Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
155,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đông dân nhất, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng Việt Nam Nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh ngày bao gồm 19 quận huyện, tổng diện tích 2.095,01 km² Với tổng diện tích 2.095,01 km², năm 2007 thành phố có dân số 6.650.942 người (theo điều tra dân số 01/04/2009 dân số thành phố 7.123.340 người, mật độ 3.401 người/km²), mật độ trung bình 3.175 người/km² Lượng dân cư tập trung chủ yếu nội thành, gồm 5.564.975 người, mật độ lên tới 11.265 người/km² Trong huyện ngoại thành có 1.085.967 người, đạt 678 người/km² Nếu so với Hà Nội (trước mở rộng năm 2008), khoảng 3,4 triệu người vào năm 2007, Thành phố Hồ Chí Minh có quy mơ dân số lớn nhiều Về mức độ gia tăng dân số, tỷ lệ tăng tự nhiên 1,07% tỷ lệ tăng học lên tới 1,9% Theo ước tính năm 2005, trung bình ngày có khoảng triệu khách vãng lai Thành phố Hồ Chí Minh Đến năm 2010, có số cịn tăng lên tới triệu Có thể nói dân số mật độ dân số TP HCM cao nước điều gây khó khăn cho pt kinh tế Mặc dù Thành phố Hồ Chí Minh có thu nhập bình qn đầu người cao so với mức bình quân Việt Nam, giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam (chiếm 20,2 % tổng sản phẩm 27,9 % giá trị sản xuất công nghiệp quốc gia), khoảng cách giàu nghèo ngày lớn tác động kinh tế thị trường Chính vậy, chúng tơi đưa đề tài nhằm xem xét đánh giá ảnh hưởng quy mô dân số tới tăng trưởng phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2000 - 2008), đưa số kiến nghị cho địa phương để hồn thiện sách kiểm sốt dân số giai đoạn tới I Cơ sở lý luận Một số khái niệm - Quy mô dân số: - Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế gia tăng quy mô sản lượng kinh tế khoảng thời gian định, thường năm Quy mô sản lượng kinh tế tạo tất hoạt động sản xuất dịch vụ kinh tế, phản ánh giá trị qua tiêu: tổng sản phẩm nước (GDP), tổng thu nhập quốc gia (GNI) tính cho tồn thể kinh tế tính bình qn đầu người Có bốn yếu tố tăng trưởng thừa nhận rộng rãi: số lượng chất lượng nguồn vốn nhân lực, số lượng chất lượng nguồn tài nguyên, mức độ tích lũy vốn đổi công nghệ (bao gồm công nghệ quản lý) Tùy thuộc vào bối cảnh giai đoạn phát triển định nước, mức độ tác động đến tăng trưởng yếu tố khác Như vậy, chất tăng trưởng kinh tế phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày cao - Phát triển kinh tế: trình tăng tiến mặt kinh tế Phát triển kinh tế xem trình biến đổi chất lượng số lượng, kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Phát triển kinh tế trình lâu dài nhân tố nội kinh tế định Nội dung phát triển kinh tế khái quát theo tiêu thức: là, gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người Hai là, biến đổi theo xu cấu kinh tế Ba là, biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội Mục tiêu cuối phát triển kinh tế quốc gia tăng trưởng hay dịch chuyển cấu kinh tế mà việc xóa bỏ đói nghèo, suy dinh dưỡng; tăng lên tuổi thọ binh quân; khả tiếp cận dịch vụ y tế, nước sạch; trình độ dân trí, giáo dục nhân dân; giảm bất bình đẳng xã hội kinh tế; độc lập, đồn kết dân tộc, dân chủ hóa trị; thay đổi tích cực cấu trúc gia đình, văn hóa; chuyển dịch xã hội nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa bảo vệ mơi trường - Phát triển bền vững: trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hịa ba mặt phát triển, bao gồm: Tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định, thực tốt tiến công xã hội, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Phát triển bền vững kinh tế thể tăng trưởng ổn định lâu dài, cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống người dân, tránh để lại nợ nần cho hệ sau Phát triển bền vững xã hội thể mặt: đảm bảo dinh dưỡng cho người dân, người có hội học hành, giảm đói nghèo khoảng cách giàu nghèo, cải thiện mức độ công quyền lợi nghĩa vụ thành viên xã hội, trì phát huy tính đa dạng sắc văn hóa dân tộc, dân chủ hóa xã hội Phát triển bền vững môi trường thể việc sử dụng hợp lý có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế ô nhiễm cải thiện môi trường - GDP/người: tổng sản phẩm bình quân đầu người Câu hỏi nghiên cứu Quy mô dân số ảnh hưởng tới tăng trưởng, phát triển kinh tế nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Dân số Thành phố Hồ Chí Minh - Tổng thu nhập quốc nội (GDP) Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi: Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian: giai đoạn 2000 - 2008 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thống kê - Mơ hình kinh tế lượng Mơ hình dự kiến: Yi = β1 + β X i + U i Trong đó: yi: Tổng GDP thành phố Hồ Chí Minh năm i xi: Tổng dân số thành phố Hồ Chí Minh năm i II Thực tế Tổng quan ảnh hưởng dân số tới tăng trưởng phát triền kinh tế Dân số ln đóng vai trị hai mặt phát triển Một mặt, dân số nguồn cung cấp lao động cho xã hội, mà lao động lực lượng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Mặt khác họ người tiêu dùng sản phẩm người tạo ra, dân số kinh tế hai trình có tác động qua lại cách mạnh mẽ có quan hệ mật thiết với Tính phức tạp mối quan hệ dân số, lao động phát triển dẫn tới hình thành khuynh hướng khác việc đáng giá mối quan hệ Dù có quan điểm khác nhau, song xét vấn đề chung dân số phát triển trình tác động lẫn thể qua nét sau đây: - Sự phát triển dân số tạo nên nguồn lực - nhân tố định trình phát triển Nếu dân số thấp hạn chế phân công lao động xã hội Thiếu nhân lực, trình phát triển động lực mục đích - Dân số tăng nhanh hạn chế tích luỹ để tái sản xuất phạm vi gia đình phạm vi tồn xã hội Khi quy mơ mở rộng sản xuất quy mơ vốn đầu tư cho chỗ làm việc giảm Hậu trình suất lao động tăng chậm không tăng, thu nhập/ng điều kiện sống làm việc giảm - Dân số tăng nhanh gây nên ảnh hưởng xấu tới môi trường (đây vấn đề toàn cầu) - Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến nhịp độ đô thị hoá mức độ đáp ứng nhu cầu khác đời sống dân cư trở nên khó khăn Vì vấn đề quan trọng cần trì cấu dân số hợp lý 2 Tình hình dân số, tăng trưởng phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2008 2.1.Quy mô dân số Dân số Tốc độ phát Lượng tăng giảm tuyệt đối dân số triển dân số xi (ng) tdsi (%) δ dsi (ng) 2000 524,8701 - - 2001 5,340,209 101.74 91,508 2002 5,558,225 104.08 218,016 2003 5,630,192 101.29 71,967 2004 6,062,993 107.69 432,801 2005 6,239,938 102.92 176,945 2006 6,424,519 102.96 184,581 2007 6,650,942 103.52 226,423 2008 6,810,461 102.40 159,519 Năm Nhận xét: - Dân số tăng qua năm, với tốc độ tăng dân số bình quân là: 103.398% (tương đương 195220 người) - Đánh giá năm 2003 – 2004 (tăng đột biến): nguyên nhân Pháp lệnh Dân số đời vào tháng 5.2003 có quy định điều 10 khoản a "Các cặp vợ chồng có quyền định số thời gian sinh " người dân cho đẻ tự - Đánh giá năm 2004 – 2005(giảm đột biến):nguyên nhân tháng 9.2003, Nghị định hướng dẫn thực Pháp lệnh Dân số đời khẳng định rõ ràng "Mỗi gia đình có 1-2 con" 2.2.Tăng trưởng phát triển kinh tế Năm Tổng GDP GDP/người Lượng tăng giảm Tốc độ phát tuyệt đối GDP triển GDP δ GDPi tGDPi (%) (tỷ đồng) yi (tỷ đồng) (triệu đồng/ng) 2000 52,754 10.05 - - 2001 57,787 10.82 109.54 5,033 2002 63,670 11.15 110.18 5,883 2003 70,947 12.60 111.43 7,277 2004 79,237 13.07 111.68 8,29 2005 88,866 14.24 112.15 9,629 2006 99,662 15.51 112.15 10,796 2007 112,26 16.90 112.64 12,596 2008 124,22 18.20 110.66 11,962 Nhận xét: - GDP tăng qua năm, với tốc độ tăng GDP trung bình 111.299% (tương đương 6654.875 tỷ đồng) 2.3.Mối quan hệ quy mô dân số tăng trưởng, phát triển kinh tế 2.3.1 Bảng số liệu tổng hợp Năm Dân số xi (ng) Tổng GDP GDP/ng (triệu yi (tỷ đồng/ng) đồng) Tốc độ Lượng Tốc độ Tốc độ Tốc độ Lượng phát tăng giảm tăng tăng giảm tuyệt đối phát phát triển trưởng tuyệt đối GDP triển triển kinh đảm bảo dân số dân số GDP tế ổn định δ GDPi thực tdsi (%) tGDPi (%) δ dsi (ng) tđbi (%) (tỷ đồng) tTTi (%) 2000 5,248,701 52,754 10.05 - - - - - - 2001 5,340,209 57,787 10.82 101.74 109.54 91,508 5,033 9.50 9.54 2002 5,558,225 63,670 11.15 104.08 110.18 218,016 5,883 9.50 10.18 2003 5,630,192 70,947 12.60 101.29 111.43 71,967 7,277 9.25 11.43 2004 6,062,993 79,237 13.07 107.69 111.68 432,801 8,29 8.50 11.68 2005 6,239,938 88,866 14.24 102.92 112.15 176,945 9,629 9.30 12.15 2006 6,424,519 99,662 15.51 102.96 112.15 184,581 10,796 9.00 12.15 2007 6,650,942 112,26 16.90 103.52 112.64 226,423 12,596 10.00 12.64 2008 6,810,461 124,22 18.20 102.40 110.66 159,519 11,962 9.60 10.66 2.3.2 Phân tích hồi quy tương quan Ordinary Least Squares Estimation *********************************************************************** Dependent variable is GDP observations used for estimation from to *********************************************************************** Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob] INPT -172187.5 16139.4 -10.6688[.000] DS 042602 0026806 15.8928[.000] *********************************************************************** R-Squared 97303 R-Bar-Squared 96918 S.E of Regression 4366.9 F-stat F( 1, 7) 252.5798[.000] Mean of Dependent Variable 83267.0 S.D of Dependent Variable 24875.3 Residual Sum of Squares 1.33E+08 Equation Log-likelihood -87.0759 Akaike Info Criterion -89.0759 Schwarz Bayesian Criterion -89.2731 DW-statistic 1.3630 *********************************************************************** Diagnostic Tests *********************************************************************** * Test Statistics * LM Version * F Version * *********************************************************************** * A:Serial Correlation*CHSQ( 1)= 41424[.520]*F( 1, 6)= 28949[.610]* * B:Functional Form *CHSQ( 1)= 5.7484[.017]*F( 1, 6)= 10.6073[.017]* * C:Normality *CHSQ( 2)= 32154[.851]* Not applicable * * D:Heteroscedasticity*CHSQ( 1)= 1.3555[.244]*F( 1, 7)= 1.2413[.302]* *********************************************************************** Hàm hồi quy tổng thể: E (Y / X i ) = β1 + β X i Hàm hồi quy mẫu: yi = 0,042602 xi – 172187.5 + ei Trong đó: yi: Tổng GDP thành phố Hồ Chí Minh năm i xi: Tổng dân số thành phố Hồ Chí Minh năm i Mơ hình tương quan dân số GDP thành phố Hồ Chí Minh (2000 – 2008) Các tiêu Dân số (DS) Thu nhập bình quân (GDP/ng) Hằng số ESS RSS Fqs (1,7) R-squared R-Bar-Squared Breusch-Pagan Cook-Weisberg test Mơ hình 0.042602 83267.0 -172187.5 0.02697 1.33x108 252.5798 0.97303 0.96918 1.3555 for heteroskedasticity r2 = ESS RSS = 1− TSS TSS Nhận xét: - Khi DS=0 GDP = -172187.5 - Khi DS tăng (hoặc giảm) đơn vị GDP tăng (hoặc giảm): 0.042602 tỉ đồng, phù hợp với lý thuyết kinh tế - Có 97.303% biến động GDP Dân số mơ hình gây Hàm hồi quy có hệ số tương quan Dân số GDP lớn ===> Dân số GDP tương quan chặt chẽ Kiểm định: phù hợp hàm hồi quy Già thiết: { H :r = H1 :r > ⇔ { H :β = H1 :β ≠ Miền bác bỏ: Wα = {F | Fqs > fα (1,7)} Có Fqs = 252.5798 > fα = 3.59 nên Fqs thuộc miền bác bỏ Wα =====> Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy hàm hồi quy phù hợp với lý thuyết kinh tế Ước lượng: Khi dân số tăng thêm 1000 người GDP tăng tối đa bao nhiêu? n−2 Ước lượng khoảng trái −∞; β + tα Se( β ) ÷ = (- ∞ ,0.04768) ∧ ∧ Vậy: dân số tăng thêm 1000 người GDP tăng tối đa 0.04768 tỉ đồng Ước lượng: Khi dân số giảm 1000 người GDP giảm tối đa bao nhiêu? n−2 Ước lượng khoảng phải β − tα Se( β ); +∞ ÷ = (0.03752; +∞ ) ∧ ∧ Vậy: dân số giảm 1000 người GDP giảm tối đa 0.03752 tỉ đồng III Một số kiến nghị giải pháp Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước, năm thực công đổi mới, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao, song tốc độ gia tăng tự nhiên dân số cịn cao, chất lượng mơi trường sống ngày bị suy giảm Để giải tốt mối quan hệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế ,đòi hỏi phải sử dụng kết hợp đồng thời nhiều giải pháp khác nhau: Giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế….Vấn đề đựơc đặt phải lựa chọn giải pháp ưu tiên Thực tế cho thấy dân số yếu tố phát triển đô thị phát triển kinh tế xã hội Do sách phát triển dân số phân bố dân cư có tác động đến tăng trưởng kinh tế phát triển thị ngược lại sách kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến vấn đề dân số Do đề xuất vấn đề dân số, thực tế cho thấy lại quay với sách kinh tế xã hội chung Kiến nghị đề xuất với lãnh đạo thành phố - Tiếp tục đạo việc nghiên cứu làm rõ chức nhiệm vụ TP.HCM, đặt bối cảnh nước khu vực Đông Nam Á, lợi so sánh mà chọn lực chiến lược phát triển - Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh khơng bó hẹp phạm vi ranh giới hữu mà mở rộng thành Vùng thị Thành phố Hồ Chí Minh, để đủ sức gánh vác nhiệm vụ động lực cho Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam mà cịn cho vùng Đồng Sơng Cữu Long - Trong phát triển nội TP.HCM, ý hạn chế đầu tư thêm khu vực 13 quận nội thành cũ, tập trung vốn đầu tư khu vực quận huyện ngoại thành, ý đầu tư thị sẵn có để hình thành hệ thống đô thị vệ tinh Tuyệt đối khơng nên cho phép cơng trình đầu tư lớn (kể nước ngoài) xây dựng khu vực Trung tâm Thành phố (quận 1, 3) - Tích cực chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển ngành có hàm lượng chất xám cao để điều tiết luồng nhập cư Quản lý dân cư, đăng ký tạm trú có thời hạn, xem xét hồ sơ đủ tiêu chuẩn nhập hộ theo Nghị định 108 Chỉ đạo chương trình xã hội (sinh đẻ có kế hoạch, tiêm chủng, xố đói giảm nghèo…chú ý đối tượng nhập cư nhiều - Đồng thời thời gian tới cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, huy động ban ngành, tổ chức đoàn thể xã hội nhân dân tham gia thực tốt chiến lược dân số giai đoạn 2001 - 2010 thành phố nhằm phấn đấu để tiếp tục giảm tỷ lệ tăng tự nhiên dân số; mặt khác thành phố cần quy hoạch phát triển khu đô thị để điều tiết nơi cư trú cho người nhập cư, có biện pháp hữu hiệu để quản lý sử dụng tốt lực lượng lao động, nhân chuyển đến thành phố, tạo điều kiện cho thành phố ổn định mặt xã hội, tiếp tục phát triển kinh tế ... GDP thành phố Hồ Chí Minh năm i xi: Tổng dân số thành phố Hồ Chí Minh năm i II Thực tế Tổng quan ảnh hưởng dân số tới tăng trưởng phát triền kinh tế Dân số ln đóng vai trò hai mặt phát triển Một. .. lý 2 Tình hình dân số, tăng trưởng phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2008 2.1 .Quy mô dân số Dân số Tốc độ phát Lượng tăng giảm tuyệt đối dân số triển dân số xi (ng) tdsi... cứu Quy mô dân số ảnh hưởng tới tăng trưởng, phát triển kinh tế nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Dân số Thành phố Hồ Chí Minh - Tổng thu nhập quốc nội (GDP) Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi: Thành