(TIỂU LUẬN) chủ đề nghiên cứu khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình (chương 7 vấn đề gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội)

13 7 0
(TIỂU LUẬN) chủ đề nghiên cứu khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình (chương 7 vấn đề gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Chủ đề nghiên cứu: Khái niệm, vị trí chức gia đình (Chương 7: Vấn đề gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội) Thành viên: Phùng Thu Sang (Nhóm trưởng) Lê Minh Châu Lê Minh Đức Nguyễn Thị Mai Linh Nguyễn Đức Mạnh Lớp tín chỉ: Chủ nghĩa xã hội khoa học(121)_28 GVHD: LÊ NGỌC THƠNG BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MỤC LỤC I LÝ THUYẾT Khái niệm gia đình a Khái niệm b Đặc trưng mối quan hệ gia đình 2 Vị trí gia đình a Gia đình tế bào xã hội b Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên c Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội .5 d T@nh đô Bc lâ Bp tương đối gia đình e Kết luận Chức gia đình a Chức tái sản xuất người b Chức nuôi dưỡng, giáo dHc c Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng d Chức thJa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình II LIÊN HỆ 10 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I - - - LÝ THUYẾT Khái niệm gia đình a Khái niệm Gia đình thiết chế xã hội, người có quan hệ ruột thịt (hoặc đặc biệt chung sống) Gia đình phạm trù biến đổi mang tính lịch sử phản ánh văn hóa dân tộc thời đại Gia đình trường học có mối quan hệ biện chứng với tổng thể xã hội Gia đình – đơn vị xã hội (nhóm xã hội nhỏ), hình thức tổ chức xã hội quan trọng sinh hoạt cá nhân dựa hôn nhân quan hệ huyết thống, tức quan hệ vợ chồng, cha mẹ, anh chị em người thân thuộc khác chung sống có kinh tế chung Gia đình tập hợp người gắn bó với quan hệ nhân, huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định Luật nhân gia đình Khái niệm gia đình mang tính pháp lý Việt Nam ghi Luật Hơn nhân gia đình (Điều Giải th@ch từ ngữ ): “Gia đình tập hợp người gắn bó với theo nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vH quyền họ với theo quy định” Theo Liên hiệp quốc: “Gia đình đơn vị xã hội môi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc thành viên” (Tuyên bố tiến xã hội phát triển Liên hiệp quốc) b Đặc trưng mối quan hệ gia đình * Quan hệ nhân: - Hơn nhân quan hệ hôn nhân quan hệ hình thành, tồn phát triển gia đình Biểu cụ thể: + Hơn nhân hình thức quan hệ tính giao nam nữ nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm người, đồng thời nhằm trì, phát triển giống nịi + Hơn nhân quan hệ ln chịu chi phối quan hệ kinh tế chất chế độ xã hội mà hình thành phát triển Ví dụ chế độ cơng xã ngun thủy sản xuất cịn phát triển, tương ứng với chế độ quần hôn tồn Trong chế độ phong kiến, hôn nhân vợ - chồng hình thành, thực tế chế độ vợ - chồng thực người phụ nữ Trong chủ nghĩa xã hội, chế độ hôn nhân vợ - chồng cần phải thực theo nghĩa hai bên KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC + Hơn nhân quan hệ hôn nhân chế độ xã hội chủ nghĩa cịn thể gia đình văn hố lối sống cộng đồng Cơ sở hôn nhân tình yêu nam - nữ * Quan hệ huyết thống: + Cùng với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ gia đình Tuy nhiên, quan hệ huyết thống chịu chi phối điều kiện kinh tế, văn hoá, trị xã hội, đồng thời quan hệ huyết thống đan xen vào quan hệ kinh tế - xã hội, trị thời đại Ví dụ, chế độ công xã hội nguyên thủy, sản xuất phát triển thực chế độ quần hôn, nên xác định cha đứa trẻ, mà biết rõ mẹ đứa trẻ, đó, gia đình xây dựng sở huyết thống mẫu hệ + Chế độ tư hữu đời làm xuất gia đình phụ quyền bất bình đẳng quan hệ nam - nữ gia đình xã hội ngày gia tăng Điều khắc phục chế độ tư hữu bị xóa bỏ xác lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu * Quan hệ quần tH không gian sinh tồn: + Xuất phát từ quan hệ người với tự nhiên người với nhau, từ đầu, cộng đồng gia đình cư trú, quần tụ không gian sinh tồn quan hệ chịu chi phối quan hệ kinh tế - xã hội (Ví dụ, quần tụ với để lao động sản xuất chăm sóc lẫn nhau) + Ngày nay, nhiều cơng việc gia đình xã hội thay thế, song quan tâm, chăm sóc thành viên gia đình khơng mà củng cố với trợ giúp đắc lực phương tiên, tiện nghi đại, góp phần nâng cao chất lượng sống gia đình * Quan hệ ni dưỡng: - Ni dưỡng vừa nghĩa vụ, trách nhiệm vừa quyền lợi thiêng liêng gia đình thành viên gia đình Ni dưỡng bao gồm cha mẹ, ông bà nuôi dưỡng chăm sóc con, cháu; cháu ni dưỡng chăm sóc ơng bà, cha mẹ thành viên gia đình với - Ngày nay, với phát triển xã hội, hoạt động ni dưỡng gia đình chia sẻ thơng qua sách bảo hiểm xã hội, chăm sóc y tế, nhà dưỡng lão song thay hồn tồn chức ni dưỡng gia đình Vị trí gia đình a Gia đình tế bào xã hội KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Gia đình có vai trò định tồn tại, vận động phát triển xã hội Ph.Ăngghen rõ: “Theo quan điểm vật nhân tố định lịch sử, quy cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội khơng thể tồn phát triển Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “… nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử Vì vậy, giai đoạn lịch sử, tác động gia đình xã hội khơng hồn tồn giống Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Chỉ người n ấm, hịa thuận gia đình, n tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội ngược lại Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa b Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ nằm bụng mẹ đến lúc lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình cần phải môi trường tốt để cá nhân u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội Chỉ môi trường yên ấm gia KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC đình, cá nhân cảm thấy bình n, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt Vì vâ •y muốn xây dựng xã hơ •i phải trọng xây dựng gia đình c Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà khơng cộng đồng có thay Tuy nhiên, cá nhân lại sống quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác thành viên gia đình Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Quan hệ thành viên gia đình đồng thời quan hệ thành viên xã hội Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, tượng xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách… Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện cá nhân xem xét họ quan hệ xã hội quan hệ với gia đình Có vấn đề quản lý xã hội phải thơng qua hoạt động gia đình để tác động đến cá nhân Nghĩa vụ quyền lợi cá nhân thực với hợp tác thành viên gia đình Chính vậy, xã hội nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hội theo yêu cầu mình, coi trọng việc xây dựng củng cố gia đình Vậy nên, đặc điểm gia đình chế độ xã hội có khác Trong xã hội phong kiến, để củng cố, trì chế độ bóc lột, với quan hệ gia trưởng, độc đoán, chuyên quyền có quy định khắt khe phụ nữ, đòi hỏi người phụ nữ phải tuyệt đối trung thành với người chồng, người cha - người đàn ông gia đình Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, để xây dựng xã hội thật bình đẳng, người giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vệ chế độ hôn nhân vợ chồng, thực bình đẳng gia đình, giải phóng phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” Vì vậy, quan hệ gia đình chủ nghĩa xã hội có đặc điểm khác chất so với chế độ trước d T@nh Bc lâ pB tương đối gia đình Mă •c dù, gia đình xã hơ •i có mối quan • biên• chứng với nhau, gia đình có tính •c lâ •p tương đối Bởi gia đình quan • gia đình cịn bị chi phối KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC yếu tố khác tôn giáo, truyền thống, pháp l t• … Vì vâ •y, mă •c dù xã hơ •i có thay đổi mơ t• số gia đình lưu giữ truyền thống gia đình e Kết luận Các cá nhân khơng sống quan • gia đình mà cịn có quan • xã hơ •i Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hơ i• Khơng thể có người bên ngồi xã hơ •i Gia đình đóng vai trị quan trọng để đáp ứng nhu cầu quan • xã hơ •i cá nhân Ngược lại, xã hơ •i thơng qua gia đình để tác n• g đến cá nhân Mă •t khác, nhiều hiên• tượng xã hơ •i thơng qua gia đình mà có ảnh hưởng tích cực hoăc• tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống Vì vậy, xây dựng gia đình mơ t• trách nhiê •m, mơ •t bơ • phâ •n cấu thành chỉnh thể mục tiêu phấn đấu xã hơ i• , ổn định phát triển xã hơ •i Chức gia đình a Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình, khơng mơ t• •ng đồng thay Chức không đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, dòng họ mà đáp ứng nhu cầu sức lao n• g trì trường tồn xã hơ i• lồi người Viê •c thực hiê •n chức tái sản xuất người diễn gia đình, khơng viê •c riêng gia đình mà vấn đề xã hơ i• Nhưng thực hiê •n chức cần dựa vào trình • phát triển kinh tế – xã hơ •i quốc gia gia tăng dân số để có sách phát triển nhân lực cho phù hợp Bởi vì, thực hiê n• chức định đến mâ t• • dân cư nguồn lực lao đô •ng mơ •t quốc gia quốc tế, mơ •t yếu tố cấu thành tồn xã hơ i• Thực hiê •n chức liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hơ i• Vì vâ •y, tùy theo nơi, phụ th c• vào nhu cầu xã hơ •i, chức thực hiê •n theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình • phát triển kinh tế, văn hóa, xã hơ i• ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao •ng mà gia đình cung cấp Đối với nước ta, chức sinh đẻ gia đình thực hiê •n theo xu hướng hạn chế, trình • phát triển kinh tế nước ta cịn thấp, dân số đơng b Chức ni dưỡng, giáo dHc KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Bên cạnh chức tái sản xuất người, gia đình cịn có trách nhiê •m ni dưỡng, dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, •ng đồng xã hơ i• Nơ •i dung giáo dục gia đình bao gồm tri thức, kinh nghiê m • , đạo đức, lối sống, nhân cách, thẩm m•… phương pháp giáo dục gia đình đa dạng, song chủ yếu phương pháp nêu gương, thuyết phục lối sống, gia phong gia đình truyền thống Chức thể hiê •n tình cảm thiêng liêng, trách nhiê m • cha mẹ với cái, đồng thời thể hiê n• trách nhiê •m gia đình với xã hơ i• Thực hiê •n chức này, gia đình có ý nghĩa quan trọng hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống người Bởi vì, sinh ra, trước tiên người chịu giáo dục trực tiếp cha mẹ người thân gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đâ m • bền vững c •c đời người Vì vây,• gia đình mơ •t mơi trường văn hóa, giáo dục, môi trường này, thành viên chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời người thụ hưởng giá trị văn hóa, khách thể chịu giáo dục thành viên khác gia đình Chức ni dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài tồn diê n• đến c •c đời thành viên, từ lúc lọt lòng trưởng thành tuổi già Mỗi thành viên gia đình có vị trí, vai trị định, vừa chủ thể vừa khách thể viê • c ni dưỡng, giáo dục gia đình Chủ thể giáo dục gia đình chủ yếu cha mẹ, ông bà cháu, giáo dục gia dình bao hàm tự giáo dục Đây chức quan trọng, mặc dù, xã hơ i• có nhiều n• g đồng khác (nhà trường, đồn thể, quyền ) thực hiê n• chức này, khơng thể thay chức giáo dục gia đình Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào viê c• đào tạo • trẻ, • tương lai xã hơ i• , cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao n• g để trì trường tồn xã hơ i• , đồng thời cá nhân bước xã hô i• hóa Vì vâ •y, giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục xã hơ i• Nếu giáo dục gia đình khơng gắn với giáo dục xã hơ i• , cá nhân khó khăn hịa nhâ •p với xã hơ •i, ngược lại, giáo dục xã hơ i• khơng đạt hiê •u cao khơng kết hợp với giáo dục gia đình, khơng lấy giáo dục gia đình tảng Do vâ •y, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục xã hơ • i ngược lại Bởi hai khuynh hướng hướng ấy, cá nhân khơng phát triển tồn diê n• Giáo dục gia đình mơ t• bơ • phâ •n quan • hỗ trợ, bổ sung cho giáo dục nhà xã hơ i• , giáo dục gia đình đóng vai trị quan trọng coi thành tố giáo dục xã hơ •i nói chung Dù giáo dục xã hơ •i đóng vai trị ngày quan trọng, có nơ i• dung phương pháp giáo dục gia đình mang lại hiê •u lớn khơng thể KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC thay Thực hiê n• tốt chức ni dưỡng, giáo dục, đòi hỏi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức bản, tương đối tồn diê n• mặt, văn hóa, học vấn, đặc biê t• phương pháp giáo dục c Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Đây chức gia đình, bao gồm hoạt n• g sản xuất kinh doanh hoạt •ng tiêu dùng để thoả mãn yêu cầu thành viên gia đình Sự tồn kinh tế gia đình cịn phát huy mơ t• cách có hiê •u tiềm vốn, sức lao •ng gia đình, tăng thêm cải cho gia đình cho xã hơ i• Cũng đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản sản xuất tư liê u• sản xuất tư liê u• tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù gia đình mà đơn vị kinh tế khác khơng có được, chỗ, gia đình đơn vị tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao n• g cho xã hơ •i Hơn nữa, gia đình khơng tham gia trực tiếp vào sản xuất tái sản xuất cải vâ •t chất sức lao n• g, mà cịn mơ •t đơn vị tiêu dùng xã hơ •i Gia đình thực hiê n• chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống gia đình lao n• g sản xuất sinh hoạt gia đình Đó viê c• sử dụng hợp lý khoản thu nhâp• thành viên gia đình vào viê c• đảm bảo đời sống vâ •t chất tinh thần thành viên với viê •c sử dụng qu• thời gian nhàn rỗi để tạo mơ • t mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình, đời sống vâ t• chất thành viên đảm bảo nâng cao sức khỏe thành viên đồng thời trì sắc thái, sở thích riêng người Cùng với phát triển xã hơ i• , hình thức gia đình khác mơ •t hình thức gia đình, tùy theo giai đoạn phát triển xã hơ i• , chức kinh tế gia đình có khác nhau, quy mơ sản xuất, sở hữu tư liê u• sản xuất cách thức tổ chức sản xuất phân phối Vị trí, vai trị kinh tế gia đình mối quan • kinh tế gia đình với đơn vị kinh tế khác xã hô i• khơng hồn tồn giống Thực hiê •n chức kinh tế tốt tạo tiền đề sở vâ t• chất cho tổ chức đời sống gia đình, đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vâ •t chất, tinh thần thành viên gia đình Hiê u• hoạt n• g kinh tế gia đình định hiê •u đời sống vât• chất tinh thần thành viên gia đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hơ •i Gia đình có KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC thể phát huy mơ t• cách có hiê •u tiềm vốn, sức lao n• g, tay nghề người lao n• g, tăng nguồn cải vâ •t chất cho gia đình xã hơ i• Trong thời k“ q • lên chủ nghĩa xã hội, với tồn kinh tế nhiều thành phần, gia đình trở thành mơ t• đơn vị kinh tế tự chủ Đảng Nhà nước đề sách kinh tế – xã hơ i• tạo điều kiê n• cho cách gia đình làm giàu đáng từ lao •ng ” nước ta hiê • n nay, kinh tế gia đình đánh giá với vai trị Đảng Nhà nước có sách khuyến khích bảo vê • kinh tế gia đình, vâ •y mà đời sồng gia đình xã hơ i• cải thiê •n đáng kể Thực hiê •n tốt tổ chức đời sống gia đình khơng đảm bảo hạnh phúc gia đình, tạo cho gia đình có sở để tổ chức tốt đời sống, ni dạy cái, mà cịn đóng góp to lớn phát triển xã hơ i• d Chức thJa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức thường xun có tính văn hóa – xã hơ i• gia đình kết hợp với chức khác tạo khả thực tế cho viê •c xây dựng gia đình hạnh phúc, bao gồm viê •c thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vê • chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình khơng nhu cầu tình cảm mà cịn trách nhiê m • , đạo lý, lương tâm người Khi nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tính, tuổi tác, căng thẳng mê t• mỏi thể xác tâm hồn lao n• g cơng tác… mơi trường gia đình nơi giải có hiê •u Do vây,• gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân, nơi nương tựa mặt tinh thần không nơi nương tựa vâ •t chất người Trong gia đình, thành viên có quyền nghĩa vụ thực hiê n• chức trên, người phụ nữ có vai trị đă •c biê •t quan trọng, họ đảm nhâ •n mơ • t số thiên chức thay đươc Với viêc• trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hơ •i Khi quan • tình cảm gia đình rạn nứt, quan • tình cảm xã hơ i• có nguy bị phá vỡ Vì vâ y• , viê •c giải phóng phụ nữ coi mục tiêu quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa, cần phải gia đình Ngồi chức trên, gia đình cịn có chức văn hóa, chức trị… Với chức văn hóa, gia đình nơi lưu giữ truyền thống văn hóa dân tơ c• tơ c• người Những phong tục, tâ •p qn, sinh hoạt văn hóa •ng đồng thực hiê n• gia đình Gia đình khơng nơi lưu giữ mà nơi sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa xã hơ i• Với chức trị, gia đình mơ •t tổ chức trị xã hơ •i, nơi tổ chức thực hiê n• sách, pháp luât• nhà nước quy KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC chế (hương ước) làng xã hưởng lợi từ • thống pháp luâ •t, sách quy chế Gia đình cầu nối mối quan • nhà nước với cơng dân Gia đình, thơng qua viê •c thực hiê •n chức vốn có mình, có vai trị quan trọng phát triển xã hơ i• Các chức có quan • mât• thiết với nhau, tác •ng lẫn Viê •c phân chia chúng tương đối Cần tránh tư tưởng coi trọng chức coi nhẹ chức kia, hoă c• tư tưởng hạ thấp chức gia đình Mọi quan điểm tu •t đối hóa, đề cao q hay phủ nhâ •n, hạ thấp vai trị gia đình sai lầm II LIÊN HỆ Hai chữ “gia đình” thiêng liêng nghe đơn giản chứa đựng nhiều cố gắng bồi đắp người Từ vai trò tế bào xã hội, tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc đồng thời cầu nối cá nhân với xã hội, xây dựng gia đình cần góp sức thành viên gia đình, nghĩa cơng dân toàn xã hội Làm để mối quan hệ gia đình ngày khăng khít, để sở móng gia đình ngày bền vững hay xa nâng cao phát triển chất lượng gia đình văn hóa vấn đề cần lưu tâm, đặc biệt tầng lớp tri thức trẻ sinh viên chúng em Sinh viên hầu hết hệ trẻ, sinh lớn lên mơi trường văn hóa ngày hội nhập quốc tế, tiếp xúc với đa dạng hệ tư tưởng Điều làm cho nhân sinh quan, giá trị quan sinh viên nhiều có phần khác biệt so với bậc phụ huynh, hệ trước Tuy nhiên, khác biệt giúp sinh viên đóng vai trị đặc biệt cơng xây dựng gia đình Việt Nam thời k“ độ lên chủ nghĩa xã hội Đầu tiên, cần có trách nhiệm với người thân Chúng ta có nhiều mối quan hệ, quan hệ với cha mẹ, người tạo hình hài dạy dỗ ta nên người; thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp… Chúng ta phải có trách nhiệm với mối quan hệ đó, gìn giữ bảo vệ Đừng tự tay phá bỏ mối quan hệ tốt đẹp thiếu trách nhiệm thân Gia đình tảng xây dựng lên nhân cách người, đứa trẻ sinh lớn lên theo chiều hướng xấu hay tốt phần ảnh hưởng gia đình Vì nên gia đình, phải rèn luyện cho thật ngoan ngoãn, lễ phép yêu quý thành viên khác “Kính nhường dưới” tiêu chuẩn đặc biệt cần trọng quan hệ gia đình Mặt khác, ta cần phải biết chia sẻ yêu thương Sẽ khơng thiệt thịi ta cho u thương KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 10 BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Thứ hai, sinh viên cần nhận thức sâu sắc xây dựng phát triển gia đình Để làm tốt cơng xây dựng gia đình, sinh viên chúng em cần hiểu rõ vai trị, chức quan trọng gia đình, nhận thấy gia đình tốt làm nên xã hội văn minh, giàu đẹp Mỗi sinh viên cần tự trang bị cho thân kiến thức, thông tin chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc xây dựng gia đình, phát triển gia đình văn hóa nâng cao cảnh giác với chống phá lực thù địch Thứ ba, sinh viên ln hồn thành tốt nhiệm vụ thân hay tương lai Hầu hết sinh viên người gia đình Nếu người trau dồi thân, nâng cao trình độ, tu dưỡng đạo đức gia đình phát triển đồng đời sống tinh thần đời sống vật chất Bởi lẽ, bối cảnh cơng nghiệp hóa - đại hóa vừa hội vừa thách thức dẫn đến biến chuyển gia đình nên hệ sinh viên chìa khóa dẫn đến tương lai gia đình Thứ tư, tiếp nối phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam vốn đất nước thiên đề cao giá trị cộng đồng, truyền thống gia đình, dịng họ, tinh thần u nước, truyền thống đồn kết, gắn bó keo sơn; tình u thương, đùm bọc, chở che; truyền thống hiếu học, trọng danh dự Nhìn vào thực trạng nay, tác động mặt trái chế thị trường tiếp nhận thiếu chọn lọc lối sống bên ngồi, số giá trị truyền thống gia đình bị mai biến dạng Sinh viên, hệ trẻ có trách nhiệm vai trị quan trọng việc giữ gìn tinh hoa văn hóa đúc kết lưu truyền qua nhiều hệ Thứ năm, tích cực tham gia đẩy lùi vấn đề tiêu cực gia đình bạo lực gia đình, phong tục tập quán lạc hậu gia đình nhân, nạn tảo hơn,… hay chí nạn nạo phá thai giới trẻ Những mặt trái xuất phát từ thiếu hiểu biết, kiến thức, “sống thống” q mức Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình xây dựng gia đình thời k“ độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, hệ trẻ, đặc biệt hệ trẻ đào tạo bồi dưỡng sinh viên chúng ta, thay đổi trạng cách sống có kỉ luật, có trách nhiệm với thân, mối quan hệ xung quanh với cộng đồng Sinh viên nói riêng hay hệ trẻ nói chung tương lai gia đình Việt Nam Vài năm tới, sinh viên bước vào giai đoạn xây dựng gia đình nhỏ cho thân, tạo nên tế bào cho xã hội Chỉ chúng đầy đủ hiểu biết, chuẩn bị sẵn sàng tinh thần vật chất, lựa chọn bạn đời phù hợp gia đình nhỏ tương lai có tảng sở bền vững Những mục nêu số trách nhiệm chung mà chúng em nghĩ bạn sinh viên thực tốt hiệu KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 11 BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 12 ... dưỡng gia đình Vị trí gia đình a Gia đình tế bào xã hội KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Gia đình có vai trị định tồn tại, vận động phát... viên gia đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hơ •i Gia đình có KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI... cảm gia đình II LIÊN HỆ 10 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I - - - LÝ THUYẾT Khái niệm gia đình a Khái niệm Gia đình

Ngày đăng: 02/12/2022, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan