Thảo dượcgiảmđau
răng mùalạnh
Một số loại củ quả, hoa lá quen thuộc có tác dụng chữa đaurăng rất
hữu hiệu.
Bạn đang thưởng thức một bộ phim hay tại nhà. Đột nhiên chiếc răngđau
nhói làm bạn chẳng thể tập trung. Khi đó, bạn chỉ muốn nhổ ngay “kẻ phá
quấy”. Trước khi đến tìm nha sĩ, bạn có thể khắc phục cơn đau bằng cách
sau:
Muối hạt : Muối ăn (muối biển, muối hạt) có thành chủ yếu là natri clorua
(NaCl) và một số khoáng chất vi lượng có tác dụng sát trùng cao.
Khi bị đau răng, bạn pha một ly nước ấm với hai thìa cà phê muối, mỗi giờ
súc miệng từ một đến hai lần. Bạn cũng nên dùng nước muối pha loãng súc
miệng sau mỗi bữa ăn để phòng chống bệnh chảy máu ở lợi.
Đinh hương : Trong đinh hương có chứa eugenol. Đây là một chất gây tê
dây thần kinh và giảm đau, có tính sát khuẩn, giảm thiểu sự nhiễm trùng. Vì
vậy, đinh hương có tác dụng đặc biệt khi điều trị đau nhức răng.
Khi đau răng, để ngăn chặn sự nhiễm trùng trong miệng, bạn nhai vài nụ hoa
hoặc một ít thân cây đinh hương rồi ngậm trong miệng.
Ngoài ra, bạn có thể mua lọ tinh dầu đinh hương tại các nhà thuốc, nhúng
tăm bông vào tinh dầu rồi chà nhẹ xung quanh vùng răngđau nhức. Bạn lau
liên tục đến khi hết cơn đau.
Quả kha tử : chứa tannin, axit luteoic, chebulinic, chebulic, chebulin,
terchebin có tính chất kháng viêm, kháng nấm và sát trùng. Khi bị nhức răng
âm ỉ, bạn nên đặt một miếng vỏ quả kha tử vào nơi bị đau. Quả kha tử già
phơi khô có thể bảo quản lâu. Bạn có thể tìm mua tại các tiệm thuốc Đông Y
trên phố Lãn Ông, Hà Nội và Hải Thượng Lãn Ông, Quận 5, TP.HCM.
Một số loại củ quả, hoa lá quen thuộc có tác dụng chữa
đau răng rất hữu hiệu. (Ảnh minh họa)
Chữa đaurăng bằng các loại lá
- Lá trầu không: vị cay nồng, tính ấm, tiêu viêm, sát trùng. Khi có các dấu
hiệu viêm lợi, chảy máu chân răng, bạn dùng 50g lá trầu sắc cô đặc thành
cao, chấm liên tục vào chỗ răng bị đau đến khi khỏi hẳn.
- Lá chanh: chứa tinh dầu có tính sát khuẩn, dùng để chữa răng lung lay.
Bạn đun cách thủy 40g lá chanh tươi, chắt lấy nước. Sau đó, bạn dùng nước
này ngậm khoảng 5 – 10 phút/lần, mỗi ngày ngậm từ 2 – 3 lần và dùng liên
tục trong 3 – 5 ngày.
- Lá mướp: vị đắng, tính hàn, dùng làm thuốc kháng viêm. Bạn có thể
dùng lá mướp phơi khô hoặc sao khô, tán nhỏ thành bột mịn bôi vào chỗ đau
nhức, chảy máu. Cách này có tác dụng chữa chứng chảy máu chân răng kéo
dài.
- Lá bạc hà: có tính chất sát trùng, giúp hơi thở thơm tho. Bạn dùng lá bạc
hà khô đặt vào chỗ đau trong 15 phút, đặt liên tục trong ngày. Phương thức
này không chỉ giúp giảmđau mà còn có thể làm nướu chắc khỏe hơn.
Một số món ăn
Ngoài các vị thuốc dùng để ngậm, bôi trực tiếp vào chỗ răng đau. Đông Y
còn có nhiều món ăn giúp làm giảm các triệu chứng đau nhức răng khó chịu:
- Chữa đau răng: Dùng 100g gạo lức, 1 lít nước, ninh nhừ thành cháo, cho
thêm 60g thạch cao, đường trắng, ăn hai lần trong ngày.
- Chữa sâu răng: ăn cháo huyền sâm với sinh địa, thục địa. Cách làm: 15g
huyền sâm, 15g thục địa, 15g sinh địa, 100g gạo lức nấu thành cháo, ăn hàng
ngày.
- Chữa răng lợi chảy máu: 500g bì lợn, 250g táo Tàu, 250g đường phèn.
Bì lợn làm sạch, thái miếng, đun nhỏ lửa trong hai giờ. Táo rửa sạch, luộc
nước sôi 15 phút, sau đó đun nhỏ lửa 1 – 2 giờ. Nấu tiếp hỗn hợp bì lợn và
táo tàu đến khi bì lợn chín nhừ, cho thêm đường phèn chia thành 2 – 3 bữa,
ăn trong ngày.
Với những trường hợp không thuyên giảm, bạn nên đến khám răng tại các
phòng khám nha khoa để chữa trị triệt để. Hàng ngày, việc vệ sinh răng
miệng là quan trọng. Bạn nên thường xuyên súc miệng bằng nước muối
loãng, kiểm tra răng định kỳ 6 tháng/lần để bảo vệ hàm răng của bạn thêm
chắc khỏe hơn.
.
Thảo dược giảm đau
răng mùa lạnh
Một số loại củ quả, hoa lá quen thuộc có tác dụng chữa đau răng rất
hữu hiệu.
Bạn đang. kinh và giảm đau, có tính sát khuẩn, giảm thiểu sự nhiễm trùng. Vì
vậy, đinh hương có tác dụng đặc biệt khi điều trị đau nhức răng.
Khi đau răng, để