanh Hà (2005) Phương pháp nhân giống ăn Nhà xuất Thanh Hóa Nguyễn Minh Châu (2009), Giới thiệu giống ăn phổ biến miền Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thế Tục (1990), “Một số nhận xét rễ Cam số loại đất vùng Phủ Quỳ- Nghệ Tĩnh”, Một số kết nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm nhiệt đới Tây Hiếu 1960- 1990, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Viện Bảo vệ thực vật (2001), Kỹ thuật trồng trọt phòng trừ sâu bệnh cho số ăn vùng núi ph́ a Bắc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Thọ (2015), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật giống bưởi Diễn (Citrus grandis) tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 12 Vũ Văn Hiếu, Nông Thị Huệ, Nguyễn Thị Oanh, Ninh Thị Thảo, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Phương Thảo (2015), “Phân tích đa dạng di truyền mẫu cam sành Hà Giang thị RAPD ISSR”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 6, trang 867-875 13 Đào Thanh Vân, Trần Như Ý, Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình ăn Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 14 Đào Thanh Vân Ngơ Xn Bình (2003), Giáo trình ăn (dùng cho cao học), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Minh Phương (2008), Bảo quản chế biến hoa tươi, Nhà xuất Tri thức 16 Tổng cục thống kê (2017-2021), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê 17 Lữ Minh Hùng (2008), Cải tạo dạng hình cam, quýt, Tài liệu tập huấn FFTC - Trung tâm Kỹ thuật Thực phẩm Phân bón, Trại Thí nghiệm Nơng nghiệp Đài Loan 18 Phí Văn Ba (1976), Con đường trao đổi chất sinh học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Mạnh Chinh (2005), Sổ tay trồng ăn quả, Nhà xuất Nông nghiệp 20 Lê Đình Định (1990), “Tình hình dinh dưỡng đất trồng cam chu kỳ số loại đất vùng Phủ Quỳ - Nghệ Tĩnh”, Một số kết nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm nhiệt đới Tây Hiếu 1960- 1990, Nhà xuất Nông nghiệp 21 Võ Tá Phong (2004), Nghiên cứu xác định nguyên nhân hoa, đậu không ổn định bưởi Phúc Trạch xây dựng đề xuất giải pháp khắc phục, Báo cáo kết đề tài - Trung tâm Khoa học Khuyến nông khuyến lâm Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 22 Phạm Thừa (1965), “Quy luật sinh trưởng, phát triển cành Thu, Hè, Đông, Xuân cam sành Bố Hạ” Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp số 23 Nguyễn Duy Lam (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học số biện pháp Kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng giống cam Sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 24 Bộ Nông nghiệp PTNT (2019), Báo cáo trạng định hướng phát triển bền vững ăn tỉnh miền Bắc, Hà Nội 25 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2020), Tổng diện tích ăn phân theo địa phương, Số liệu trồng trọt 26 Hoàng Văn (1/2021), “Cây ăn có múi mang lại giá trị kinh tế cao”, Tạp chí Kinh tế nơng thơn 27 Hồng Đăng Dũng (2011), Báo cáo kết đề tài Khoa học công nghệ cấp Quốc gia: “Khai thác phát triển nguồn gen cam Thanh Lân huyện đảo Cô Tô”, mã số NVQG2017/14, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 28 Nguyễn Hữu Hiệp, Trần Nhân Dũng, Đặng Thanh Sơn, Nguyễn Văn Được (2004), “Đa dạng sinh học giống có múi huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang”, TC Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, 1, 111 – 121 29 Nguyễn Đức Thành (2014), “Các kĩ thuật thị DNA nghiên cứu chọn lọc thực vật”, Tạp chí sinh học, 36(3), 265 – 294 30 Khuất Hữu Trung (2022), Báo cáo kết thực nhiệm vụ Khoa học công nghệ cấp Quốc gia: “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen cam Tây Giang Quảng Nam”, mã số: NVQG-2018/04, Viện Di truyền Nông nghiệp Tài liệu tiếng anh 31 Haa A.R.C (1984), Effect of the rootstock on the composition of citrus trees and fruit Plant physiol 23: pp 309- 330 32 Reuther W (1973), Climate and citrus behaviour in the citrus industry, Vol (3), University of California 33 Reuther W et al (1978), The citrus industry, Vol Puplication of University of California USA 34 Reuther W and Smith P.E (1973), Analysis of tropical citrus leaf, vol Publish house of Technology HA - VN 35 Raymond, P.P (1979), Horticulture: Priciples and practical Applications Prentice - HAL, INC USA 36 Hodgson R W (1961), Taxonomy and nomenclature in citrus Intern Org Citrus Virol Proc 1961 2:1-7 37 Hume H H (1957), Citrus fruit New York, The Macmilan company 38 Haas A.R (1940), of pH to growth in citrus plant physiologie 39 Wakana A and Uemoto S (1988), Adventive Embryogenesis in citrus (rntaceae), Amer, J Bot 75: 1033 - 1047 40 Noel, A R A (1970), The Girdled Tree Botanical Review 36(2), pp 162195 41 Swingle, W T and Reece, P C (1967), The Botany of citrus and its wild relatives, In Reuther, W., Batchelor, L D (ed) The citrus Industry University of California Press, California, pp 109 – 174 42 Chapot H (1975) The citrus plant In Citrus technical monograph No.4, Spring Publisher 43 FAOSTAT (2021), Food and agriculture data 44 United States Department of Agriculture (2021) Citrus: World Markets and Trade Foreign Agricultural Service 45 Beedanagari S.R., Dove S.K., Wood B.W., and Conner P.J (2005), “A first linkage map of pecan cultivars based on RAPD and AFLP markers”, Theor Apll Genet, 110(6), 1127 – 1137 46 Naz S., Shahzadi K., Rashid S., Saleem F, Zafarullah A., and Shabbir Ahmad (2014), Molecular characterization and phylogentic relationship of different Citrus varieties of Pakistan, The Journal of Animal & Plant Sciences, 24(1), 315 – 320 47 Lamine M et al (2015) “Elucidating genetic diversity among sour orange rootstocks: a comparative study of the efficiency of RAPD and SSR markers.” Appl Biochem Biotechnol, 175(6):2996-3013 48 Oliveira E.C., Amaral Jỳnior A.T., Gonỗalves L.S.A., Pena G.F., Freitas Jỳnior S.P., Ribeiro R.M., Pereira M.G., (2010), “Optimizing the efficiency of the touchdown technique for detecting inter-simple sequence repeat markers in corn (Zea mays)”, Genetic and Molecular Research, 9(2): pp 835-842 49 Reuther W et al (1989), The citrus industry, Vol Puplication of University of California USA 50 Wakana A Kira (1998), The citrus production in the world, Tokyo – Japan 51 Pham Thua (1965), "Rule of growth and development of Autumn, Summer, Winter and Spring branches of Bo Ha oranges" Journal of Agricultural Science and Technology No 52 Institute of Nutrition (2007), Table of food ingredients in Vietnam, Medical Publishing House 53 Tran The Tuc, Hoang Ngoc Thuan (1991), Fruit tree breeding, Agriculture Publishing House ... đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu đa hình di truyền giống cam Bố Hạ, Bắc Giang? ?? 2 Mục Tiêu Của Đề Tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá cá thể cam Bố hạ thu thập phân biệt cam sành Bố Hạ cam sành... Dung Nghiên cứu đa dạng di truyền cam sành Bố Hạ thị phân tử 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học giống cam sành Bố Hạ 2.3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình. .. triển nguồn gen cam Bố Hạ, Bắc Giang cần thiết phải có nghiên cứu đánh giá đặc điểm sinh học đa dạng di truyền giống cam để khẳng định đặc trưng nguồn gen giống cam so với giống cam khác trồng

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:09

w