TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện BÀI 1: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Mục đích : Khảo sát đặc tính không tải, có tải động chiều Các thiết bị sử dụng thí nghiệm : - Động điện DC kích từ độc lập, kích từ song song Máy phát điện DC kích từ hỗn hợp Đồng hồ đo điện áp , dòng điện , tốc độ Bộ biến trở mở máy , điện trở kích từ Bộï tải điện trở Thời gian: Hướng dẫn: 60 phút Thực hành: 240 phút Tóm tắt lý thuyết: Hai phương trình động chiều: E = KE n φ (ikt) (1) Phương trình sức điện động U = E + RƯ IƯ (2) Phương trình cân điện áp mạch điện phần ứng Ghi chú: KE : Hằng số không đổi phụ thuộc vào kết cấu động N : Tốc độ quay rotor (vòng /phút) φ(ikt) : Từ thông tạo phần cảm động chiều Rư : Điện trở phần ứng Lượng từ thông φ phụ thuộc vào dòng kích từ (Ikt): phụ thuọâc φ = f (ikt) có dạng đường cong từ hóa theo hình Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện φ N M ikt Hình Đường cong từ hoá cóù hai đoạn: OM : Mạch từ chưa bảo hoà MN : Mạch từ bảo hoà Ở đoạn φ tăng chậm Ikt tăng nhanh Đặc tính bảo hoà từ mạch từ có ảnh hưởng lớn đến dạng đặc tuyến máy điện Từ hai phương trình ta có phương trình đặc tính tốc độ động chiều kích từ song song nhö sau: n= U d − I u, R u, K E φ ( i kt ) (3) Từ quan hệ (3) ta rút nhận xét sau: Muốn giảm nhỏ dòng mở máy (Im) giảm n (tốc độ quay rotor) mở máy ta cần điều chỉnh biến trở mở máy Rm lớn nhất, biến trở điều chỉnh dòng kích từ Rkt nhỏ 4.1 Động kích từ độc lập: 4.1.1 Thí nghiệm không tải: Chú ý mở máy nhớ điều chỉnh biến trở mở máy Rm lớn biến trở điều chỉnh dòng kích từ Rm nhỏ Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện + • UDC F1 IKt F2 RKt • A A Iư A ĐC • + A2 UDC Rm •- Hình Đo dòng Ikt ,n (vòng/phút) dựng đường đặc tuyến n = f(Ikt) Đường đặc tuyến cho hình Giải thích đường đặc tuyến: Từ phương trình (3): n= U d − I u, R u, K E φ ( i kt ) Với : U nguồn DC không đổi Iư ≈ Iuo dòng điện phần ứng không tải, nhỏ không đổi nên RưIư không đổi Do đó: n= A φ(i kt ) A: số không đổi Từ ta nhận thấy n =f(ikt) có dạng hyperbol (2) mạch từ chưa bão hoà Khi mạch từ bão hoà có dạng (1); xem hình Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện n(v/p) nmax (1) (2) nmin Ikt Ikt max Ikt (A) Hình 4.1.2 Thí nghiệm có tải: Đo n, iư dựng đường đặc tuyến n =f(ikt) Sử dụng máy phát điện chiều làm tải cho động chiều, thay đổi Ip máy phát điện chiều nghóa thay đổi tải động chiều Đường đặc tuyến n =f(Iu) cho hình n(V/P) 1800 V/P O Iư (A) Hình Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện Ikt E1 D1 D2 E2 A1 A2 MF Iö A V Up Ep Ip R1 Sơ đồ nguyên lý máy phát điện DC kích từ hỗn hợp 4.2 Động kích từ song song: 4.2.1 Thí nghiệm không tải: IKt A A E2 • E1 • A1 • Iư ĐC A2 RKt Rm • V • - • + Động DC kích từ song song Rkt: biến trở kích từ DC Rm: biến trở mở máy Ikt: dòng kích từ Iư: dòng điện phần ứng Đo dòng Ikt ,n (vòng/phút) dựng đường đặc tuyến n = f(Ikt) Đường đặc tuyến cho hình Giải thích đường đặc tuyến: (ở hình 3) Từ phương trình (3): n= U d − I u, R u, K E φ ( i kt ) Với : U nguồn DC không đổi Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTNTH Điện Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 5.2 Chế độ tự động: SV kiểm tra lại chế độ Handy cho nhận xét Nhận xét: - Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 10 TTTNTH Điện Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện - Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 11