KHOA HỌC QUẢN LÝ Chuyên đề 01 Tổng quan về quản lý các tổ chức Chuyên đề 02 Quản lý trong những năm đầu thế kỷ XXI Chuyên đề 03 Nguyên tắc và phương pháp quản lý tổ chức Chuyên đề 04 Xây dựng và hoàn.
Chuyên đề 01: Tổng quan quản lý tổ chức Chuyên đề 02: Quản lý năm đầu kỷ XXI Chuyên đề 03: Nguyên tắc phương pháp quản lý tổ chức Chuyên đề 04: Xây dựng hoàn thiện máy quản lý Chuyên đề 05: Người lãnh đạo quản lý Chuyên đề 06: Thông tin định quản lý tổ chức 1.1 Tổ chức loại hình tổ chức 1.1.1 Khái niệm tổ chức Tổ chức thường hiểu tập hợp hai hay nhiều người hoạt động hình thái cấu định để đạt mục đích chung Ví dụ: quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, đơn vị nghiệp… 1.1.1 Khái niệm tổ chức • Đặc điểm chung tổ chức: - Mọi tổ chức mang tính mục đích - Mọi tổ chức đơn vị xã hội bao gồm nhiều người - Mọi tổ chức hoạt động theo cách thức định để đạt mục đích - Mọi tổ chức phải thu hút phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt mục đích - Mọi tổ chức hoạt động mối quan hệ tương tác với tổ chức khác - Mọi tổ chức cần có nhà quản lý 1.1.2 Các hoạt động tổ chức 1.1.3 Các loại hình tổ chức Theo chế độ sở hữu + Tổ chức công + Tổ chức tư Theo mục tiêu tổ chức + Tổ chức lợi nhuận + Tổ chức phi lợi nhuận 1.1.3 Các loại hình tổ chức Theo lĩnh vực hoạt động tổ chức + Nông nghiệp + Cơng nghiệp + Dịch vụ Theo tính chất mối quan hệ + Tổ chức thức + Tổ chức phi thức 1.1.4 Các quan điểm tổ chức Tổ chức xem cỗ máy Tổ chức coi thể sống Tổ chức xem não Tổ chức nhìn nhận văn hóa Tổ chức coi hệ thống trị 1.2 QUẢN LÝ TỔ CHỨC 1.2.1 Khái niệm quản lý Theo cách tiếp cận hệ thống, tổ chức (cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp ) xem hệ thống gồm hai phân hệ: chủ thể quản lý đối tượng quản lý Mỗi hệ thống hoạt động môi trường định (khách thể quản lý) 1.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, thời tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường biến động Thơng tin định hướng Thơng tin Bên ngồi chủ thể Quản lý đối tượng Quản lý Thông tin phản hồi -Chủ thể quản lý : tập hợp quan hay cá nhân thực tác động quản lý -Đối tượng quản lý : hệ thống tồn khách quan chịu tác động chủ thể quản lý *QUẢN LÝ LÀ MỘT NGHỀ (Nghề quản lý) Là nghề khoa học nên đòi hỏi nhà quản lý phải đào tạo bản, chuyên nghiệp Kinh nghiệm quản lý: - Phải trải nghiệm nhiều nghề, nhiều việc, nhiều mơi trường, hồn cảnh khác - Không cần kinh nghiệm chuyên mơn, mà cịn cần vốn sống: thơng hiểu người, đối nhân xử Gắn bó với nghề: Nhà quản lý phải có niềm tin lương tâm nghề nghiệp 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ (tham khảo tài liệu) 1.3.1 Tư tưởng quản lý thời đại trước chủ nghĩa tư 1.3.2 Các tư tưởng quản lý thời kỳ xã hội công nghiệp 1.3.3 Các tư tưởng quản lý xã hội đương đại (1960 nay) 1.3.1 Tư tưởng quản lý thời đại trước chủ nghĩa tư Các tư tưởng quản lý Trung Hoa thời cổ đại - Tư tưởng “đức trị” Nho giáo (Khổng Tử, Mạnh Tử,…) - Tư tưởng pháp trị: + Quản Trọng: Luật để định danh phận cho người, Lệnh dân biết việc mà làm, Hình để trừng trị kẻ làm trái luật lệnh, Chính để sửa cho dân theo đường lẽ phải + Thân Bất Hai (đề cao “thuật” quản trị - thủ đoạn người cầm quyền + Thân Đáo: đề cao “thế”, hiền trí không đủ để cấp phục tùng quyền địa vị đủ khuất phục người Thương Ưởng: đề cao “pháp” (phát luật) 1.3.2 Các tư tưởng quản lý thời kỳ xã hội công nghiệp 1.3.2.1 Trường phái cổ điển quản lý Lý thuyết khoa học - Charles Babbage (1792 - 1871): nhà toán học người Anh tìm cách tăng suất lao động (phân chia lợi nhuận) - Fededric W.Taylor (1856 - 1915) "Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất" - Henry Lawrence Gantt (1861-1919): đưa hệ thống khen thưởng cho công nhân quản trị viên đạt vượt tiêu, người lưu ý đến khía cạnh tâm lý quản lý 1.3.2.1 Trường phái cổ điển quản lý Lý thuyết quản lý hành - tổ chức: - Henry Fayol (1841 - 1925): "Quản lý dự đoán,lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra Đó năm chức nhà quản lý“ chức cần thiết nhà quản lý, bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra - Max Weber: (1864 - 1920): Phân công lao động hợp lý; Sắp xếp vị trí tổ chức theo hệ thống thứ bậc quyền lực; Có hệ thống nội quy, thủ tục thức văn bản; Nhân lựa chọn, tuyrn rụng nghiêm ngặt 1.3.2.2 Trường phái tâm lý – xã hội quản lý Lý thuyết mối quan hệ người: cho nhà quản lý nên thay đổi quan niệm công nhân - Họ người thụ động, thích huy, thích giao việc cụ thể; trái lại họ làm việc tốt đối xử người trưởng thành, tự chủ cơng việc - Ngồi ra, nhà quản lý cần phải cải thiện mối quan hệ người tổ chức, từ mối quan hệ thủ trưởng với nhân viên đến mối quan hệ đồng ngang hàng, người làm việc tốt môi trường quan hệ thân thiện Lý thuyết hành vi quản lý (Donglas Mc.Gregor (1906 - 1964) Thuyết X thuyết Y chỗ, thuyết X đề cập đến phương thức quản lý truyền thống, tập trung chuyên quyền; thuyết Y đề cao tính dân chủ 1.3.2.3 Trường phái định lượng quản lý Lý thuyết định lượng quản lý: Mơ hình tốn… Lý thuyết hệ thống: xem xét đầu vào, trình hoạt động đầu Lý thuyết nghiên cứu tác nghiệp: Nhấn mạnh phương pháp khoa học quản lý; áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống sử dụng mơ hình tốn học để giải vấn đề; lượng hoá yếu tố có liên quan áp dụng phép tính tốn học, xác suất thống kê; sử dụng máy tính điện tử làm cơng cụ để giả tốn quản lý 1.3.3 Các tư tưởng quản lý xã hội đương đại (1960 - nay) 1.3.3.1 Lý thuyết quản lý tổng hợp thích nghi (thuyết tích hợp quản lý) Quan điểm quản lý trình Harold Koontz Tư tưởng cho quản lý trình liên tục chức quản lý, hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo, kiểm tra phản hồi Các chức gọi chức chung quản lý Bất lĩnh vực nào, từ đơn giản đến phức tạp, lĩnh vực sản xuất hay lĩnh vực dịch vụ chất quản lý khơng thay đổi, việc thực đầy đủ chức quản lý Ngày quan điểm quản lý trình ý nhiều nhà quản lý từ lý thuyết đến thực hành ưa chuộng 1.3.3.1 Lý thuyết quản lý tổng hợp thích nghi (thuyết tích hợp quản lý) Quan điểm tình ngẫu nhiên Fiedler Quan điểm chủ trương muốn quản lý hữu hiệu phải vào tình cụ thể để vận dụng phối hợp lý thuyết có từ trước "Nếu có X tất có Y, Y cịn phụ thuộc vào điều kiện Z đó” Điều kiện Z biến số ngẫu nhiên Quan điểm tình ngẫu nhiên đòi hỏi trực giác nhà quản lý phải linh hoạt, tổ chức khác biệt kích thước, mục tiêu, nhiệm vụ nên khó có nguyên lý chung áp dụng cách khái quát 1.3.3.1 Lý thuyết quản lý tổng hợp thích nghi (thuyết tích hợp quản lý) Quan điểm quản lý tích hợp Peter Drucker: Tư tưởng quản lý ông tập trung vấn đề: quản lý doanh nghiệp, quản lý nhà quản lý, quản lý công nhân công việc Trong thời đại thơng tin, tồn cầu hóa, đồng tiền xun quốc gia, hệ thống ngân hàng giới ngày mạnh, vai trị nước cơng nghiệp (NICS) tăng lên nhanh chóng quản lý phải thích nghi đổi vấn đề cần giải là: + Quản lý thích nghi với lạm phát + Duy trì khả toán sức mạnh tài chinh + Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh + Chú trọng hiệu lao động trí óc Tóm lại, Quản lý thời đại "bão táp" sách quản lý hướng tương lai cách phát triển tri thức trách nhiệm người 1.3.3.2 Lý thuyết văn hóa quản lý trường phái quản lý Nhật Bản: Thuyết Z kỹ thuật quản lý Nhật Bản William Ouchi - Công việc phải dài hạn, trì việc làm suốt đời cho cơng nhân, xây dựng trách nhiệm hai bên (thợ chủ) - Tất hợp thành gia đình, cộng đồng sinh tồn có liên hệ khăng khít với tổ chức - Khơng có áp đặt từ trên, nhân viên tự xử cho phù hợp với tình Mọi người đựơc tham gia vào định chung Thuyết Z cho việc định tập thể hiệu định từ cá nhân Vì tập thể có nhiều kinh nghiệm cá nhân - Chăm lo đến chất lượng đời sống công nhân, ban giám đốc cơng nhân có gần gũi nhờ thơng tin thương xuyên hai chiều 1.3.3.2 Lý thuyết văn hóa quản lý trường phái quản lý Nhật B//ản: Lý thuyết Kaizen - chìa khóa thành cơng quản lý Nhật Bản Masakima Một nhà quản lý quan tâm đến Kaizen thường trọng đến: - Kỷ luật; - Quản lý thời gian; - Phát triển tay nghề; - Tham gia hoạt động công ty; - Tinh thần lao động; - Sự cảm thông; - Sản phẩm có chất lượng; - Sản xuất vừa đủ lúc; - Công ty ghi nhận ý kiến đóng góp cơng nhân; - Khuyến khích công nhân cải tiến báo cáo vấn đề phát sinh trình làm việc để người quản lý kịp thời giải Câu hỏi ôn tập 1) Vai trò quản lý tồn phát triển tổ chức ? Cho ví dụ thực tiễn để minh họa 2) Vì cần nghiên cứu phương diện quản lý tổ chức ? 3) Vì nói quản lý vừa khoa học, nghệ thuật đồng thời nghề ? Ý nghĩa đặc điểm việc đào tạo, bồi dưỡng nhà quản lý nước ta nay ? ... chức thức + Tổ chức phi thức 1.1.4 Các quan điểm tổ chức ? ?Tổ chức xem cỗ máy Tổ chức coi thể sống ? ?Tổ chức xem não ? ?Tổ chức nhìn nhận văn hóa ? ?Tổ chức coi hệ thống trị 1.2 QUẢN LÝ TỔ CHỨC 1.2.1... Mọi tổ chức hoạt động mối quan hệ tương tác với tổ chức khác - Mọi tổ chức cần có nhà quản lý 1.1.2 Các hoạt động tổ chức 1.1.3 Các loại hình tổ chức Theo chế độ sở hữu + Tổ chức công + Tổ chức. .. phương diện quản lý *Xét mặt tổ chức- kỹ thuật quản lý ? ?Quản lý kết hợp nỗ lực chung người tổ chức sử dụng tốt nguồn lực tổ chức để đạt tới mục tiêu chung tổ chức cách hiệu Quản lý phải trả lời