Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
367,26 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING HÔN NHÂN TIẾN BỘ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TÊN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI LỚP HỌC PHẦN: 2031111013602 NHÓM: ATHENA TEAM Họ tên Nguyễn Thị Lệ Uyên Lâm Quốc Khang Nguyễn Mỹ Uyên Đỗ Thị Quyên Nguyễn Tú Tố Duyên Trần Thị Kim Trúc Nguyễn Lê Quốc Trị Chức vụ Nhóm trưởng Thư kí Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên MSSV 2021010697 2021006050 2021006276 2021010812 2021010629 2021006242 2021006118 HỌC KỲ GIỮA NĂM 2020 – 2021 0 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU II 1.1 Lý chọn đề tài II 1.2 Mục tiêu II 1.3 Phương pháp III 1.4 Kết cấu III PHẦN NỘI DUNG IV 2.1 2.1.1 Cơ sở lý luận IV Những sở hôn nhân thời kì độ lên CNXH IV 2.1.1.1 Hôn nhân tiến IV 2.1.1.2 Quá độ lên CNXH Việt Nam V 2.2 2.2.1 Liên hệ thực tế VI Một số thực trạng hôn nhân tiến gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội VI 2.2.1.1 Hôn nhân tiến thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội VI 2.2.1.2 Những biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội VIII 2.3 2.3.1 Đề xuất giải pháp X Những đề xuất giải pháp hôn nhân tiến thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội X 2.3.1.1 Đề xuất giải pháp để xây dựng hôn nhân tiến Việt Nam X 2.3.1.2 Đề xuất giải pháp để giải vấn đề tiêu cực tồn hôn nhân XI PHẦN KẾT LUẬN XIII I 0 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học cơng nghệ đại, chủ trương, sách Đảng Nhà nước v ề gia đình,… gia đình Việt Nam có biến đổi tương đối tồn diện quy mô, kết cấu, ch ức quan hệ gia đình Sự biến đổi gia đình tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội Mặt khác, việc biến đổi gia đình mang lại nhiều vấn đề tiêu cực đến xã hội Gia đình thiết chế xã hội đặc biệt cấu xã hội Sự ổn định phát triển gia đình có vị trí, vai trị quan trọng ổn định phát triển xã hội Việt Nam số nước có truyền thống tơn trọng gia đình Tuy nhiên, có thời gian dài phải tập trung giải vấn đề giải phóng dân tộc, thống xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội, nên khơng có điều kiện để nghiên cứu gia đình Gia đình nước ta, bên cạnh bước phát triển tiến bộ, thuận lợi phải đối diện với nhiều thách thức bước đầu có dấu hiệu khủng hoảng Những định hướng xây dựng giá trị, chuẩn mực gia đình thời kỳ chưa rõ ràng chưa trở thành học thuyết cho gia đình noi theo Bởi vậy, việc nghiên cứu v ề nhân gia đình tiến Việt Nam thời k ỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội nhằm xây dựng luận khoa học cho việc củng cố phát triển gia đình vấn đề quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam 1.2 Mục tiêu Nghiên cứu, tìm hiều nhân tiến Việt Nam thời k ỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội để thấy rõ mặt tích cực tiêu cực biến đổi gia đình Việt Nam nhiều khía cạnh Từ rút phương hướ ng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Ngồi cịn đề giải pháp đắn giải vấn đề tiêu cực biến đổi gây II 0 1.3 Phương pháp Phương pháp thu thập xử lí thơng tin: Thu thập thơng tin liên quan đến đề tài nghiên cứu xử lí, phân tích thơng tin nhằm chọn lọc thơng tin tốt Các tư liệu cơng trình nghiên cứu trước đó, viết, báo cáo trị,… 1.4 Kết cấu Phần mở đầu Phần nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Liên hệ thực tế 2.3 Đề xuất, giải pháp 3.Phần kết luận Tài liệu thâm khảo III 0 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những sở nhân thời kì q độ lên CNXH 2.1.1.1 Hôn nhân tiến Nguyên tắc Hôn nhân tiến điểm bản, nhắc đến nói đến Chế độ nhân gia đình Việt Nam Tiến hiểu tốt hơn, phù hợp có Theo nghĩa này, ngun tắc nhân tiến hiểu quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực nhân có đổi so với quy định trước Những thay đổi phù hợp với hoàn cảnh thực tế xu hướng phát triển đại, đẩy lùi lạc hậu tiếp thu tiến Sự tiến thể qua khía cạnh sau đây: Trước kết hơn, đơi nam nữ tìm hiểu tiến tới nhân Việc tìm hiểu trước kết hôn yếu tố quan trọng giúp hôn nhân bền vững So với Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Luật nhân gia đình năm 2014 không bắt buộc người thực thủ tục đăng ký kết hôn phải thực nghi thức đăng ký kết (điều 14 Luật nhân gia đình 2000) mà thực thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định Luật hộ tịch 2014 Hôn nhân tự nguyện Đảm bảo cho nam nữ có quyền tự việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận áp đặt từ cha mẹ Bao hàm quyền tự ly tình u khơng cịn khơng khuyến khích việc ly Hơn nhân vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng Đây điều kiện để đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm lý, tình cảm, đạo đức người Sau kết hơn, vợ chồng có nghĩa vụ xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc, bình đẳng Trong trường hợp sống hôn nhân không hạnh phúc, mục đích nhân khơng đạt được, Pháp luật quy định vợ chồng phép ly hôn IV 0 theo hai đường ly thuận tình ly đơn phương 2.1.1.2 Q độ lên CNXH Việt Nam Nói đến đường lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) cách khoa học, hợp quy luật, phải đề cập tới thời kỳ độ (TKQĐ) từ chủ nghĩa tư (CNTB) lên CNXH Nói đến TKQĐ Việt Nam cách phù hợp, hiệu quả, phải đề cập tới TKQĐ bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa (TBCN) - TKQĐ gián tiếp Nói đến nước xã hội chủ nghĩa, hay CNXH thực giới kỷ qua, kể Liên Xô nước Đông Âu trước đây, Trung Quốc theo lý luận Mác - Lênin, phải thấy xã hội TKQĐ gián tiếp với trình độ khác Một là, TKQĐ trình độ cao trực tiếp lên CNXH từ CNTB phát triển bậc mà C Mác nói đến, chưa diễn Nhưng theo lý luận Mác - Lênin, nước XHCN giới kỷ qua, xét tương quan kinh tế - kỹ thuật so với nước phương Tây, xã hội TKQĐ trình độ thấp, tức gián tiếp từ xã hội TBCN chưa phát triển, xã hội tiền TBCN Chính vậy, nước này, mặt, vào đường XHCN; mặt khác, thời gian đầu trình độ kinh tế - kỹ thuật đương nhiên thấp so với nước phương Tây Hai là, CNTB phương Tây phát triển đến giới hạn định tính tổng qt vĩ mơ nó, dù cịn tiếp tục tăng trưởng mặt quy mô định lượng cụ thể Cả thực tế xã hội khách quan lẫn tư biện chứng cho thấy rõ, CNTB từ năm 1825 lâm vào khủng hoảng kinh tế chu kỳ tránh khỏi Từ cuối kỷ XIX chuyển thành chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ), CNTB độc quyền, CNTB độc quyền nhà nước, từ kỷ XX thành CNTB độc quyền xuyên quốc gia, siêu quốc gia Qua đó, khủng hoảng hạn chế phần nào, bị loại trừ Và bùng nổ, trở nên dội, khốc liệt gấp bội, chí cịn kéo theo chiến tranh tư đế quốc lớn, hai đại chiến giới thứ thứ hai Tức từ khoảng 150 năm nay, CNTB thực tế bước vào giai đoạn tiến triển dù không ngắn, với xu hướng rõ rệt tất yếu bị thay chế độ xã hội phát triển cao Trong giai đoạn đó, mâu thuẫn đại V 0 tư hữu xã hội hóa cao độ sản xuất chuẩn bị giải quyết, khủng hoảng khắc phục triệt để, lực lượng sản xuất (LLSX) giải phóng hồn toàn Ba là, Việt Nam 30 năm qua đường lối đổi Đảng ta đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Thời kỳ có nội dung quan trọng, phát triển kinh tế TBCN chế độ trị XHCN Nhờ thế, TKQĐ lâu dài, khó khăn TKQĐ trực tiếp lên CNXH từ CNTB phát triển cao, rút ngắn đáng kể tồn q trình phát triển thơng thường Đường lối TKQĐ gián tiếp V I Lê-nin triển khai thực tiễn nước Nga Xô Viết năm 1921 - 1924, tiếp tục thực đến năm 1928 thời G.V.Xtalin Tuy tồn không lâu, đạt thành tựu tích cực rõ rệt, mang tính phổ biến có ý nghĩa lịch sử Trong đó, CNXH mơ hình Xơ-Viết xây dựng sau ngày xa rời đường lối V I Lê-nin, nên sau 63 năm tồn cuối bị sụp đổ Bốn là, từ sau năm 1945 đến khoảng năm 70 kỷ XX, hầu thuộc địa, phụ thuộc lạc hậu giới giành độc lập, xây dựng nhà nước dân tộc hầu hết vào đường TBCN Cho đến nay, phần lớn nước trình độ đang, chậm phát triển, phụ thuộc trở lại phương Tây trước hết kinh tế Chỉ có số nước trở thành quốc gia phát triển, “con rồng”, “con hổ” Đông Á Tuy nhiên, giá phải trả cho cơng nghiệp hóa, đại hóa trường hợp không nhỏ 2.2 Liên hệ thực tế 2.2.1 Một số thực trạng hôn nhân tiến gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 2.2.1.1 Hôn nhân tiến thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Cùng với thành tựu chung đất nước, sau có đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, lĩnh vực hôn nhân gia đình có nhiều tiến tích cực như: ý thức xây dựng gia đình nâng cao, chức gia đình bước thực đầy đủ; l ợi ích gia đình dần đảm bảo Hoạt động kinh tế gia đình bước phát triển, đời sống vật chất tinh thần gia đình cải VI 0 thiện rõ rệt, có phận gia đình trở nên giàu có Các mối quan hệ gia đình ngày tơn trọng, bình đẳng dân chủ Quyền trẻ em, quyền tự bình đẳng nhân thành viên khẳng định tôn trọng Kết cấu quy mơ gia đình ngày thu hẹp để hình thành gia đình “hạt nhân” sinh đẻ hơn, tạo hội chăm sóc ni dạy tốt hơn, Xây dựng gia đình XHCN sở kế thừa giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu tiến thời đại gia đình là, phải biết “gạn đục khơi trong” gạt b ỏ hạn chế yếu tố tiêu cực nh ằm tạo phát triển gia đình xã hội, phải dựa sở “Hôn nhân tiến bộ” coi tình u chân sở tinh thần chủ yếu Hôn nhân “một vợ chồng” đồng thời phải xây dựng mối quan hệ bình đẳng, thương yêu, có trách nhiệm thành viên gia đình Xây dựng mối quan hệ gia đình cộng đồng với tổ chức trị, xã hội khác, đảm bảo quyền lợi cho ph ụ nữ bảo đảm tôn trọng lẫn thành viên gia đình Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, gia đình nước ta bộc lộ số hạn chế cần khắc phục như: mặt trái chế thị trường tác động tiêu cực đến đạo đức xã hội, nhiều tệ nạn xã hội “tấn công” vào gia đình, ảnh hưởng lớn đến lối sống, đến việc hình thành nhân cách người mối quan h ệ gia đình; quan hệ vợ chồng, anh em, họ hàng, làng xóm bị phai mờ, giá trị tinh th ần bị xem nhẹ; thay đổi xã hội kéo theo thay đổi gia đình, khiến cho quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo; nhiều gia đình có điều kiện, cha mẹ mải lo làm ăn, công tác, khơng có thời gian quan tâm giáo dục dẫn đến hư hỏng, sa vào tệ nạn xã hội Tình trạng ly hơn, ly thân ngày gia tăng kéo theo hệ lụy không nhỏ gia đình tồn xã hội: trẻ em hư hỏng, tiếp thu văn hóa phẩm tiêu cực, bỏ học lang thang kiếm sống, vi phạm pháp luật,… Bạo lực gia đình có xu hướng tăng nhiều ngun nhân khác mà n ạn nhân chủ yếu phụ nữ, người già, trẻ em Một nguyên nhân là: tác động mặt trái xu tồn cầu hố, nhận thức vị trí, vai trị gia đình chưa đầy đủ mà giá trị VII 0 gia đình truyền thống chưa thật quan tâm, chưa thấy hết khai thác tốt tiềm lực kinh tế gia đình 2.2.1.2 Những biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Gia đình Việt Nam trình vừa bảo lưu giá trị truyền thống, vừa tiếp thu yếu tố đại Trong số giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm gia đình, giá trị chung thủy giá trị r ất coi trọng quan h ệ nhân gia đình, người dân đánh giá cao nhất, sau đến giá trị tình u thương, bình đẳng, có con, chia s ẻ việc nhà, hịa h ợp, có thu nhập Kết khảo sát cho thấy, có tới 41,6% coi chung th ủy “quan trọng”, 56,7% coi chung thủy “rất quan trọng” hôn nhân Đồng thời, nghiên cứu cho thấy tượng bảo lưu tiêu chuẩn kép khắt khe với phụ nữ xu hướng vị tha cho nam giới vấn đề chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng với phụ nữ” có tỷ lệ đồng ý cao 66,2%) Điều cho thấy, chung thủy thước đo phẩm giá người phụ nữ họ kỳ vọng nhân tố giữ gìn cho êm ấm, tốt đẹp gia đình xã hội Người dân Việt Nam v ốn coi gia đình ưu tiên hàng đầu sống Hiện nay, gia đình ngày nhận thức cao tầm quan trọng trách nhiệm, chia sẻ đời sống gia đình Đó việc chia sẻ mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ thành viên gia đình Các gia đình có mức độ đại hóa cao, mang nhiều đặc điểm đại, sống đô thị, có việc làm, có học v ấn cao, mức sống cao, khu vực kinh tế phát triển giá trị chia sẻ trân trọng cặp vợ chồng thể rõ Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ chưa bình đẳng thực với nam giới, thể tỷ lệ người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư chia sẻ suy nghĩ Các gia đình khảo sát khu vực Đông Nam Bộ đạt điểm số trung bình cao hoạt động chia sẻ, lắng nghe mối quan tâm, tâm tư vợ/chồng Cịn nhóm nữ giới, dân tộc thiểu số, có mức sống thấp, nơng thơn, học vấn thấp có t ỷ lệ cao việc cho bạn đời coi thường đánh giá thấp việc ứng xử ngày đóng góp họ gia đình Các giá trị truyền thống xu hướng dịch chuyển sang giá trị đại tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Trong nhóm tiêu chí lựa chọn bạn đời nay, tiêu VIII 0 chí tình yêu người trả lời đề cập đến cao Điều nói lên giá trị tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời có chuyển đổi rõ nét từ giá trị truyền thống sang giá trị đại Khi cá nhân giải phóng yếu tố tình cảm tự lựa chọn nhân đề cao Vì thế, nhân chuyển dần từ thể chế kinh tế sang thể chế tâm lý Tiêu chuẩn lựa chọn gia đình tương đồng điều kiện kinh tế, địa v ị xã hội “gia đình mơn đăng hộ đối” khơng cịn giá trị cần ý thang tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Gia đình truyền thống mức độ chấp nhận cởi mở dần với số tượng nhân gia đình Gần đây, hôn nhân đồ ng giới vấn đề gây tranh cãi gay gắt người ủng hộ khơng ủng h ộ Hơn nhân đồng tính chấp nhận dè dặt, có 27,7% người đồng ý, phần lớn nhóm mang nhiều đặc điểm đại Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ khơng lấy chồng có thường phải chịu lên án gay gắt xã h ội, cộng đồng gia đình Hiện nay, nhân định hệ trọng đời người phụ nữ Tuy vậy, với tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày có quyền định việc kết có Quyền làm mẹ biến đổi nhận thức mà biểu nhân văn bảo vệ quyền phụ nữ Gia đình đại xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng Quan hệ gia đình với dòng họ xã hội Việt Nam chặt chẽ, gắn kết, mức độ gắn kết mạnh mẽ nhóm mang đặc điểm truyền thống (như cao tuổi, học vấn thấp, nghèo, cư trú nơng thơn); thể số gia đình đồng ý cao với nhận định gia đình, thành viên cần ln gắn kết với dịng họ để giúp đỡ lẫn nhau, đạt điểm trung bình 4,04 theo thang đo điểm, coi trọng việc giữ gìn nếp gia phong cho cháu, đạt điểm trung bình 4,17 theo thang đo điểm Thực tế cho thấy có xu hướng suy giảm tính t ập thể, tính cộng đồng theo mức độ đại hóa Ở chừng mực định, giá trị truyền thống tình làng nghĩa xóm trì Điều cho thấy tính liên t ục giá trị văn hóa đ ã có biểu hệ trẻ thái độ quan hệ tình IX 0 cảm quan hệ vật chất thành viên gia đình cộng đồng Trong người cao tuổi đề cao việc ứng xử có lễ nghĩa, có trước có sau hồn cảnh nhiều niên lại gắn khía cạnh kinh t ế với khía cạnh tình cảm, hạnh phúc gia đình Họ cho khơng thể có hạnh phúc khó khăn kinh tế 2.3 Đề xuất giải pháp 2.3.1 Những đề xuất giải pháp hôn nhân tiến thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 2.3.1.1 Đề xuất giải pháp để xây dựng hôn nhân tiến Việt Nam Thứ nh ất là, thực nghiêm túc Chỉ thị số 14-CT/TU, ngày 02-4-2018 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dân tộc địa bàn khắp nước đặc biệt vùng núi; nâng cao trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, tổ chức đồn thể việc thực chủ trương, đườ ng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhân gia đình; tạo thống cao nhận thức hành động cấp, ngành cán bộ, đảng viên toàn Đảng việc lãnh đạo triển khai thực công tác tuyên truyền, giáo dục, ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng nhân cịn l ạc h ậu; xem nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao chất lượng dân số nguồn nhân lực cho nước Thứ hai là, đạo cấp, ngành địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch đề biện pháp cụ thể để tập trung thực có hiệu Quyết định số 498/QĐ-TTg, ngày 14/4/2015 Thủ tướng Chính ph ủ phê duyệt Đề án giảm thiểu tình trạng nhân cịn l ạc hậu tảo hay kết hôn cận huyết , K ế hoạch thực đề án UBND tỉnh ban hành Quyết định số 792/QĐ-UBND ngày 05/10/2015 Hàng năm, bố trí phần kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương cho đơn vị (ngoài nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ) để triển khai hoạt động đề án Thứ ba là, đẩy mạnh đổi phương pháp tun truyền, giáo dục nhân gia đình; trọng lựa chọn nội dung trọng tâm, biên soạn tài liệu ngắn gọn, X 0 dễ hiểu, dễ nhớ, sát với thực tiễn nhận thức người đặc biệt đồng bào miền núi Chú trọng hình thức tuyên truyền miệng thông qua đội ngũ báo cáo viên cấp, cán xã, thôn; lồng ghép nội dung tun truyền chương trình thơng tin lưu động, sân khấu hóa; ho ạt động ngoại khóa trường học, câu lạc tuyên truyền pháp luật; xây dựng phóng sự, tin, phản ánh hậu loại hình nhân lạc hậu, cần phát hệ thống phát truyền hình, loa truyền sở; tổ chức diễn đàn, hội thảo, hội thi tìm hiểu pháp luật hoạt động tư vấn trợ giúp pháp lý miễn phí trung tâm lưu động đến điểm dân cư Phát huy vai trò đội ngũ cán bộ, già làng, trưởng thơn, người có uy tín, hịa giải viên, cộng tác viên sở thực công tác tuyên truyền, vận động thực pháp luật nhân gia đình từ khu dân cư Thứ tư là, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước thực thi nghiêm minh theo pháp lu ật cơng tác phịng, chống Xử lý nghiêm trường h ợp vi phạm pháp luật nhân gia đình, đối tượng cán b ộ, đảng viên; xử phạt hành kết hợp với xử phạt theo hương ước, quy ước Kết hợp nâng cao hiệu công tác đạo, thực hiện, kiểm tra, đánh giá, xử lý vi ph ạm với thi đua khen thưởng, nhân rộng mơ hình hay tun truyền, vận động, thực tốt cơng tác phịng, chống tảo hơn, nhân cận huyết thống 2.3.1.2 Đề xuất giải pháp để giải vấn đề tiêu cực tồn hôn nhân Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo, đạo xoá bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu nhân gia đình; kiên đấu tranh chống lối sống thực dụng, vị k ỷ; tăng cường cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; có kế hoạch biện pháp cụ thể phòng, chống tệ nạn xã hội bạo hành gia đình Thứ hai, ban, ngành, đồn thể, cộng đồng gia đình tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hố, ấp, khu phố văn hố; xây dựng nhân rộng mơ hình gia đình điển hình, tiêu biểu, tạo phong trào xây dựng gia đình con, no ấm, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững XI 0 Thứ ba, thực nghiêm túc v ụ việc vi ph ạm luật có liên quan đến gia đình như: Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật trẻ em, Luật phòng – chống bạo lực gia đình, Luật Hịa giải sở,… Thứ tư, cặp vợ chồng cần nhận thức vai trị, vị trí, trách nhiệm xây dựng gia đình, phải yêu thương, tôn trọng, l ắng nghe, chia sẻ trách nhiệm, điều quan trọng phải biết nghĩ cái, tôn trọng giá trị truyền thống gia đình Việt Nam, khơng vướng vào tệ nạn xã hội, sống thủy chung Khi có mâu thuẩn, xung đột xảy cần bình tĩnh, khéo léo giải vấn đề, người nên tự biết điều chỉnh, bỏ tơi, sống có trách nhiệm với gia đình xã hội Thứ năm, quyền tổ chức đồn thể địa phương cần có kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình; nhân rộng mơ hình kinh tế hộ tiên tiến; bảo đảm kết bền vững chương trình giảm nghèo t ạo việc làm cho gia đình có hồn cảnh khó khăn, hộ nghèo, cận nghèo phát triển kinh tế hộ gia đình ổn định; phối kết hợp cơng ty, doanh nghiệp tạo nhiều việc làm phù hợp cho lực lượng tuổi lao động chưa có việc làm hay có việc làm chưa ổn định, thu nhập thấp XII 0 PHẦN KẾT LUẬN Gia đình truyền thống hun đúc từ lâu đời qua bao năm lịch sử dân tộc Bước vào thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, gia đình bộc lộ mặt tích cực tiêu cực Do vậy, Nhà nước quan văn hóa, ban ngành liên quan, cần phải xác định, trì nét đẹp có ích, đồng thời tìm nh ững hạn chế tiến tới khắc phục hủ tục gia đình cũ Xây dựng gia đình Việt Nam xây dựng mơ hình gia đình Việt Nam đại, phù h ợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Xây dựng phát triển gia đình Việt Nam vừa phải kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với giá trị tiên tiến gia đình đại, để phù hợp với vận động phát triển tất yếu xã hội Gia đình phát triển bền vững không ch ỉ niềm hạnh phúc cho người, nhà mà nhân tố quan trọng góp phần giữ gìn phát triển lành mạnh, an toàn xã hội ổn định dân số quốc gia Tất nhằm hướng tới thực mục tiêu làm cho gia đình thực s ự tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người XIII 0 Tài liệu tham khảo [1] GS TS Hồng Chí Bảo 2019 “Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học” Bộ Giáo dục đào tạo [2] PGS TS Vũ Văn Hà (26/10/2015) “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa: Cơ hội thách th ức” https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/huong-toi-ai-hoi-xii-cua-angcong-san-viet-nam/-/2018/35821/qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-bo-qua-chedo-tu-ban-chu-nghia co-hoi-va-thach-thuc/ [3] Khắc Thượng “Chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam nay” https://luathungbach.vn/che-do-hon-nhan-va-gia-dinh-o-viet-nam-hien-nay/ [4] Đoàn Minh Đạt (20/09/2019) “Thực trạng gi ải pháp Xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững” http://www.ninhthuan.gov.vn/Quy-dinh-chi-tiet-hoatdong-ho-tro-xay-dung-gia-dinh-hanh-phuc,-phat-trien-ben-vung-tai-congdong/ [5] PGS.TS Trần Thị Minh Thi (10/06/2020) “Những biến đổi gia đình Việt Nam số khuyến nghị sách” https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/816737/nhung-bien-doi-cua-gia-dinh-viet-nam-hien-nay-va-mot-sokhuyen-nghi-chinh-sach/ [6] Ngọc Quỳnh “Thực trạng, nguyên nhân giải pháp kéo giảm tình trạng ly gia đình, đặc biệt gia đình trẻ địa bàn tỉnh Tiền Giang” http://svhttdl.tiengiang.gov.vn/du-lich/content/thuc-trang-nguyen-nhan-vagiai-phap-keo-giam-tinh-trang-ly-hon-trong-gia-dinh-dac-biet-la-cac-giadinh-tre-tren-ia-ban-tinh-tien-giang/ [7] Ksor H’Nhuên (20/09/2019) “Thực trạng nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống, địa bàn vùng sâu, vùng xa tỉnh Kon Tum giải pháp khắc ph ục thời gian tới” http://www.bandantoc.kontum.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/Thuc-trang-vanguyen-nhan-dan-den-tinh-trang-tao-hon-va-hon-nhan-can-huyet-thong,- XIV 0 tren-dia-ban-vung-sau,-vung-xa-cua-tinh-kon-Tum va-cac-giai-phap-khacphuc-trong-thoi-gian-toi/ XV 0 ... trạng nh? ?n ti? ? ?n gia đình Vi? ?t Nam th? ?i k? ?? ? ?ộ l? ?n Chủ nghĩa xã h? ?i VI 2.2.1.1 H? ?n nh? ?n ti? ? ?n th? ?i k? ?? ? ?ộ l? ?n Chủ nghĩa xã h? ?i VI 2.2.1.2 Những bi? ?n đ? ?i gia đình Vi? ?t Nam th? ?i k? ?? ? ?ộ l? ?n Chủ. .. thế, TKQĐ lâu d? ?i, khó kh? ?n TKQĐ trực ti? ??p l? ?n CNXH t? ?? CNTB ph? ?t tri? ?n cao, r? ?t ng? ?n đáng k? ?? t? ? ?n q trình ph? ?t tri? ?n thông thường Đường l? ?i TKQĐ gi? ?n ti? ??p V I Lê-nin tri? ?n khai thực ti? ? ?n nước Nga... ti? ? ?n Nguy? ?n t? ??c H? ?n nh? ?n ti? ? ?n ? ?i? ??m b? ? ?n, nhắc đ? ?n n? ?i đ? ?n Chế ? ?ộ nh? ?n gia đình Vi? ?t Nam Ti? ? ?n hiểu t? ? ?t h? ?n, phù hợp có Theo nghĩa n? ?y, nguy? ?n t? ??c nh? ?n ti? ? ?n hiểu quy định pháp lu? ?t ? ?i? ??u chỉnh lĩnh