(TIỂU LUẬN) BUỔI THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 2 VIỆC làm và đào tạo NGHỀ

15 7 0
(TIỂU LUẬN) BUỔI THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 2 VIỆC làm và đào tạo NGHỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Luật Quốc tế Lớp Luật Quốc tế 45.2 BUỔI THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 2: VIỆC LÀM VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Giảng viên: ThS Lường Minh Sơn Nhóm: Thành viên: Trần Thị Phương Thảo 2053801015120 Đoàn Quỳnh Yến Nhi 2053801015078 Nguyễn Trúc Quỳnh 2053801015106 Nguyễn Lâm Gia Nhi 2053801015084 Nguyễn Duy Tân 2053801015112 Phan Thị Diễm Thu 2053801015124 Nguyễn Trần Ái Nhi 2053801015086 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 03 năm 2022 I LÝ THUYẾT Phân tích định nghĩa việc làm theo quy định pháp luật Việt Nam Hãy cho biết ý nghĩa pháp lý định nghĩa Theo pháp luật Việt Nam quy định khoản Điều BLLĐ 2019 khoản Điều Luật việc làm 2013 thì: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm” Theo quy định hoạt động coi việc làm phải đáp ứng điều kiện: _ Là hoạt động lao động: thể tác động sức lao động vào tư liệu sản xuất để tạo sản phẩm dịch vụ Yếu tố lao động việc làm phải có tính hệ thống, tính thường xun tính nghề nghiệp Vì người có việc làm thơng thường phải người thể hoạt động lao động phạm vi nghề định thời gian tương đối ổn định _ Tạo thu nhập: Là khoản thu nhập trực tiếp khản tạo thu nhập _ Hoạt động phải hợp pháp: hoạt động lao động tạo thu nhập trái pháp luật, không pháp luật thừa nhận khơng coi việc làm Tùy theo điều kiện kinh tế-xã hội, tập quán, quan niệm đạo đức nước mà pháp luật có quy định khác việc xác định tính hợp pháp hoạt động lao động coi việc làm Đây dấu hiệu thể đặc trưng tính pháp lí việc làm Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia tạo việc làm tự tạo việc làm có thu nhập từ mức lương tối thiểu trở lên nhằm góp phần phát triển kinh tế – xã hội, phát triển thị trường lao động *Ý NGHĨA - Về mặt kinh tế, việc làm gắn liền với vấn đề sản xuất Hiệu việc giải tốt vấn đề việc làm hiệu sản xuất Kinh tế phát triển tạo điều kiện để giải tốt vấn đề việc làm ngược lại, không giải tốt vấn đề việc làm thất nghiệp yếu tố kìm hãm tăng trưởng kinh tế - Về mặt xã hội, bảo đảm việc làm sách xã hội có hiệu to lớn vấn đề phòng, chống, hạn chế tiêu cực xã hội, giữ vững kỉ cương, nề nếp xã hội Thất việc việc làm không đầy đủ, thu nhập thấp tiền đề đói nghèo, chí điểm xuất phát tệ nạn xã hội Các tệ nãn xã hội tội phạm, ma túy, mại dâm, có nguyên nhân cốt lõi việc làm thất nghiệp Hậu việc thất nghiệp, thiếu việc làm ảnh hưởng tới kinh tế- xã hội mà đe dọa lớn an ninh vã ổn định quốc gia Chính quốc gia nào, việc làm đã, vấn đề gay cấn nhạy cảm cá nhân, gian đình đồng thời vấn đề xã hội lâu dài, vừa cấp bách không giải tốt trở thành vấn đề trị Cịn bình diện pháp lý, việc làm phạm trù thuộc quyền người, đóng vai trị sở hình thành, trì nội dung quan hệ lao động Khi việc làm khơng cịn tồn tại, quan hệ lao động theo mà triệt tiêu, khơng cịn nội dung, khơng cịn chủ thể Theo thực tế cho thấy quốc gia giải tốt vấn đề việc làm thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển đồng thời kéo theo phát triển mặt xã hội xã hội ổn định hơn, giáo dục văn hóa phát triển Ngồi ra, quốc gia, sách việc làm giải việc làm phận có vị trí quan trọng đặc biệt hệ thống sách xã hội nói riêng tổng thể sách phát triển kinh tế xã hội nói chung Chính sách xã hội nhà nước hầu hết quốc gia tập trung vào số lĩnh vực thị trường lao động, bảo đàm việc làm, bhxh… Chính sách việc làm sách quốc gia, góp phần bảo đảm an toàn, ổn định phát triển xã hội Tuy nhiên thời đại ngày nay, vấn đề lao động việc làm không dừng lại phạm vi quốc gia mà cịn có tính tồn cầu hóa, tính quốc tế sâu sắc Vấn đề hợp tác, đưa lao động làm việc nước đặt đồng thời với việc chấp nhận lao động nước khác đến làm việc nước Điều giúp cân lao động Lao động từ nước phát triển sang làm việc nước phát triển, từ nước dư thừa lao động sang nước thiếu lao động Trong thị trường đó, cạnh tranh khơng cịn vấn đề Người Lao Động mà trở thành vấn đề quốc gia Từ vấn đề lao động việc làm điều chỉnh chịu ảnh hưởng chi phối công ước quốc tế lao động Các nước dù muốn hay áp dụng tiếp cận với “luật chơi chung” “sân chơi chung” ngày khó khăn quy mơ So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Tiêu chí Giống Trung tâm dịch vụ việc làm Doanh nghiệp dịch vụ việc làm + Tư vấn, giới thiệu việc làm dạy nghề cho người lao động + Cung ứng tuyển lao động theo yêu cầu người sử dụng lao động + Thu thập, cung cấp thông tin thị trường lao động (Khoản blld 2019) + Phải có trụ sở làm việc Căn pháp lý - Điều 37 Luật Việc làm 2013 - Điều 39 Luật Việc làm 2013 - Nghị định 196/2013/NĐ-CP - Luật Doanh nghiệp 2020 - Nghị định 52/2014/NĐ-CP Cách thức thành lập hoạt Được thành lập hoạt động theo quy Được thành lập hoạt động định Chính phủ theo quy định Luật Doanh nghiệp động Hình thức Đơn vị nghiệp Đơn vị doanh nghiệp dân doanh Nhiệm vụ Thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp Tìm kiếm lợi nhuận: hoạt động dịch vụ việc làm có thu phí Hỗ trợ người lao động tìm kiếm việc làm: cung cấp thông tin việc làm, giới thiệu việc làm; Trách nhiệm - Xây dựng thực kế hoạch hoạt động hàng năm cấp có thẩm quyền phê duyệt; Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp tháng, hàng năm (Điều Nghị định 52/2014/NĐ-CP) - Cung cấp thông tin thị trường lao động cho quan tổ chức, phân tích dự báo thị trường lao động phục vụ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Điều kiện Khơng có Có giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm UBND tỉnh Sở Lao động Thương binh Xã hội ủy quyền cấp 3 Phân tích trách nhiệm giải việc làm Nhà nước người sử dụng lao động a Trách nhiệm Nhà nước việc giải việc làm cho người lao động Pháp luật lao động quy định trách nhiệm trực tiếp thuộc Chính phủ quan hành Nhà nước, trách nhiệm trước hết thuộc Quốc hội hệ thống quan quyền lực (Hội đồng nhân dân cấp) Nội dung việc giải việc làm cho người lao động bao gồm : – Nhà nước định tiêu việc làm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm Nhà nước có sách hỗ trợ tài chính, cho vay vốn, giảm, miễn thuế biện pháp khuyến kích để người có khả lao động tự giải việc làm, để tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc thành phần kinh tế phát triển nhiều nghề nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động – Nhà nước có sách ưu đãi giải việc làm để thu hút sử dụng lao động người dân tộc thiểu số – Nhà nước có sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân nước, bao gồm người Việt Nam định cư nước đầu tư phát triển kinh doanh nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động Sử dụng nhiều nhân công Việt Nam điều kiện giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật pháp hành Nhiệm vụ cụ thể quan Nhà nước việc giải việc làm cho người lao động quy định sau: 1) Chính phủ: Chính phủ lập chương trình quốc gia việc làm, dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội, di dân phát triển vùng kinh tế gắn với chương trình giải việc làm Chương trình việc làm bao gồm mục tiêu, tiêu tạo việc làm mới, sách, nguồn lực, hệ thống tổ chức biện pháp bảo đảm thực chương trình Thủ tướng Chính phủ định chương trình việc làm quốc gia Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đệ trình Chính phủ định Chỉ tiêu tạo việc làm kế hoạch năm năm Bộ kế hoạch đầu tư chủ trì Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ngành có liên quan xây dựng đệ trình Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra báo cáo phủ kết Chỉ tiêu thực tạo việc làm (hằng năm năm) Chương trình việc làm quốc gia Lập quỹ quốc gia việc làm từ ngân sách Nhà nước nguồn khác (trợ giúp nước, tổ chức quốc tế cá nhân nước ngoài; đơn vị cá nhân nước hỗ trợ giải việc làm ) Quỹ quốc gia việc làm sử dụng vào mục đích sau : – Hỗ trợ tổ chức dịch vụ việc làm – Hỗ trợ đơn vị gặp khó khăn tạm thời để tránh cho người lao động không bị việc làm – Hỗ trợ cho đơn vị nhận người lao động bị việc làm theo đề nghị quan lao động địa phương – Hỗ trợ quỹ việc làm cho người lao động bị tàn tật dùng vay với lãi suất thấp để giải việc làm cho số đối tượng thuộc diện tệ nạn xã hội ( mại dâm, nghiện hút…) Phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm : Nhà nước có sách triển khai thành lập kiểm tra giám sát hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm.Hằng năm Chính phủ trình Quốc hội định chương trình quỹ quốc gia việc làm 2) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập chương trình quỹ giải việc làm địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp định tổ chức thực định đó, đồng thời có trách nhiệm báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài Định hướng, hỗ trợ kiểm tra chương trình việc làm cấp huyện cấp xã Lập quỹ giải việc làm ( từ nguồn ngân sách địa phương, khoản hỗ trợ từ quỹ quốc gia giải việc làm trung ương chuyển xuống nguồn khác) để giải việc làm cho người lao động Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đơn đốc, kiểm tra việc thực chương trình việc làm, việc sử dụng quỹ giải việc làm phạm vi địa phương theo quy định pháp luật b Trách nhiệm doanh nghiệp việc giải đảm bảo việc làm cho người lao động * Khi có nhu cầu nhân cơng lao động – Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tổ chức tuyển chọn người lao động – Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm giải việc làm cho số đối tượng lao động đặc thù, trường hợp nhiều người có đủ điều kiện tuyển dụng phải ưu tiên tuyển dụng lao động thương, bệnh binh; liệt sĩ, thương bệnh binh, em gia đình có cơng; người tàn tật, phụ nữ, người có q trình tham gia lực lượng vũ trang, người tham gia lực lượng niên xung phong, người bị việc làm từ năm trở lên –Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hình thức sở hữu phải nhận tỷ lệ người lao động người tàn tật, lao động nữ vào làm việc Doanh nghiệp tiếp nhận số người lao động người tàn tật vào làm việc thấp tỷ lệ quy định hàng tháng phải nộp vào quỹ việc làm cho người tàn tật khoản tiền theo quy định, cao sản xuất kinh doanh gặp khó khăn có dự án phát triển sản xuất xét cho vay vốn với lãi suất thấp xét hỗ trợ từ quỹ việc làm Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ hưởng sách ưu đãi, hỗ trợ Nhà nước * Trong trình sản xuất kinh doanh hoạt động dịch vụ – Người sử dụng lao động phải đảm bảo công việc thường xuyên liên tục theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể, phải có trách nhiệm tổ chức nâng cao trình độ nghiệp vụ cho người lao động theo kịp tiến khoa học kỹ thuật làm việc có trách nhiệm, hiệu cao Phải đào tạo lại trước chuyển người lao động sang làm việc doanh nghiệp – Khi có thay đổi cấu công nghệ mà cần phải cho người lao động việc, người sử dụng lao động vào nhu cầu công việc thâm niên làm việc, tay nghề, hồn cảnh gia đình yếu tố khác người để cho việc sau trao đổi trí với ban chấp hành cơng đồn sở phải cơng bố danh sách Trước định cho việc phải báo cho quan lao động địa phương biết để quan nắm tình hình lao động địa phương có kế hoạch hỗ trợ tài cho doanh nghiệp tạo điều kiện giải việc làm cho người lao động việc làm c Trách nhiệm người lao động việc tự tạo việc làm bảo đảm việc làm Nhà nước tạo điều kiện cần thiết để hỗ trợ tài chính, cho vay vốn áp dụng biện pháp khuyến khích khác để người lao động tự tạo việc làm Nhà nước có sách khuyến khích ưu đãi người lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao đến làm việc vùng cao, biên giới, hải đảo vùng có nhiều khó khăn Đối với người lao động có nhu cầu việc làm mà khơng tự giải đăng ký với trung tâm dịch vụ việc làm để yêu cầu môi giới tìm việc làm, kể mơi giới làm việc có thời hạn nước ngồi, u cầu dạy nghề gắn với tạo việc làm phù hợp với nghề chọn, phù hợp với khả sức khỏe theo tiêu chuẩn nơi cần nhân công d Tổ chức dịch vụ việc làm với vấn đề giải việc làm cho người lao động * Tổ chức dịch vụ việc làm Tổ chức dịch vụ việc làm gọi thống là: “Trung tâm dịch vụ việc làm” kèm theo tên địa phương tên bộ, tổ chức đoàn thể VD: Trung tâm dịch vụ việc làm Thanh niên (thuộc Hội Liên hiệp niên tỉnh Cần Thơ ) Trung tâm dịch vụ việc làm đơn vị nghiệp có thu thuộc lĩnh vực hoạt động xã hội, quan Nhà nước có thẩm quyền tổ chức đoàn thể, hội quần chúng thành lập, có tư cách pháp nhân, có dấu, mở tài khoản ngân hàng, kho bạc Nhà nước Bộ Lao động thương binh xã hội thống quản lý Nhà nước Trung tâm dịch vụ việc làm nước Sở Lao động thương binh xã hội thống quản lý Nhà nước Trung tâm dịch vụ việc làm địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Hãy cho biết ý nghĩa Quỹ giải việc làm vấn đề giải việc làm Quỹ giải việc làm có ý nghĩa sau: + Đóng vai trị hạt nhân trình giải việc làm quốc gia + Hỗ trợ vay cho đối tượng thuộc Điều 12 Luật việc làm số 38/2013/QH2013 có đủ điều kiện vay vốn theo Điều 13 luật số 38 để giải việc làm tạm thời cho người lao động, khoảng thời gian ngắn thu hút thêm lao động + Quỹ có mục đích trực tiếp hỗ trợ, trì tạo việc làm cho người lao động, người sử dụng lao động + Trợ giúp chương trình, dự án tạo việc làm, trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm; trung tâm áp dụng khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ sử dụng lao động + Quỹ sử dụng làm vốn cho vay để giải việc làm theo mục tiêu chương trình giảu việc làm địa phương hỗ trợ cho giải việc làm cấp huyện Theo bạn, nghĩa vụ người sử dụng lao động vấn đề học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề người lao động pháp luật lao động Việt Nam quy định nào? Nghĩa vụ người sử dụng lao động vấn đề học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề người lao động pháp luật lao động Việt Nam quy định Điều 60 Bộ luật lao động 2019 Tại Điều 60 quy định người sử dụng lao động có nghĩa vụ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề: - Khoản có đặt việc người sử dụng lao động phải tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghề cho người lao động Để đảm bảo cho hoạt động diễn thường xuyên, liên tục người sử dụng lao động phải xây dựng kế hoạch năm dành kinh phí cho việc đào tạo, nâng cao trình độ kỹ nghề - Khoản đặt vấn đề nhằm đảm bảo chắn cho việc đào tạo diễn với kế hoạch kinh phí dự trù Hằng năm người sử dụng lao động có nghĩa vụ thơng báo kết đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề cho quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thông báo kết giá trị chứng minh người sử dụng lao động thực đầy đủ hoạt động đào tạo cần thiết, việc làm giúp quan nhà nước có thẩm quyền nắm rõ tình hình người sử dụng lao động, người lao động, đánh giá chất lượng lao động, việc làm thị trường lao động, doanh nghiệp người sử dụng lao động khác II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình Ngày 04/11/2013, chị Đỗ Thị vào làm việc Cơng ty H theo hợp đồng lao động có thời hạn 01 năm Từ ngày 10/5/2014 đến 02/8/2014, chị Đỗ Thị Công ty H đưa đào tạo nghề Trung tâm kiểm nghiệm chất lượng gang thép Vũ Hán, Trung Quốc Trước đào tạo, ngày 31/3/2014, chị Đỗ Thị ký “Bản cam kết” với nội dung sau kết thúc khóa đào tạo chị Đỗ Thị làm việc cho Công ty H thời hạn 03 năm kể từ ngày 31/3/2014, không làm việc đủ thời hạn chị Đỗ Thị phải hồn trả tồn chi phí đào tạo cho Công ty Sau đào tạo nghề, chị Đỗ Thị tiếp tục làm việc Công ty H đến ngày 11/8/2015 chị Đỗ Thị xin nghỉ việc Công ty đồng ý Trước nghỉ việc, chị Đỗ Thị Công ty H ký kết Bản án số 01/2017/LĐ-ST ngày 07/9/2017 Tòa án nhân dân huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình “Giấy cam kết phân kỳ hồn trả chi phí đào tạo vi phạm cam kết đào tạo”, theo chị Đỗ Thị phải hồn trả cho Cơng ty H chi phí đào tạo (sau khấu trừ thời gian chị Đỗ Thị làm việc cho Công ty) với số tiền 209.997.076 đồng, có khoản học phí 117.137.885 đồng Sau hồn trả cho Cơng ty H đợt, chị Đỗ Thị dừng việc hoàn trả với lý khơng chấp nhận khoản học phí Cơng ty H yêu cầu Công ty H khởi kiện u cầu chị Đỗ Thị phải hồn trả cho Cơng ty tồn số tiền chi phí đào tạo nghề Hỏi: Chị Đỗ Thị có phải hồn trả tồn chi phí đào tạo nghề theo u cầu Cơng ty H khơng? Vì sao? Chị Đỗ Thị khơng phải hồn trả chi phí đào tạo nghề theo u cầu công ty H Trước hết dựa theo điều 35 BLLĐ người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nên việc công ty H đưa cam kết giới hạn quyền không pháp luật việc công ty H đưa cam kết với nội dung “ khơng làm việc đủ thời hạn chị Đỗ Thị phải hồn trả tồn chi phí đào tạo cho Công ty” vi phạm khoản điều 17 việc người sử dụng lao động không sử dụng biện pháp đảm bảo tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động, nên theo điều 123 BLDS cam kết vi phạm pháp luật nên bị vơ hiệu Chị Đỗ Thị phải trả tồn chi phí đào tạo nghề chị đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật điều 35 theo điều 39, 40 Tình 2: Ngày 08/02/2017, Cơng ty L ký với anh Văn hợp đồng lao động số VH000315/2017 xác định thời hạn 01 năm (kể từ ngày 08/02/2017 đến ngày 07/02/2018), với vị trí kỹ thuật viên sản xuất Cell L.Display Để anh Văn nắm bắt chun mơn gắn bó với lâu dài với L Display; ngày 25/02/2017, Công ty L ký với anh Văn hợp đồng đào tạo số VH000315/2017ĐT, với nội dung: Công ty L tổ chức để anh Văn sang thành phố Gumi Hàn Quốc học khóa đào tạo kỹ thuật thời hạn 47 ngày Công ty L lo thủ tục chịu trách nhiệm chi trả chi phí cho anh Văn tham gia khóa học (bao gồm: Chi phí tổ chức khóa học; vé máy bay; phụ cấp lưu trú, cơng tác phí; chi phí lại; lệ phí vi sa, hộ chiếu ; tiền thuê khách sạn, nhà nghỉ; tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thời gian đào tạo) Anh Văn có nghĩa vụ phải tham gia đầy đủ thực nghiêm chỉnh quy định khóa đào tạo; tự tốn chi tiêu cá nhân ngồi khoản mà Công ty L hỗ trợ Anh Văn có trách nhiệm hồn trả cho Cơng ty L chi phí đào tạo khơng hồn thành khóa đào tạo lý đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động thời gian đào tạo, không đảm bảo thời gian làm việc cho Công ty L cam kết… Bản án số 01/2017/TLST-LĐ ngày 21 tháng năm 2017 tranh chấp học nghề theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 698/2017/QĐXXST-LĐ ngày 22 tháng năm 2017 Để đảm bảo cho Hợp đồng lao động Hợp đồng đào tạo nêu trên; ngày 01/3/2017, ơng Hồng bố đẻ anh Văn ký với Công ty L cam kết bảo lãnh gia đình cho anh Văn Trong đó, ơng Hồng cam kết: - Anh Văn thực đầy đủ nội dung hợp đồng đào tạo sách Cơng ty L liên quan đến đào tạo; cam kết hoàn trả chi phí đào tạo chi phí bồi thường cho Cơng ty L thay cho anh Văn vòng 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo Công ty L việc anh Văn không thực đầy đủ nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo chi phí bồi thường liên quan theo hợp đồng đào tạo - Trả khoản tiền phạt tương đương 195.144.999đ cho Công ty L trường hợp anh Văn trốn lại nước sau thời gian đào tạo; số tiền phạt nêu trả cho Công ty L thời hạn 10 ngày, kể từ nhận thông báo việc anh Văn trốn lại nước Thực Hợp đồng Đào tạo số VH000315/2017-ĐT nói trên, Cơng ty L lo thủ tục để anh Văn cấp thị thực nhập cảnh vào Hàn Quốc thời hạn 02 tháng Ngày 13/3/2017, Công ty L tổ chức đưa đoàn người lao động Việt nam sang Hàn Quốc để theo học khóa đào tạo Anh Văn nhập cảnh vào Hàn Quốc qua cửa sân bay quốc tế Incheon Vào hồi 19h30 ngày 13/3/2017, tới sân bay Incheon, anh Văn tách khỏi đồn khơng trở lại Hiện tại, anh Văn cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc Mặc dù nhiều đồng nghiệp công tác Công ty L khuyên nhủ anh Văn trao đổi nhắn tin cho họ gia đình khơng trở lại theo học khóa đào tạo Cơng ty L tổ chức Dự trù chi phí cho anh Văn theo khóa học bao gồm: Chi phí làm hộ chiếu 200.000đ, chi phí cấp thị thực 450.000đ, vé máy bay 12.375.000đ, tiền ký túc xá 16.638.783đ, chi phí lại xe bus 1.691.924đ, chi phí ăn uống 11.253.868đ, chi phí giảng viên 105.486.852đ, phòng đào tạo 489.694đ, tiền tài liệu 772.400đ, tiền cơng tác phí 35.392.500đ, tiền lương 8.519.645đ, tiền đóng bảo hiểm 1.874 324đ; tổng cộng 195.144.999đ Thực tế, Công ty L chi để anh Văn theo học khóa học nghiệp vụ Hàn Quốc gồm khoản: Chi phí Việt Nam gồm: Chi phí cấp visa 450.000đ, tiền vé máy bay 14.440.932đ, tiền tạm ứng cơng tác phí mà anh K nhận 17.707.500đ; tổng cộng 32.598.432đ Chi Hàn Quốc cho 21 người theo khóa học 2.787.829.113đ; bình qn chi phí cho người 132.753.767đ (trong chi phí cho 21 người tiền ký túc xá 349.414.450đ, tiền thuê xe bus để lại 35.530.400đ, chi phí giảng viên 2.378.026.500đ, tiền phòng đào tạo 8.637.363đ, tiền tài liệu 16.220.400đ) Tổng cộng khoản mà Công ty L chi để anh Văn theo học khóa học chun mơn Hàn Quốc 165.352.199đ Công ty L yêu cầu anh Văn phải trả 100% chi phí đào tạo 165.352.199đ; trường hợp anh Văn khơng trả ông Hoàng bà Phạm phải trả thay số tiền Ơng Hồng bà Phạm phải trả khoản tiền phạt 195.144.999đ Kể từ ngày 28/4/2017 đến ngày xét xử sơ thẩm, anh Văn phải trả lãi số tiền chi phí đào tạo theo mức lãi suất 20%/năm Ơng Hồng bà Phạm Tịa án tống đạt hợp lệ thông báo thụ lý vụ án, nhiều lần tống đạt giấy triệu tập, thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp chứng cứ, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải; ơng Hồng bà Phạm không giao nộp chứng khơng có mặt theo triệu tập Tịa án Hỏi: Thỏa thuận bảo lãnh phạt vi phạm vụ việc hay trái pháp luật? Vì sao? Thỏa thuận bảo lãnh phạt vi phạm trường hợp pháp luật Căn theo khoản Điều 335 BLDS 2015 quy định ơng Hồng có quyền bảo lãnh cho Văn anh Văn khơng thể thực nghĩa vụ Ơng Hồng phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bao gồm nghĩa vụ trả tiền phạt hợp đồng (khoản Điều 336) Xác định trường hợp người học nghề, người lao động phải chịu trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo? Giả sử anh Văn hồn thành khóa đào tạo sau làm việc 35% tổng thời gian cam kết làm việc theo hợp đồng đào tạo anh Văn chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Vậy, anh Văn phải chịu trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo nào? Các trường hợp người học nghề, người lao động phải chịu trách nhiệm hồn trả chi phí lao động:Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật (K3 Điều 40) Trong trường hợp anh Văn hồn thành xong khóa đào tạo làm việc 35% tổng thời gian anh Văn đơn phương chấm dứt hợp đồng theo khoản Điêu 34, phải báo trước cho cơng ty L (Điều 35) phải trả chi phí đào tạo 65% tổng chi phí mà cơng ty L chi cho anh Văn theo học khóa học chuyên môn Hàn Quốc, tương đương 107478929đ ... BLLĐ 20 19 khoản Điều Luật việc làm 20 13 thì: ? ?Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm” Theo quy định hoạt động coi việc làm phải đáp ứng điều kiện: _ Là hoạt động lao động: ... trình độ nghề người lao động pháp luật lao động Việt Nam quy định nào? Nghĩa vụ người sử dụng lao động vấn đề học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề người lao động pháp luật lao động. .. hoạch hỗ trợ tài cho doanh nghiệp tạo điều kiện giải việc làm cho người lao động việc làm c Trách nhiệm người lao động việc tự tạo việc làm bảo đảm việc làm Nhà nước tạo điều kiện cần thiết để hỗ

Ngày đăng: 02/12/2022, 06:25

Hình ảnh liên quan

Hình thức Đơn vị sự nghiệp Đơn vị doanh nghiệp dân doanh - (TIỂU LUẬN) BUỔI THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 2 VIỆC làm và đào tạo NGHỀ

Hình th.

ức Đơn vị sự nghiệp Đơn vị doanh nghiệp dân doanh Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan