1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH các yếu tố về đạo đức xã hội của CÔNG TY cổ PHẦN sữa VINAMILK

48 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yếu tố về đạo đức xã hội của Công ty Cổ phần Sữa Vinamilk
Tác giả Trịnh Hoài Nam, Trần Thị Linh, Trần Hồng Hoàng My, Trương Phương Nghi, Nguyễn Anh Quốc
Người hướng dẫn GVHD: Ngô Minh Trang
Trường học Trường Đại học Tài chính – Marketing
Chuyên ngành Đạo đức & Trách nhiệm Xã hội trong Marketing
Thể loại Bài tiểu luận nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,99 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ (9)
    • 1.1. Lý do chọn - Tổng quan vấn đề đạo đức kinh doanh tại Việt Nam (9)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (10)
    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu (10)
    • 1.4. Bố cục đề tài (10)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN (11)
    • 2.1. Các khái niệm về đạo đức (11)
      • 2.1.1. Khái niệm về đạo đức xã hội (11)
      • 2.1.2. Đặc điểm (11)
      • 2.1.3. Các biểu hiện của đạo đức (11)
      • 2.1.4. Khái niệm đạo đức kinh doanh (11)
      • 2.1.5. Tám quyền lực của người tiêu dùng (12)
    • 2.2. Các triết lý đạo đức trong kinh doanh (12)
      • 2.2.1. Khái quát triết lý đạo đức (12)
      • 2.2.2. Các triết lý đạo đức chủ yếu (13)
    • 2.3. Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh (13)
      • 2.3.1. Triết lý, quyền lực, cơ chế phối hợp, lợi ích (13)
      • 2.3.2. Lĩnh vực Marketing, công nghệ, nhân lực, tài chính, quản lý (14)
      • 2.3.3. Đối tượng hữu quan bên trong (chủ sở hữu, người lao động) (14)
      • 2.3.4. Đối tượng hữu quan bên kia : khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tác, cộng đồng, xã hội, chính phủ (14)
    • 2.4. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp (15)
    • 2.5. Các nhân tố tác động đến đạo đức kinh doanh (15)
      • 2.5.1. Khái niệm đưa ra quá trình quyết định liên quan đến đạo đức kinh doanh (15)
      • 2.5.2. Mức độ tác động của đặc điểm hoàn cảnh (15)
      • 2.5.3. Trạng thái ý thức của cá nhân (15)
      • 2.5.4. Nhân tố văn hóa doanh nghiệp (16)
    • 2.6. Phương pháp phân tích hành vi đạo đức (16)
      • 2.6.1. Đối tượng hữu quan (16)
      • 2.6.2. Tác nhân (16)
      • 2.6.3. Động cơ (17)
      • 2.6.4. Mục đích (17)
      • 2.6.5. Phương tiện (17)
      • 2.6.6. Hệ quả (17)
    • 2.7. Các quan hệ đạo đức trong kinh doanh (17)
      • 2.7.1. Các quan hệ bên trong tổ chức (17)
      • 2.7.2. Các quan hệ bên ngoài tổ chức (18)
    • 2.8. Tạo lập bản sắc văn hóa doanh nghiệp (18)
      • 2.8.1. Bản sắc văn hóa doanh nghiệp (18)
      • 2.8.2. Tạo lập bản sắc văn hóa doanh nghiệp (18)
    • 2.9. Hoàn thiện hệ thống tổ chức doanh nghiệp (19)
      • 2.9.1. Các quan điểm tổ chức định hướng môi trường (19)
      • 2.9.2. Các quan điểm tổ chức định con người (19)
    • 2.10. Xây dựng phong cách quản lý của định hướng đạo đức (19)
      • 2.10.1. Các quan điểm xây dựng (19)
      • 2.10.2. Năng lực (20)
      • 2.10.3. Phong cách lãnh đạo (20)
    • 2.11. Hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức (28)
      • 2.11.1. Khái niệm (28)
      • 2.11.2. Các yêu cầu khi xây dựng hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức (28)
    • 2.12. Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức (28)
    • 2.13. Các chương trình về đạo đức trong văn hóa doanh nghiệp (28)
    • 2.14. Hệ thống thanh tra chương trình đạo đức (29)
  • CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN DOANH NGHIỆP (30)
    • 3.1. Giới thiệu doanh nghiệp (30)
      • 3.1.1. Tổng quan về Vinamilk (30)
      • 3.1.2. Tổng quan vấn đề đạo đức của Vinamilk (33)
    • 3.2. Những vấn đề chung về đạo đức kinh doanh marketing của Vinamilk (36)
      • 3.2.1. Đối với sản phẩm (36)
      • 3.2.2. Đối với giá cả (37)
      • 3.2.3. Đối với phân phối (37)
      • 3.2.4. Đối với truyền thông (37)
    • 3.3. Các nhân tố và phương pháp phân tích hành vi đạo đức trong kinh doanh (39)
      • 3.3.1. Các quan hệ bên trong doanh nghiệp (39)
      • 3.3.2. Các quan hệ bên ngoài doanh nghiệp (41)
    • 3.4. Xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp (42)
      • 3.4.1. Bản sắc văn hóa của Vinamilk trong thời điểm hiện tại (42)
      • 3.4.2. Phong cách lãnh đạo (44)
    • 3.5. Thiết lập hệ thống triển khai đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk (46)
      • 3.5.1. Hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức của Vinamilk (46)
      • 3.5.2. Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức của Vinamilk (0)
      • 3.5.3. Các chương trình về đạo đức trong văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk (0)
      • 3.5.4. Hệ thống thanh tra chương trình đạo đức của Vinamilk (0)
  • CHƯƠNG 4. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT (0)
    • 4.1. Ưu điểm (0)
    • 4.2. Nhược điểm (0)
    • 4.3. Đề xuất (0)
      • 4.3.1. Đối với mục tiêu phát triển người tiêu dùng và doanh nghiệp (0)
      • 4.3.2. Đối với Marketing trong tương lai (0)
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN HÀM Ý (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ

Lý do chọn - Tổng quan vấn đề đạo đức kinh doanh tại Việt Nam

Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế - xã hội đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải cạnh tranh hết sức khốc liệt để có thể sinh tồn và phát triển Nhưng cạnh tranh như thế nào để phát triển bền vững, phải làm gì để vừa tạo ra được nhiều giá trị về kinh tế vừa không đánh mất đạo đức, đó chính là một bài toán khó mang tên “Đạo đức trong kinh doanh” mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải giải quyết.

Tại Việt Nam, vấn đề đạo đức trong kinh doanh vẫn là một khái niệm tương đối mới mẻ Do Việt Nam có một khoảng thời gian dài chịu ảnh hưởng của nền kinh tế bao cấp, nên khái niệm đạo đức kinh doanh gần như không được xem trọng vì các doanh nghiệp không chịu áp lực cạnh tranh với thị trường Tuy nhiên, khi nền kinh tế thay đổi, đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường theo quyết định của Chính phủ ở Đại hội Đảng lần thứ

VI năm 1986 thì vấn đề “Đạo đức trong kinh doanh” mới bắt đầu được nhắc tới và xem trọng trong bối cảnh kinh doanh hiện tại.

Trong hơn 3 thập niên trở lại đây, mặc dù khái niệm đạo đức trong kinh doanh dần trở nên phổ biến hơn nhưng các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện Vẫn có nhiều doanh nghiệp bất chấp thủ đoạn để thu lời bất chính, sản xuất và nhập khẩu sản phẩm kém chất lượng hay thực hiện những hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường… Mặc dù đã có những chế tài để xử lý răn đe các trường hợp vi phạm nhưng dường như sự hấp dẫn của lợi nhuận đã làm lu mờ đi lương tâm của các doanh nghiệp phi đạo đức.

Tuy vẫn còn nhiều hạn chế nhưng không để “con sâu làm rầu nồi canh”, trên thị trường Việt Nam hiện nay, không ít những doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn như Vinamilk vẫn luôn tiên phong trong việc thực hiện đạo đức trong kinh doanh, làm gương cho các doanh nghiệp khác và đóng góp vào sự phát triển bền vững cho nền kinh tế nước nhà Trong suốt nhiều năm qua Vinamilk đã có những hoạt động sản xuất và sản phẩm đảm bảo chất lượng tốt cũng như thể hiện được trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với cộng đồng Chính vì thế, mà mỗi khi nhắc đến các sản phẩm được làm từ sữa thì hầu như tất cả mọi người dân Việt Nam đều nhắc đến thương hiệu Vinamilk Vậy điều gì đã khiến cho Vinamilk trở thành doanh nghiệp tỷ đô và là biểu tượng của nền kinh tế nước nhà? Triết lý kinh doanh của họ là gì và đạo đức kinh doanh được áp dụng như thế nào? Một doanh nghiệp thành công về mặt thương mại thì không hiếm nhưng để vừa kiếm được lợi nhuận khổng lồ vừa chiếm được tình cảm lớn từ cộng đồng thì thật không dễ Bị thôi thúc bởi các câu hỏi trên và sự khao khát tìm ra câu trả lời cho sự thành công đáng mơ ước của Vinamilk đã khiến chúng tôi thực hiện đề tài “Đạo đức trong kinh doanh của Vinamilk” Hy vọng sau những nỗ lực tìm hiểu và phân tích của nhóm chúng tôi sẽ giúp cho tất cả chúng ta có được câu trả lời.

Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống và làm rõ khái niệm đạo đức kinh doanh

- Tìm hiểu và phân tích được những hoạt động đạo đức trong kinh doanh của Vinamilk

- Nhận xét và đánh giá về các hoạt động đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ ra điểm mạnh và hạn chế trong những hoạt động đó.

- Đề xuất những giải pháp thiết thực để doanh nghiệp hoàn thiện hơn trong việc thực hiện đạo đức kinh doanh.

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện thông qua các phương pháp nghiên cứu chính:

- Phương pháp nghiên cứu tại bàn: tìm hiểu về tình hình thị trường, ngành và công ty thông qua các dữ liệu thứ cấp từ nguồn của công ty, các nguồn Internet, sách, báo.

- Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình triển khai thực hiện đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá, đưa ra nhận định và đề xuất hoàn thiện quá trình cho doanh nghiệp.

- Phương pháp thống kê và tổng hợp: thống kê và tổng hợp dữ liệu, số liệu có được từ các tài liệu của doanh nghiệp và từ các nguồn thứ cấp trên internet từ lúc thành lập tại Việt Nam đến nay để nắm được tình hình thị trường và số liệu liên quan đến ngành.

Bố cục đề tài

Bài nghiên cứu có bố cục được chia thành 5 chương:

Chương 1: Tổng quan về vấn đề “Đạo đức trong kinh doanh”

Chương 2: Cơ sở lý luận

Chương 3: Thực tiễn doanh nghiệp

Chương 4: Nhận xét và đề xuất

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Các khái niệm về đạo đức

2.1.1 Khái niệm về đạo đức xã hội

Là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội

Ba đặc điểm trên chính là chuẩn mực để nhận xét hành vi về đạo đức

Bên cạnh đó: Đạo đức của con người mang tính TỰ NGUYỆN và Đạo đức trong kinh doanh mang tính BẮT BUỘC

2.1.3 Các biểu hiện của đạo đức

2.1.4 Khái niệm đạo đức kinh doanh

Gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh; được những người hữu quan sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức

Các nguyên tắc và chuẩn mực:

 Gắn lợi ích doanh nghiệp - khách hàng - xã hội

 Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

Chủ thể: Tất cả mọi người trong tổ chức kinh doanh và Khách hàng và những người hữu quan.

2.1.5 Tám quyền lực của người tiêu dùng

 Quyền được thỏa mãn nhu cầu cơ bản

 Quyền được giáo dục về tiêu dùng

 Quyền được có môi trường lành mạnh và bền vững

Các triết lý đạo đức trong kinh doanh

2.2.1 Khái quát triết lý đạo đức

Là những nguyên tắc, quy tắc con người sử dụng để xác định thế nào là đúng, thế nào là sai Triết lý đạo đức hướng dẫn con người trong việc xác định cách thức giải quyết mâu thuẫn và đạt được lợi ích chung cao nhất khi con người sống chung một tập thể một xã hội

Tính đặc thù của triết lý đạo đức tùy thuộc:

 Quá trình trưởng thành và phát triển của từng cá nhân, từng nhóm xã hội

Có 3 nhóm triết lý đạo đức cơ bản vận dụng trong kinh doanh:

 Các triết lý dựa trên quan điểm vị lợi

 Các triết lý dựa trên quan điểm pháp lý

 Các triết lý dựa trên quan điểm đạo lý

2.2.2 Các triết lý đạo đức chủ yếu

2.2.2.a Các triết lý theo quan điểm vị lợi

Gồm các triết lý theo Thuyết mục đích hay còn gọi là Chủ nghĩa trọng hệ quả, tiếp cận với các vấn đề đạo đức qua việc đánh giá hệ quả của hành động, thể hiện qua các phương pháp:

 Phương pháp Quản lý theo mục tiêu (MBO - Management By Objective)

 Phương pháp Phân tích lợi ích - chi phí (Cost Benefit Analysis) Đại diện quan trọng của các triết lý theo quan điểm vị lợi:

 Chủ nghĩa vị kỷ (egoism)

 Chủ nghĩa vị lợi (utilitarianism)

2.2.2.b Các triết lý theo phương diện pháp lý

Nhóm này theo Thuyết đạo đức hành vi, Thuyết đạo đức công lý, Chủ nghĩa đạo đức tương đối.

2.2.2.c Triết lý theo quan điểm đạo lý

Nhóm này theo Thuyết đạo đức nhân cách Thuyết này nhấn mạnh đến vai trò của các “nhân cách then chốt” ảnh hưởng đến sự sống còn, an nguy của một tổ chức, một hệ thống ở mọi cấp độ và quy mô.

Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh

2.3.1 Triết lý, quyền lực, cơ chế phối hợp, lợi ích

 Triết lý: thể hiện quan điểm, nguyên tắc hành động, chuẩn mực đạo đức, quan điểm giá trị và niềm tin, sự trung thực, công bằng thông qua các quyết định hành động

 Quyền lực: ở mỗi vị trí khác nhau thể hiện thông qua các hình thức điều hành và thông tin với các đối tượng hữu quan bên trong hoặc bên ngoài của tổ chức.

 Cơ chế phối hợp: Sự phối hợp thể hiện đạo đức trong mối quan hệ giữa con người trong một tổ chức, tạo nên yếu tố quyết định đến hiệu quả và sức mạnh của một tổ chức

 Lợi ích: Đạo đức về lợi ích sẽ được thể hiện khi một người rơi vào tình thế buộc phải lựa chọn hoặc lợi ích bản thân, hoặc lợi ích của những người khác hay lợi ích tổ chức

2.3.2 Lĩnh vực Marketing, công nghệ, nhân lực, tài chính, quản lý

 Marketing: Thể hiện qua các hoạt động như quảng cáo, thu thập và sử dụng thông tin khách hàng, an toàn sản phẩm, định giá sản phẩm, phân phối sản phẩm

 Công nghệ: Được vận dụng trong các hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm

 Nhân lực: Thể hiện qua các hoạt động cụ thể như xác định công việc, tuyển dụng, bổ nhiệm, kiểm tra, đánh giá người lao động, bầu không khí tổ chức.

 Kế toán, tài chính: Thể hiện qua việc xử lý các số liệu, đưa ra những dữ liệu ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư và hoạch định chiến lược

 Quản lý: Thể hiện qua quá trình đưa ra những quyết định liên quan đến lợi ích giữa người quản lý với chủ sở hữu hoặc người lao động

2.3.3 Đối tượng hữu quan bên trong (chủ sở hữu, người lao động)

 Chủ sở hữu: Là người trực tiếp tham gia điều hành hoặc giao quyền điều hành cho người quản lý nhằm thực thi quyền lực, kiểm soát và đảm bảo quyền lợi gắn với giá trị tài sản đóng góp

→ Đạo đức kinh doanh được thể hiện qua các quyết định của họ nhằm đảm bảo cho lợi ích của họ được bảo toàn và phát triển

 Người lao động: Là người đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ tác nghiệp thể hiện cụ thể qua các mặt như quyền sở hữu trí tuệ và bí mật thương mại, cáo giác, điều kiện và môi trường lao động, lạm dụng của công

2.3.4 Đối tượng hữu quan bên kia : khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tác, cộng đồng, xã hội, chính phủ

 Khách hàng: Vấn đề đạo đức liên quan đến khách hàng chính là sự an toàn sản phẩm, sự không cân đối giữa nhu cầu trước mắt và nhu cầu lâu dài

 Đối tác, đối thủ: Thể hiện qua việc mưu cầu lợi ích của doanh nghiệp trong việc liên kết và cạnh tranh, giữa lợi nhuận, thị phần và sự phát triển lâu dài

 Cộng đồng, xã hội: Mối quan tâm của cộng đồng, xã hội thường gắn liền với việc khai thác và sử dụng tài nguyên, sự thay đổi của môi trường sống, giá trị truyền thống

 Chính phủ: Sự can thiệp và điều hành của chính phủ được xem xét qua các khía cạnh như bình đẳng, trung thực, công bằng, công lý và sự phát triển bền vững của môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội - tự nhiên.

Vai trò của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp

 Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh

 Góp phần vào chất lượng kinh doanh và dịch vụ của doanh nghiệp

 Góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên

 Góp phần làm hài lòng khách hàng

 Góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

 Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia

Các nhân tố tác động đến đạo đức kinh doanh

2.5.1 Khái niệm đưa ra quá trình quyết định liên quan đến đạo đức kinh doanh

 Khái niệm: Ra quyết định là một quá trình xử lý một vấn đề cụ thể nào đó, tùy thuộc vào mức độ tác động của đặc điểm hoàn cảnh và cách tiếp cận vấn đề thông qua quan điểm, mục đích, tiêu chí, phương pháp được vận dụng trong quá trình ra quyết định

 Các nhân tố tác động đến đạo đức trong kinh doanh chính là:

 Mức độ tác động của đặc điểm hoàn cảnh

 Trạng thái ý thức đạo đức của cá nhân

 Nhân tố văn hóa công ty

2.5.2 Mức độ tác động của đặc điểm hoàn cảnh

 Hoàn cảnh: gồm trạng thái tâm lý của người đưa ra quyết định và ảnh hưởng của những người xung quanh tại thời điểm đó

 Mức độ bức xúc về vấn đề đạo đức đối với một cá nhân hay tổ chức khi nảy sinh một sự việc cụ thể trong cuộc sống

 Môi trường tổ chức chứa đựng những vấn đề đạo đức có ý nghĩa quyết định đến tình trạng bức xúc về đạo đức của cá nhân hay tổ chức

2.5.3 Trạng thái ý thức của cá nhân

 Giai đoạn trừng phạt hay tuân lệnh

 Giai đoạn mục tiêu công cụ và trao đổi cá nhân

 Giai đoạn thực thi nghĩa vụ

 Giai đoạn quyền ưu tiên

 Giai đoạn nguyên lý đạo đức phổ biến

2.5.4 Nhân tố văn hóa doanh nghiệp

 Bầu không khí đạo đức trong doanh nghiệp

 Cơ hội cho những hành vi phi đạo đức

Phương pháp phân tích hành vi đạo đức

Gồm các chủ sở hữu, người quản lý, người lao động (đối tượng hữu quan bên trong), khách hàng, đối tác, cộng đồng, chính quyền (đối tượng hữu quan bên ngoài)

2.6.1.a Đối tượng hữu quan bên trong

 Theo quan điểm truyền thống: Phân tích dựa vào nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn và lòng trung thành

 Theo phương pháp phân tích vấn đề - giải pháp: Phân tích dựa vào hiện tượng - nguyên nhân và mối quan hệ giữa chúng

2.6.1.b Đối tượng hữu quan bên ngoài

 Theo quan điểm truyền thống: Phân tích dựa vào lợi ích, sự cạnh tranh và sự can thiệp của chính phủ

 Theo phương pháp phân vấn đề - giải pháp: Phân tích dựa vào hiện tượng - nguyên nhân và mối quan hệ giữa chúng

Các tác nhân dẫn đến những hành vi đạo đức trong kinh doanh là những vấn đề đạo đức hay mâu thuẫn nảy sinh giữa các đối tượng hữu quan, liên quan đến một sự việc phải quyết định, trong một hoàn cảnh nhất định

Là nguồn gốc của mọi hành vi nhằm hướng tới một mục tiêu nhất định, và hành vi chỉ kết thúc khi mục tiêu đã đạt được Thông qua việc phân tích về mối quan hệ giữa bản chất - hiện tượng đề xác định động cơ của các hành vi đạo đức

Là những trạng thái hay kết quả mà một cá nhân, tổ chức mong muốn đạt được và luôn hướng mọi hoạt động, nỗ lực vào việc đạt được chúng Mục đích của một cá nhân được quyết định bởi yếu tố:

 Nhận thức của người đó về vấn đề cần giải quyết

 Quan điểm của họ về giá trị và triết lý đạo đức

 Mức độ phát triển về ý thức đạo đức

 Hoàn cảnh ra quyết định

 Cơ hội tiếp cận hoặc sử dụng các phương tiện để hành động

Phương tiện là hành vi hay cách thức hành động của một người để đạt tới mục đích đã định bao gồm phương pháp hành động và sử dụng công cụ khi hành động

Hệ quả của một hành động, chủ định hay không chủ định, được thể hiện dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau, vật chất và phi vật chất, tức thời hữu hình hay lâu dài vô hình Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ quả:

 Cơ hội cho những hành vi (đạo đức hay phi đạo đức)

 Sự thay đổi của các chuẩn mực hành vi

Các quan hệ đạo đức trong kinh doanh

2.7.1 Các quan hệ bên trong tổ chức

 Tính chất và công việc cáo giác: Vấn đề đạo đức trong hành vi cáo giác liên quan mối quan hệ giữa người lao động – người quản lý, và rộng hơn là giữa người lao động – doanh nghiệp – xã hội – chính phủ

 Quyền đối với tài sản trí tuệ: Bí mật thương mại là những thông tin được sử dụng trong quá trình tiến hành một công việc kinh doanh, không được nhiều người biết, có

0 0 thể tạo ra cơ hội cho những người sở hữu hay sử dụng chúng có được lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh không biết hay không sử dụng những thông tin này.

 Mối quan hệ trong sản xuất thể hiện những vấn đề nảy sinh trong quan hệ giữa con người với con người thông qua phương tiện sản xuất Hai vấn đề trong quan hệ sản xuất là: an toàn lao động, và kiểm tra giám sát người lao động.

2.7.2 Các quan hệ bên ngoài tổ chức

2.7.2.a Quan hệ với khách hàng

 Quảng cáo là một hình thức giao tiếp phải trả tiền và không trực tiếp nhắm vào đối tượng mục tiêu, được thực hiện thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút sự chú ý của xã hội đối với một tổ chức về một sản phẩm hay dịch vụ.

 An toàn sản phẩm là một yếu tố có ảnh hưởng đến sức khỏe và vật chất của người tiêu dùng trong quá trình sử dụng, và là một sự ràng buộc trách nhiệm đối với người sản xuất trước nhu cầu cần được thỏa mãn và sự sống của con người.

2.7.2.b Quan hệ với ngành: cạnh tranh trung thực:

 Trung thực là khái niệm chung được sử dụng để chỉ cách đối xử bình đẳng, công bằng đối với các bên hữu quan, không thiên vị cho quyền lợi hoặc ý muốn của bên nào; trong sáng, thật thà, minh bạch

 Cạnh tranh là một nhân tố có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy cải tiến, phát triển sản phẩm, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất phục vụ lợi ích người tiêu dùng

Tạo lập bản sắc văn hóa doanh nghiệp

2.8.1 Bản sắc văn hóa doanh nghiệp

Bản sắc văn hóa doanh nghiệp là những biểu hiện đặc trưng về phong cách, hành động, và hành vi thể hiện sự thống nhất và mức độ nhận thức của các thành viên trong tổ chức về các giá trị và triết lý chủ đạo mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

2.8.2 Tạo lập bản sắc văn hóa doanh nghiệp

 Cách tiếp cận: Theo mô hình “Con người – Tổ chức” có thể được mô tả theo cấu trúc gồm các thành phần:

 Các hệ thống vật chất

 Các hệ thống giá trị nhận thức

 Các hệ thống hành động

 Các nhân tố và phương pháp luận: Tạo lập bản sắc văn hóa phải đạt được sự phát triển tương thích ở cả 3 hệ thống

 Hệ thống vật chất phải tạo ra một cơ cấu tổ chức hoàn thiện vừa đảm bảo thực thi các nhiệm vụ chuyên môn, vừa có thể triển khai các hoạt động trong chương trình văn hóa doanh nghiệp

 Hệ thống giá trị nhận thức được thực hiện dựa trên các chuẩn mực đạo đức và được lồng ghép hài hòa với các hoạt động chuyên môn trong quá trình triển khai.

 Hệ thống hành động được thực hiện dựa trên phong cách lãnh đạo, sử dụng quyền lực, phân quyền hợp lý, quản lý hình tượng.

Hoàn thiện hệ thống tổ chức doanh nghiệp

2.9.1 Các quan điểm tổ chức định hướng môi trường

 Tổ chức là một “cơ thể sống”

 Tổ chức như một “rãnh mòn tâm lý”

 Tổ chức như một “dòng chảy biến hóa”

2.9.2 Các quan điểm tổ chức định con người

 Tổ chức là một “bộ máy”

 Tổ chức là một “bộ não”

 Tổ chức như một “nền văn hóa”

Xây dựng phong cách quản lý của định hướng đạo đức

2.10.1 Các quan điểm xây dựng

 Quan điểm “quyền năng vô hạn” của quản lý cho rằng những người quản lý phải trực tiếp và chịu trách nhiệm hoàn toàn trước những thành công và thất bại của một tổ chức. Quyền lực của người quản lý là không có giới hạn.

 Quan điểm “tượng trưng” của quản lý cho rằng những người quản lý chỉ có ảnh hưởng rất hạn chế đối với những kết quả đạt được của một tổ chức do chịu nhiều tác nhân khác nhau nằm ngoài khả năng kiểm soát của người quản lý.

 Cách tiếp cận thực tiễn thừa nhận vai trò quan trọng và quyền lực rất lớn của người quản lý Tuy nhiên, vai trò và quyền lực ra quyết định của họ cũng có giới hạn, một phần do hạn chế của cá nhân người quản lý (yếu tố bên trong), những trở ngại về mặt tổ chức và quản lý (yếu tố bên ngoài).

Lãnh đạo là khả năng gây ảnh hưởng đối với người khác, khả năng buộc người khác phải hành động theo ý muốn của mình Lãnh đạo gắn liền với quyền lực Quyền lực có thể được định nghĩa từ góc độ ảnh hưởng, hoặc từ góc độ cơ chế, hoặc từ góc độ mức độ Quyền lực là “công cụ” của người lãnh đạo, là “biểu hiện” của năng lực lãnh đạo, là “phương tiện thực thi” của năng lực lãnh đạo.

 Phong cách gia trưởng: Đòi hỏi cấp dưới tuân thủ vô điều kiện các mệnh lệnh và rất coi trọng thành tích, sáng kiến và tính biết kiềm chế

 Phong cách ủy thác: Khích lệ cấp dưới theo đuổi hoài bảo, mục tiêu lâu dài, tạo môi trường năng động, chấp nhận thay đổi

 Phong cách bằng hữu: Đánh giá cao sự nhiệt tình, mong muốn của cấp dưới và chủ yếu dựa vào mối quan hệ gắn bó và sự tin cậy để khích lệ tính năng động, sáng tạo của họ

- Định nghĩa: Phong cách lãnh đạo dân chủ chú trọng đến sự tích cực và vai trò của nhóm, tập thể để đi đến quyết định tập thể, quan tâm đến việc tăng cường thông tin và giao tiếp trong tổ chức Họ khuyến khích các nhân viên đều cùng đưa ra ý kiến đóng góp, giúp hội nhóm hiệu quả, sáng tạo hơn

- Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm Khuyết điểm

Khuyến khích tham gia vào công việc chung

Mở rộng góc nhìn và quan điểm, đưa ra kế hoạch hành động toàn diện, khách quan hơn

Giải quyết vấn đề hiệu quả hơn, đồng nghĩa với việc nhiều người góp ý hơn đồng nghĩa với việc số lượng các giải pháp tiềm năng sẽ nhiều hơn

Trì hoãn ra quyết định từ quản lý và bộ phận nhân viên

Nguy cơ giải pháp kém chất lượng nếu các thành viên nhóm không đủ kiến thức hoặc năng lực nghề nghiệp

Bất đồng quan điểm khi có nhiều luồng ý kiến từ nhân viên, khiến cho mọi người sẽ nghi ngờ về khả năng lãnh đạo của quản

Các tác nhân dẫn đến những hành vi đạo đức trong kinh doanh là những vấn đề đạo đức hay mâu thuẫn nảy sinh giữa các đối tượng hữu quan, liên quan đến một sự việc phải quyết định, trong một hoàn cảnh nhất định

Là nguồn gốc của mọi hành vi nhằm hướng tới một mục tiêu nhất định, và hành vi chỉ kết thúc khi mục tiêu đã đạt được Thông qua việc phân tích về mối quan hệ giữa bản chất - hiện tượng đề xác định động cơ của các hành vi đạo đức

Là những trạng thái hay kết quả mà một cá nhân, tổ chức mong muốn đạt được và luôn hướng mọi hoạt động, nỗ lực vào việc đạt được chúng Mục đích của một cá nhân được quyết định bởi yếu tố:

 Nhận thức của người đó về vấn đề cần giải quyết

 Quan điểm của họ về giá trị và triết lý đạo đức

 Mức độ phát triển về ý thức đạo đức

 Hoàn cảnh ra quyết định

Hoàn cảnh ra quyết định

 Cơ hội tiếp cận hoặc sử dụng các phương tiện để hành động

Phương tiện là hành vi hay cách thức hành động của một người để đạt tới mục đích đã định bao gồm phương pháp hành động và sử dụng công cụ khi hành động

Hệ quả của một hành động, chủ định hay không chủ định, được thể hiện dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau, vật chất và phi vật chất, tức thời hữu hình hay lâu dài vô hình Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ quả:

 Cơ hội cho những hành vi (đạo đức hay phi đạo đức)

 Sự thay đổi của các chuẩn mực hành vi

2.7 Các quan hệ đạo đức trong kinh doanh

2.7.1 Các quan hệ bên trong tổ chức

 Tính chất và công việc cáo giác: Vấn đề đạo đức trong hành vi cáo giác liên quan mối quan hệ giữa người lao động – người quản lý, và rộng hơn là giữa người lao động – doanh nghiệp – xã hội – chính phủ

 Quyền đối với tài sản trí tuệ: Bí mật thương mại là những thông tin được sử dụng trong quá trình tiến hành một công việc kinh doanh, không được nhiều người biết, có

0 0 thể tạo ra cơ hội cho những người sở hữu hay sử dụng chúng có được lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh không biết hay không sử dụng những thông tin này.

 Mối quan hệ trong sản xuất thể hiện những vấn đề nảy sinh trong quan hệ giữa con người với con người thông qua phương tiện sản xuất Hai vấn đề trong quan hệ sản xuất là: an toàn lao động, và kiểm tra giám sát người lao động.

2.7.2 Các quan hệ bên ngoài tổ chức

2.7.2.a Quan hệ với khách hàng

Hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức

Hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức là những hướng dẫn, quy định tiêu chuẩn về hành vi đạo đức của một doanh nghiệp, được biên soạn thành những tài liệu chính thức và sử dụng để giúp các thành viên ra quyết định khi hành động và giúp tổ chức đánh giá hành vi của thành viên

2.11.2 Các yêu cầu khi xây dựng hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức:

 Phản ánh được quan điểm, triết lý, phương châm, hoạt động chủ đạo, sứ mệnh của doanh nghiệp.

 Nhấn mạnh sự nhận thức đầy đủ, đồng thuận, cam kết và tự nguyện của tất cả mọi thành viên đối với những gia trị được nêu ra.

 Vai trò của các thành viên được nêu cao va sư tham gia tích cực của họ vào việc thực hiện các tiêu chuẩn chuẩn mực

 Thể hiện sự đồng nhất giữa các quy tắc hành vi với sứ mệnh của doanh nghiệp

 Thể hiện được mối quan hệ giữa mục tiêu (hệ quả) và hành động (quy tắc hành xử).

Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức

Khái niệm hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức là cách thể hiện cụ thể các chuẩn mực đạo đức của doanh nghiệp trong từng nhiệm vụ, công việc cơ bản, cho từng vị trí công tác Đó là sự cam kết của thành viên đối với doanh nghiệp trong việc thực hiện những chuẩn mực đạo đức theo cách riêng của mình

 Xét về mặt hình thức: Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức thường được lồng ghép và xuất hiện trong hệ thống các chuẩn mực tác nghiệp.

 Xét về mặt ý nghĩ: Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước là những mục tiêu cần đạt được về mặt đạo đức cho từng cá nhân, ở từng vị trí công tác trong quá trình hoạt động và phối hợp hành động nhằm thể hiện nhất quán hệ thống giá trị và triết lý chung trong văn hóa của doanh nghiệp

Các chương trình về đạo đức trong văn hóa doanh nghiệp

Các chương trình đạo đức gồm các hoạt động, kế hoạch hay chương trình hành động nhằm phổ biến và giáo dục cho các thành viên trong doanh nghiệp và những người hữu quan về hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức và hỗ trợ, thúc đẩy và giám sát việc triển khai các chương trình đạo đức.

Các chương trình đạo đức gồm 2 nhóm chính:

 Xây dựng các chương trình giao ước là lập các phương án, kế hoạch cho việc phổ biến, quán triệt, triển khai thực hiện hệ thống chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực giao ước đạo đức, và đưa các chuẩn mực đạo đức vào thực tiễn.

 Tổ chức thực hiện, điều hành và giám sát việc triển khai các chương trình giao ước đạo đức.

Hệ thống thanh tra chương trình đạo đức

Mục đích của việc thanh tra, kiểm tra chương trình đạo đức là nhằm xác minh tính tương thích của các chương trình đạo đức trong việc thực hiện mục tiêu chiến lược, quan điểm và thái độ của những người hữu quan, nhất là những người trực tiếp thực hiện chúng; đảm bảo những điều kiện, tiền đề vững chắc cho việc triển khai thành công các chương trình đạo đức và giao ước đạo đức.

Phương pháp và nội dung kiểm tra:

 Xác minh tính tương thích của các chương trình đạo đức và giao ước đạo đức

 Xác minh đặc trưng về văn hóa và tổ chức

THỰC TIỄN DOANH NGHIỆP

Giới thiệu doanh nghiệp

Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007 Với người điều hành đứng đầu là Tổng giám đốc bà Mai Kiều Liên.

Tên gọi đầy đủ của công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk, được thành lập từ năm 1976, là một công ty quốc doanh Sau đó cùng với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, công ty này đã cổ phần hóa doanh nghiệp, nhưng trong đó vốn nhà nước vẫn chiếm 50.01%, số còn lại được bán ra công chúng thông qua thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và từ đó Vinamilk chính thức chuyển sang hoạt động kinh doanh dưới hình thức công ty cổ phần.

Sau hơn 30 năm thành lập, công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) đã lớn mạnh và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa ở Việt Nam Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu

“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006 Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 VINAMILK luôn mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và ngon miệng nhất cho sức khỏe của mọi người, sẽ không phải lo lắng khi dùng sản phẩm của Vinamilk Mọi lứa tuổi, đối tượng đều phù hợp với Vinamilk.

Danh mục sản phẩm của Vinamilk chủ yếu là sữa và các sản phẩm được chế biến từ sữa như: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và pho mát Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và quy cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất Bên cạnh đó, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường.

Ngoài mạng lưới phân phối rộng khắp 64/64 tỉnh và thành phố trên cả nước , Vinamilk còn có tham vọng đưa sản phẩm của mình xuất khẩu ra các nước trên thế giới Đó là các thị trường nước ngoài bao gồm Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á,… góp phần đưa tên tuổi Việt Nam trên trường quốc tế để trở thành một trong những thương hiệu uy tín cho bạn bè thế giới.

Trải qua hơn 45 năm hình thành và phát triển, từ 03 nhà máy tiếp quản ban đầu, đến nay Vinamilk đã mở rộng quy mô lên đến 46 đơn vị gồm 1 trụ sở chính, 5 chi nhánh, 16 nhà máy,

14 trang trại bò sữa, 2 kho vận và 8 công ty con, công ty liên kết cả trong và ngoài nước Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á… Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm được làm từ sữa.

Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007 Vinamilk hiện là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm hơn 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% thị phần sữa đặc trên toàn quốc Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới hơn 220.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành sản , phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới như Mỹ Pháp Canada Ba , , , Lan Đức, , Nhật Bản khu vực Trung Đông Đông Nam Á, Sau hơn 40 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, một nhà máy sữa tại Campuchia Angkor Milk ( ) và một văn phòng đại diện tại Thái Lan Trong năm 2018, Vinamilk là một trong những công ty thuộc Top 200 công ty có doanh thu trên 1 tỷ đô tốt nhất Châu Á Thái Bình Dương.

 T‚m nhin: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”

 Sứ mê „nh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”

 Giá tr… cốt loi: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”

 Chính trực: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.

 Tôn tr‡ng: Tôn trọng bản thân, Tôn trọng đồng nghiệp, Tôn trọng Công ty, Tôn trọng đối tác, Hợp tác trong sự tôn trọng.

 Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác.

 Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức

 Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty.

 Triết lí kinh doanh: Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

Hình 3-1 Triết lý kinh doanh của Vinamilk

 Chính sách chất lượng: Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng cách không ngừng cải tiến, đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định.

3.1.2 Tổng quan vấn đề đạo đức của Vinamilk

3.1.2.a Những vấn đề đã được giải quyết

Vinamilk là một trong những công ty đi đầu về việc chú trọng thực hiện xây dựng tốt văn hóa doanh nghiệp mà cụ thể ở đây là đạo đức trong kinh doanh Những điều này được thể hiện rõ nhất qua việc xây dựng bộ quy tắc ứng xử đã được công bố của doanh nghiệp Vinamilk luôn tâm niệm nếu xây dựng niềm tin đã khó, giữ vững niềm tin còn là một hành trình khó khăn hơn Vì vậy, công ty luôn đặt đạo đức kinh doanh, trách nhiệm doanh nghiệp lên hàng đầu Song song đó, Vinamilk áp dụng các mô hình quản trị tiên tiến trên thế giới để vận hành công ty phát triển một cách bền vững, khẳng định vị thế là thương hiệu quốc gia để xứng đáng với sự tin yêu của người tiêu dùng

Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam: Được thành lập năm 2008, đồng hành cùng Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam với mục tiêu để mọi trẻ em được uống sữa mỗi ngày, Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam là chương trình đầy tâm huyết của Vinamilk suốt 14 năm qua, mang hơn 38,7 triệu ly sữa (tương đương 175,5 tỷ đồng) đến cho 479.000 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, kém may mắn trên cả nước.

Chương trình Sữa học đường được Vinamilk tiên phong thực hiện từ năm học 2006-2007, đến nay đã có hơn 3,3 triệu học sinh mầm non, tiểu học được hưởng lợi Ngoài hiệu quả trực tiếp giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng của học sinh độ tuổi học đường thông qua việc uống sữa 0 0

Những vấn đề chung về đạo đức kinh doanh marketing của Vinamilk

Vinamilk luôn nỗ lực mang đến những giải pháp dinh dưỡng tối ưu phù hợp với thể trạng người Việt Nam, hướng đến đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về cả chủng loại sản phẩm lẫn chất lượng, mang những sản phẩm dinh dưỡng tiêu chuẩn quốc tế đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước.

Nhờ sự đầu tư trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, Vinamilk đã thường xuyên giới thiệu ra thị trường những sản phẩm mang đến nhiều giá trị gia tăng cho người tiêu dùng và vươn lên và khẳng định vị thế thương hiệu số 1 Việt Nam nói chung và trong ngành sữa nói riêng.

Doanh mục sản phẩm của Vinamilk có hơn 200 loại sản phẩm được được người tiêu dùng trên toàn quốc tin dùng Trong năm 2021, Vinamilk đã liên tục giới thiệu đến người tiêu dùng những sản phẩm tiêu biểu và mang lại lợi thế cạnh tranh vượt trội như Sữa tươi 100% organic, Sữa tươi 100% A2, Sữa đậu nành hạt óc chó, Sữa chua Hy Lạp, Sữa chua nếp cẩm… Chiến lược phát triển sản phẩm trong những năm tới sẽ chú trọng đến sản phẩm đem lại giá trị gia tăng nhiều hơn cho khách hàng

3.2.2 Đối với giá cả Đối với giá cả trong đạo đức kinh doanh đối với Vinamilk, việc xây dựng chiến lược giá là một phần quan trọng nhằm thúc đẩy người tiêu dùng cũng như việc xây dựng hình ảnh, đạo đức trong kinh doanh Chiến lược giá phù hợp với người tiêu dùng Giá cả là một yếu tố rất nhạy cảm Sự hình thành và vận động của giá chịu sự tác động của nhiều nhân tố Vì vậy khi đưa ra những quyết định về giá, đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét và giải quyết nhiều vấn đề như: Thứ nhất, các nhân tố ảnh ảnh hưởng tới quyết định giá bao gồm có nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Sự thay đổi của các nhân tố này là cơ sở để điều chỉnh và thay đổi giá; Thứ hai, đưa ra các chính sách cho sản phẩm mới như cơ sở “hớt phần ngon”, hay cơ sở “bám chắc thị trường”, chính sách giá áp dụng cho danh mục hàng hóa, định giá cho sản phẩm kèm hay sản phẩm phụ… ; Thứ ba, dựa trên loại hình sản phẩm, dịch vụ của mình mà doanh nghiệp sẽ áp dụng những chính sách điều chỉnh mức giá cơ bản khác nhau cho hợp lý: cơ sở giá 2 phần, cơ sở giá trọn gói, cơ sở giá khuyến mãi, cơ sở giá phân biệt, cơ sở giá tâm lý…

Hệ thống phân phối cũng được đầu tư để giúp đưa các sản phẩm đến tay người tiêu dùng tiện lợi và nhanh chóng hơn Hệ thống bán hàng của Vinamilk tỏa rộng khắp cả nước thông qua các kênh bán hàng truyền thống (bao gồm 208 nhà phân phối với hệ thống điểm lẻ lên đến 250.000 điểm), kênh hiện đại (bao gồm hầu hết siêu thị và cửa hàng tiện lợi trên toàn quốc) Chuỗi cửa hàng “Giấc mơ sữa Việt” của Vinamilk đã tăng gần 450 điểm và được kết nối với hệ thống mua hàng online tại www.giacmosuaviet.com.vn là một điểm sáng nữa cho Vinamilk trong năm 2018.

Với những hoạt động hiệu quả hướng tới phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn, thương hiệu Vinamilk ngày càng được người tiêu dùng lựa chọn và tin dùng Điều này được minh chứng thông qua thị phần của Vinamilk chiếm hơn 50% toàn ngành sữa và liên tục tăng trong suốt nhiều năm qua Theo báo cáo thường niên 2021 trong đó Vinamilk dự kiến trong năm 2022 sẽ tăng thị phần thêm 0,5% lên 56% và tổng doanh thu cũng tăng nhẹ, lên 64.070 tỷ đồng.

Doanh nghiê —p Vinamilk còn đưa ra các chính sách ưu đãi đối với các nhà phân phối nhằm hướng đến sự hợp tác dài lâu và bền vững, các chính sách đưa ra như là về giá cả.vâ —n chuyển, hỗ trợ trưng bày sản phẩm và hỗ trợ các chính sách về tài chính khác

Về lĩnh vực truyền thông, Vinamilk luôn tạo hình ảnh đẹp trong mắt công chúng và có ý nghĩa đối với truyền thông, nhằm thu hút và tạo sự tin tưởng đến với khách hàng Qua đó cũng nhằm

0 0 nâng cao giá trị thương hiệu của Vinamilk Với các TVC và hình ảnh Vinamilk sử dụng trong truyền thông mang ý nghĩa rất nhân văn và có giá trị đạo đức đối với cộng đồng

Chiến lược nhân cách hóa hình ảnh những chú bò sữa mạnh khỏe vui nhộn, năng động Hình ảnh những cánh đồng cỏ xanh rì, bát ngát, đầy ánh nắng, gần gũi với thiên nhiên Đây thật sự là một hình ảnh đầy cảm xúc có tác dụng gắn kết tình cảm của người tiêu dùng với thương hiệu Vinamilk.

Hình 3-2 Hình ảnh những chú bò được Vinamilk sử dụng

Chiến lược quảng cáo banner được nhân rộng khắp các phương tiện truyền thông đại chúng với hình ảnh đồng nhất: những chú bò đáng yêu trên nền thiên nhiên tươi đẹp đầy sức sống Những năm gần đây, phim quảng cáo của Vinamilk đã có những bước lột xác, không chỉ là quảng cáo mang tính nhắc nhở và ý nghĩa trong cuộc sống đến với khách hàng.

Vinamilk cũng đã áp dụng khá nhiều chương trình khuyến mãi với nhiều hình thức khác nhau như: giảm giá, ưu đãi với những khách hàng là thành viên của Vinamilk, đổi quà khi sưu tập được nhiều tem quà

Bên cạnh việc quảng cáo để duy trì hình ảnh trong lòng người tiêu dùng, đa phần các thương hiệu lớn vẫn phải tập trung thể hiện trách nhiệm xác hội của mình, thông qua những hoạt động ồ ấ ề ế ế

0 0 cộng đồng được lấy làm nền tảng cho chiến lược tiếp thị chủ đạo.

Những hoạt động này dường như đã trở thành một phần tất yếu trong hoạt động của các thương hiệu Vinamilk cũng không ngoại lệ, Vinamilk luôn có những chương trình hướng đến cộng đồng, xã hội

Các nhân tố và phương pháp phân tích hành vi đạo đức trong kinh doanh

3.3.1 Các quan hệ bên trong doanh nghiệp

3.3.1.a Mối quan hệ trong sản xuất: An toàn lao động

Vinamilk mang đến những điều kiện về an toàn lao động rất tốt cho nhân viên, cụ thể

Vinamilk đã đạt được rất nhiều thành tích về nơi làm việc tốt nhất Việt Nam khiến cho các mối

22 quan hệ bên trong sản xuất cũng ngày càng phát triển với rất nhiều thiết bị công nghệ hiện đại. Lấy ví dụ như là việc đầu tư nâng cấp hệ thống chiếu sáng bằng đèn LED được đầu tư cho tất cả chuồng trại và nhà xưởng mới xây dựng Hệ thống đèn chiếu sáng trong chuồng được cài đặt hoàn toàn tự động theo giờ hoạt động của bò trong từng chuồng Đồng thời, Vinamilk cũng đang lên kế hoạch triển khai đầu tư nâng cấp hệ thống chiếu sáng dùng đèn LED thay thế đèn Cao áp ở các chuồng trại Việc này giúp giảm lượng điện tiêu thụ đáng kể so với các loại đèn compact thế hệ trước cũng như đáp ứng cường độ chiếu sáng đảm bảo hoạt động của bò và an toàn lao động cho nhân viên Đồng thời tăng cường độ bền và tuổi thọ đèn cao

3.3.1.b Mối quan hệ trong sản xuất: Kiểm tra giám sát người lao động

 Giám sát và đánh giá tổng giám đốc và ban điều hành

Năm 2019, HĐQT Vinamilk đã thực hiện việc giám sát định kỳ và thường xuyên đối với TGĐ và các GĐĐH thông qua các báo cáo tại các cuộc họp HĐQT định kỳ, các cuộc họp bổ sung, và thông qua thư điện tử và điện thoại về tình hình triển khai thực hiện chiến lược, mục tiêu, nội dung, kế hoạch kinh doanh đã được ĐHĐCĐ phê chuẩn và việc triển khai các nghị quyết của HĐQT HĐQT cũng đã thảo luận và thông qua các quyết định bằng nghị quyết sau mỗi kỳ họp về: các thay đổi, dự báo và kế hoạch của quý tiếp theo và các vấn đề khác có liên quan Ngoài ra, Vinamilk còn đánh giá TGĐ và GĐĐH dựa trên các tiêu chí như: Thực hiện mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh; Bổn phận chung của Cán bộ quản lý cấp cao; Năng lực và kỹ năng của Cán bộ quản lý cấp cao và Các vấn đề đạo đức liên quan về mặt pháp lý

 Đánh giá bổn phận chung của Cán bộ và Cán bộ quản lý cấp cao

Tiêu chí này được đánh giá qua kết quả việc thực hiện theo các mục tiêu chung của Công ty và mục tiêu chất lượng của khối, phòng phụ trách của từng GĐĐH theo mô hình thẻ điểm cân bằng (BSC) với 04 mục tiêu tài chính, khách hàng, quy trình và học hỏi phát triển Tỷ trọng của từng loại mục tiêu sẽ khác nhau giữa các vị trí tùy theo vai trò nhiệm vụ của từng cá nhân trong chuỗi giá trị Việc đánh giá còn dựa trên báo cáo tổng hợp vá đánh giá hoạt động trong năm của từng thành viên trong Ban Điều hành Việc đánh giá bổn phận chung gồm 2 giai đoạn: cá nhân tự đánh giá và quản lý cấp trên trực tiếp đánh giá theo đúng điều luật và đạo đức chung của công ty

Hình 3-3 Các tiêu chí đánh giá và giám sát người lao động

Theo đánh giá của HĐQT, TGĐ, BĐH và các cán bộ nhân viên trong tổ chức đã có sự nỗ lực lớn và thực hiện xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được giao trong năm 2019, bao gồm cả tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành, điều lệ và quy chế hoạt động của Công ty, cải tiến và kiện toàn hệ thống tổ chức, kiểm soát, và quản lý theo chuẩn mực đạo đức

3.3.2 Các quan hệ bên ngoài doanh nghiệp

3.3.2.a Quan hệ với khách hàng: Quảng cáo Ở khía cạnh này, hầu hết các sản phẩm quảng cáo của Vinamilk đều mang nét hồn nhiên, phù hợp với tệp khách hàng nhỏ tuổi Hình ảnh Vinamilk gắn liền với nét vẽ ngộ nghĩnh từ những chú bò và cánh đồng xanh bát ngát mang tính giáo dục khá cao đã khiến người tiêu dùng an tâm khi mua sản phẩm Đồng thời giúp Vinamilk đạt đến những lợi ích đáng kể trong kinh doanh “Quảng cáo là hoạt động thường xuyên của Vinamilk và chúng tôi luôn đặt tiêu chí truyền thông tuân thủ theo quy định của pháp luật”, ông Phan Minh Tiến, giám đốc marketing của Vinamilk chia sẻ

Tuy nhiên, vào ngày 22/2/2017, Vinamilk bất ngờ nhận được một công văn đặc biệt từ cơ quản quản lý Nhà nước Công văn từ Cục phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử có nội dung yêu cầu giải trình việc những chú bò của Vinamilk đang xuất hiện trên những video có nội dung bạo lực, độc hại trên Youtube Điều này đã khiến Vinamilk phải đình chỉ toàn bộ các kế hoạch quảng cáo trên Youtube nhằm tránh gây ảnh hưởng đến đối tượng khách hàng bị tác động mạnh nhất là trẻ con

Với vấn đề này, Vinamilk đã xử lý theo quan điểm “hậu ràng buộc” khi Cục phát thanh phải trực tiếp tham gia để giải quyết vấn đề Sau đó, Vinamilk mới có dấu hiệu tạm dừng các hoạt động quảng cáo trên các trang mạng truyền thông trong một khoảng thời gian nhất định Cho tới thời điểm hiện tại, Vinamilk cũng đã rút kinh nghiệm và tuân thủ tốt hơn các chiến dịch quảng cáo mang tính giáo dục cao, phù hợp với trẻ con và người lớn

3.3.2.b Quan hệ với khách hàng: An toàn sản phẩm

Từ trước đến nay, Vinamilk luôn khẳng định: Sản phẩm Sữa tươi tiệt trùng nhãn hiệu

“Vinamilk 100% Sữa tươi - Học Đường” hoàn toàn phù hợp với yêu cầu về chất lượng đã được quy định, căn cứ theo nghiên cứu lâm sàng có bằng chứng khoa học và Mức yêu cầu của dự thảo tiêu chuẩn sữa học đường của Viện Dinh dưỡng Quốc gia Sản phẩm cung cấp cho Chương trình với mười bốn (14) vitamin và khoáng chất bổ sung thêm nhằm giúp cải thiện tình trạng sức khỏe của trẻ đã được kiểm định gắt gao Ngoài ra, vào năm 2019 khi Vinamilk vừa tung ra sản phẩm Organic Gold mới đã được Hội nghị sữa toàn cầu đánh giá rất cao về sản phẩm, nguồn gốc chuẩn Châu Âu như 100% bột sữa và đạm Whey Organic được nhập khẩu từ New ZealaNội dung và châu Âu; Omega 3, Omega 6 từ dầu hướng dương Organic hỗ trợ phát triển não bộ, được chứng nhận an toàn cho trẻ nhỏ bởi FDA (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ)

Tuy vậy, năm 2021 gần đây Vinamilk lại khiến người tiêu dùng khá thất vọng khi liên tiếp gặp phải những vấn đề, sự cố liên quan đến chất lượng sản phẩm của Vinamilk như nấm, mốc ngay cả khi còn hạn sử dụng Thêm vào đó, thay vì trực tiếp lên tiếng xin lỗi vì hành động đã xảy ra, Vinamilk đã đổ lỗi cho bên cung cấp sản phẩm, quá trình vận chuyển Tuy rằng các sản phẩm của Vinamilk từ đó đến nay đều không có dấu hiệu bị suy giảm Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không phù hợp với vấn đề đạo đức giữa các bên liên quan, đặc biệt là khách hàng

Do vậy, về vấn đề này, Vinamilk vẫn chưa thật sự giải quyết triệt để và còn gây hoang mang cho một nhóm cộng đồng người tiêu dùng

3.3.2.c Quan hệ với ngành: Cạnh tranh trung thực

Xét về tính thương hiệu, Vinamilk dường như chiếm trọn lòng tin của người tiêu dùng Việt Nam Tuy nhiên, việc xuất hiện những đối thủ cạnh tranh trong ngành sữa cũng là điều dễ hiểu Điển hình như các thương hiệu có tiếng gần đây, chẳng hạn như Dutch Lady, TH True Milk, Nutifood, Mặc dù vậy nhưng Vinamilk luôn cạnh tranh công bằng và trung thực Hầu hết các chiến dịch cạnh tranh của Vinamilk đều tập trung vào sản phẩm, quảng cáo mang tính giáo dục cho trẻ em Điều này không chỉ giúp Vinamilk giữ vững được định vị trong ngành hàng mà còn nâng cao đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp

Vinamilk xây dựng rất rõ ràng các giá trị và chính sách dành cho nhân viên trong văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk Đặc biệt thái độ và tinh thần của nhân viên, doanh nghiệp đều được thể hiện rất rõ.

 Đối với doanh nghiệp/ chủ sở hữu doanh nghiệp: “Nỗ lực mang lại lợi ích vượt ội h á ổ đô ê ở ử d hiệ ả à bả ệ i ồ ài

0 0 trội cho các cổ đông, trên cơ sở sử dụng hiệu quả và bảo vệ mọi nguồn tài nguyên của Vinamilk.”

 Đối với nhân viên: “Đối xử tôn trọng, công bằng với mọi nhân viên Vinamilk tạo cơ hội tốt nhất cho mọi nhân viên để phát triển sự bình đẳng, xây dựng và duy trì môi trường làm việc thân thiện, an toàn và cởi mở.”

 Đối với khách hàng: “Vinamilk cung cấp sản phẩm và dịch vụ đa dạng

Vinamilk cam kết chất lượng đạt tiêu chuẩn cao nhất, giá cả cạnh tranh và trung thực với mọi giao dịch.”

Ngoài ra, Vinamilk còn xây dựng thêm 6 nguyên tắc văn hoá mà mỗi nhân viên cần có, bao gồm:

 Trách nhiệm: Khi sự việc xảy ra, nguyên nhân đầu tiên là do tôi

 Hướng kết quả: Hãy nói chuyện với nhau bằng lượng hóa

 Sáng tạo và Chủ động: Đừng nói không, luôn tìm kiếm 2 giải pháp

 Hợp tác: Người lớn không cần người lớn hơn giám sát

 Chính trực: Lời nói của tôi chính là Tôi

 Xuất sắc: Tôi là chuyên gia theo tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực của tôi Đồng thời, Vinamilk còn cho biết 7 hành vi lãnh đạo cần có trong bản sắc văn hoá doanh nghiệp, bao gồm:

 Làm việc có KPIs, kế hoạch và báo cáo

 Quan tâm và động viên đúng lúc

 Quan sát năng lực và đào tạo ngay

 Tạo môi trường tốt và kết nối tốt cả bên trong và bên ngoài Khối/Phòng

 Cần biết “tán xương”- đưa hướng dẫn, không làm thay

 Là “người lớn” trong mọi hành xử

 Là huynh trưởng và là người phục vụ

Dựa theo phong cách lãnh đạo dân chủ nhưng vẫn có hơi hướng “nhạc trưởng” khi chỉ huy một dàn nhạc công xuất sắc, sáng tạo, với hơn 40 năm dẫn dắt Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk), bà Mai Kiều Liên được xem là linh hồn của công ty sữa lớn nhất Việt Nam khi đã đưa doanh nghiệp trở thành một trường hợp thành công điển hình nhất của khối doanh nghiệp Nhà nước trong thời kỳ đổi mới Bà Mai Kiều Liên từng chia sẻ phong cách lãnh đạo của bản

0 0 thân gồm ba trụ cột: Quyết đoán, dân chủ và tuân thủ Quy tắc này đã giúp bà đưa Vinamilk trở thành công ty sữa số một của Việt Nam xét theo doanh thu lẫn lợi nhuận và hướng đến top doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới Bí quyết của bà chỉ đơn giản là luôn tạo ra sức mạnh tập thể, tình đoàn kết và sự sáng tạo hướng về lợi ích chung.

Hình 3-4.Chân dung bà Mai Kiều Liên - Tổng giám đốc Vinamilk Ở phương diện cá nhân, dấu ấn của bà Mai Kiều Liên tại Vinamilk là tư tưởng đổi mới sáng tạo, khả năng hoạch định chiến lược đúng đắn, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, gắn kết người lao động để cống hiến vì mục tiêu chung đưa công ty phát triển Ngoài ra, bà cũng nhấn mạnh về vai trò của người phụ nữ trong thời đại hiện nay, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh Người phụ nữ đang ngày càng tạo ra nhiều những giá trị mới, đó chính là giúp giải quyết công ăn việc làm cho xã hội và đưa các thương hiệu Việt Nam vươn ra thế giới Theo đó, nhờ sự lãnh đạo tài tình của “nữ tướng” Mai Kiều Liên và sự chung sức chung lòng của tất cả các cán bộ, nhân viên, cả năm 2020, tổng doanh thu hợp nhất của Vinamilk đạt 59.723 tỷ đồng, tăng 5,9% so với cùng kỳ năm trước và hoàn thành 100% kế hoạch năm. Đáng chú ý, song song với việc tiếp tục đẩy mạnh các sản phẩm xuất khẩu thế mạnh sang các thị trường truyền thống, trong thời gian qua, Vinamilk đã có nhiều bước đi để xây dựng chỗ đứng cho thương hiệu sữa Việt Nam trên thị trường thế giới thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại và tích cực thúc đẩy xuất khẩu tại nhiều nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, khu vực Đông Nam Á Tính từ khi bắt đầu xuất khẩu (năm 1997) đến nay, sản phẩm Vinamilk đã có mặt tại 56 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng kim ngạch đạt hơn 2,4 tỷ USD.

Cũng trong năm 2020, dù đối mặt với những biến động lớn của nền kinh tế do đại dịch Covid-

19, giá trị thương hiệu Vinamilk vẫn được Forbes Việt Nam định giá hơn 2,4 tỷ USD, tương đương hơn 55.000 tỷ đồng, chiếm hơn 20% tổng giá trị của top 50 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam năm 2020.

Thiết lập hệ thống triển khai đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk

3.5.1 Hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức của

3.5.1.a Thực trạng hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức của Vinamilk

Vinamilk xây dựng một hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức một cách rõ ràng, rành mạch, chi tiết Hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức của Vinamilk được biên soạn thành những tài liệu chính thức, được điều chỉnh định kỳ mỗi năm sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn của doanh nghiệp Hệ thống văn bản quy định chuẩn mực hành vi đạo đức của Vinamilk gồm 3 bộ văn bản chính:

- Bộ quy tắc ứng xử chung của Vinamilk ( Code of CoNội dunguct)

- Quy chế nội bộ về quản trị công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Internal Regulation

On Corporate Governance of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company)

- Quy chế hoạt động của HĐQT công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Regulation On Operation of The Board of Directors of The Vietnam Dairy Products Joint Stock Company)

Thông qua các văn bản quy định hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức giúp cho Vinamilk phản ánh được quan điểm, triết lý, phương châm, sứ mệnh hoạt động của doanh nghiệp Thúc đẩy sự đồng thuận, cam kết của toàn bộ cá nhân, tổ chức hữu quan tích cực gìn giữ và thực hiện giá trị được nêu ra từ đó tạo ra sự đồng nhất giữa quy tắc hành vi với sứ mệnh của doanh nghiệp

3.5.1.b Tổng quan những điểm chính trong hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức của Vinamilk

- Bộ quy tắc ứng xử chung của Vinamilk ( Code of CoNội dunguct)

Bộ quy tắc ứng xử chính hiện tại của Vinamilk được xây dựng và công bố chính thức vào tháng 10/2010 với 43 trang tổng quan hóa về chuẩn mực hành vi đạo đức của Vinamilk Mở đầu đầu là thông điệp của lãnh đạo Mai Kiều Liên (CEO) Tiếp đến là tuyên ngôn giá trị cốt lõi, Vinamilk xác định rõ đức tính

 Chính trực: liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch

 Tôn trọng : tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty, tôn trọng đối tác Hợp tác trong sự tôn trọng

 Công bằng : Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác

 Tuân thủ : Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty

 Đạo đức : Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức là

“kim chỉ nam” trên chặng đường phát triển bền vững của Vinamilk

Văn bản quy tức ứng xử của Vinamilk còn thể hiện rõ cam kết của doanh nghiệp đối với các cá nhân, tổ chức hữu quan chi tiết như sau:

 Luật pháp : Chúng ta luôn tuân thủ Luật pháp của Nhà nước và luật pháp của bất kỳ nơi nào mà chúng ta hoạt động.

 Khách hàng, Người tiêu dùng: Chúng ta sẽ cung cấp những sản phẩm và dịch vụ đa dạng với chất lượng đạt tiêu chuẩn cao nhất, giá cả cạnh tranh và trung thực trong mọi giao dịch.

 Cổ đông: Chúng ta sẽ nỗ lực để mang lại lợi ích vượt trội cho các cổ đông trên cơ sở sử dụng hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên của VINAMILK trong sự tuân thủ tiêu chuẩn cao nhất về ứng xử đạo đức và pháp luật trong kinh doanh.

 Nhân viên: Chúng ta sẽ đối xử tôn trọng và công bằng với mọi nhân viên Chúng ta tạo dựng những cơ hội phát triển bình đẳng, xây dựng và duy trì môi trường làm việc an toàn, thân thiện và cởi mở.

 Nhà cung cấp, Đối tác: Chúng ta sẽ tôn trọng và giao dịch bình đẳng với các nhà cung cấp và đối tác Chúng ta luôn trân trọng mối quan hệ hợp tác lâu dài trên cơ sở trung th i h b h à hài hò l i í h

NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT

Ngày đăng: 02/12/2022, 23:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2-1. Ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ - (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH các yếu tố về đạo đức xã hội của CÔNG TY cổ PHẦN sữa VINAMILK
Bảng 2 1. Ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ (Trang 27)
Hình 3-1. Triết lý kinh doanh của Vinamilk - (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH các yếu tố về đạo đức xã hội của CÔNG TY cổ PHẦN sữa VINAMILK
Hình 3 1. Triết lý kinh doanh của Vinamilk (Trang 33)
nâng cao giá trị thương hiệu của Vinamilk. Với các TVC và hình ảnh Vinamilk sử dụng trong truyền thông mang ý nghĩa rất nhân văn và có giá trị đạo đức đối với cộng đồng - (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH các yếu tố về đạo đức xã hội của CÔNG TY cổ PHẦN sữa VINAMILK
n âng cao giá trị thương hiệu của Vinamilk. Với các TVC và hình ảnh Vinamilk sử dụng trong truyền thông mang ý nghĩa rất nhân văn và có giá trị đạo đức đối với cộng đồng (Trang 38)
Hình 3-3. Các tiêu chí đánh giá và giám sát người lao động - (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH các yếu tố về đạo đức xã hội của CÔNG TY cổ PHẦN sữa VINAMILK
Hình 3 3. Các tiêu chí đánh giá và giám sát người lao động (Trang 41)
Hình 3-4.Chân dung bà Mai Kiều Liên - Tổng giám đốc Vinamilk - (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH các yếu tố về đạo đức xã hội của CÔNG TY cổ PHẦN sữa VINAMILK
Hình 3 4.Chân dung bà Mai Kiều Liên - Tổng giám đốc Vinamilk (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w