1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD văn 6 tiết 44,45,46,437,48

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn Ngày soạn: 18 tháng 11 năm 2022 BÀI 4: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU Tiết 44,45: CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC Năng lực: - Năng lực đặc thù: + Học sinh nhận biết đặc điểm thơ lục bát thể qua ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp bài; + Nhận xét, đánh giá nét độc đáo ca dao nói riêng chùm ca dao nói chung thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; + Cảm nhận tình u q hương đất nước, lịng yêu mến tự hào vẻ đẹp vùng miền khác mà tác giả dân gian thể qua ngôn ngữ văn - Năng lực chung: lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực tư duy, giải vấn đề, Phẩm chất: Trân trọng, tự hào giá trị văn hóa truyền thống vẻ đẹp quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Sách giáo khoa, Sách Giáo viên Ngữ văn 6, tập - Kế hoạch dạy - Tranh ảnh quê hương đất nước Việt Nam - Phiếu học tập - Máy tính, ti vi, bút thước,… Học sinh: - Sách giáo khoa Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, bút thước… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn b) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV : +Cho HS quan sát số hình ảnh quê hương đọc đoạn trích sau đây: “Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” (Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi) + Giao nhiệm vụ cho HS: Trình bày suy nghĩ, cảm xúc em quan sát hình ảnh đọc đoạn thơ trên? -HS: tiếp nhận nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ: HS: suy nghĩ dự kiến phương án trả lời B3: Báo cáo, thảo luận: -GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm -HS: trình bày suy nghĩ, cảm xúc thân (VD: Phong cảnh quê hương Việt Nam đẹp Em yêu quê hương, cảm thấy hạnh phúc sinh lớn lên đất nước bình yên, tươi đẹp này….) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS chuyển dẫn vào việc giới thiệu học (Theo phần “Giới thiệu học” – SGK trang 88) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I.Hoạt động Đọc - Tìm hiểu chung a, Mục tiêu: Giúp học sinh: -Đọc yêu cầu - Hiểu khái niệm thể loại ca dao, đặc điểm thơ lục bát, lục bát biến thể -Hiểu nghĩa số từ khó ca dao b, Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Sản phẩm dự kiến GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc Tìm hiểu chung -Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS đọc văn a Thể loại: ca dao bản, tìm hiểu khái niệm: ca dao, thể thơ b Phương thức biểu đạt: biểu cảm lục bát c Chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ d.Thể thơ: GV: -Hướng dẫn, đọc mẫu, gọi HS đọc văn Văn 1,2: Thơ lục bát Văn 3: Lục bát biến thể Giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ câu hỏi sau: H1 Xác định thể loại, phương thức biểu đạt văn bản? H2 Từ việc đọc, tìm hiểu trước nhà phần “Tri thức ngữ văn”và thích (1), em hãy: + xác định thể thơ ca dao văn bản? + trình bày hiểu biết ca dao? thể thơ: lục bát, lục bát biến thể? - HS: tiếp nhận nhiệm vụ B2 Thực nhiệm vụ: GV: -Hướng dẫn, đọc mẫu, - HS: +Đọc văn + Quan sát lại văn bản, phần “Tri thức ngữ văn”, ghi (1) suy nghĩ (cá nhân) câu hỏi GV, dự kiến phương án trả lời B3 Báo cáo, thảo luận: - -GV:+ tổ chức cho HS nhận xét phần đọc bạn +tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm cách nêu lại câu hỏi để HS trả lời nối tiếp - HS: Nhận xét cách đọc bạn + Báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn (nếu cho phép/ yêu cầu) B4 Kết luận, nhận định: -GV nhận xét câu trả lời HS, bổ sung chốt kiến thức lên bảng chiếu e Một số khái niệm: *Ca dao: Thơ trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm người Ca dao có ngơn ngữ giản dị, sáng, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân lao động *Thơ lục bát: (6 – 8) - Là thể thơ mà dòng thơ xếp thành cặp, dòng sáu tiếng dòng tám tiếng - Vần lục bát: Tiếng cuối dòng sáu vần với tiếng thứ sáu dòng tám; tiếng cuối dòng tám lại vần với tiếng cuối dòng sáu - Thanh điệu thơ lục bát: Trong dòng sáu dòng tám, tiếng thứ sáu, thứ tám bằng, tiếng thứ tư trắc Riêng dòng tám, tiếng thứ sáu thứ tám tiếng thứ sáu huyền tiếng thứ tám ngang ngược lại; - Nhịp thơ lục bát: Thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/4, 4/4 , …) * Lục bát biến thể - khơng hồn tồn tn theo luật thơ lục bát thơng thường, - có biến đổi số tiếng dòng, biến đổi cách gieo vần, cách phối thanh, cách ngắt nhịp,… *Ví dụ: -Bài ca dao: Anh anh nhớ quê nhà, Nhiệm vụ GV tổ chức cho HS nắm bắt đặc điểm thể thơ lục bát đoạn thơ/bài thơ cụ thể Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hôm GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn nao - GV chia lớp thành nhóm (9 – 10HS/ nhóm), Thuộc thể thơ lục bát : giao nhiệm vụ cho HS thảo luận hai câu hỏi - Có hai cặp câu 6-8 sau: H1 Chỉ đặc điểm thể thơ lục bát - Vần: Nhà- cà- tương – sươngđường ca dao sau: Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương, - Thanh điệu: +các tiếng nhà, cà, tương, sương, đường, nao +các tiếng nhớ, muống, nắng, Nhớ tát nước bên đường hôm nao nước ( tiếng thứ tư H2 Chỉ đặc điểm thể lục bát biến thể dòng) trắc ca dao sau: + dòng tám: cà – tương, + Con cị lặn lội bờ sơng, đường – nao ( huyền- ngang) Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non - Nhịp: 2/2/2; 4/4 + Cưới vợ cưới liền tay, Chớ để lâu ngày kẻ gièm pha -Các ca dao: B2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân (2 phút), thảo luận thống + Con cị lặn lội bờ sơng, sản phẩm (3 phút), cử đại diện trình bày Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ -GV theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động non VD: Gợi ý cho câu hỏi 1: Quan sát kĩ ca + Cưới vợ cưới liền tay, dao đếm số dòng, cách phân bố số tiếng dòng để nhận biết đặc điểm thể thơ lục bát -Gợi ý cho câu hỏi 2: Quan sát điệu tiếng thứ tư dòng ; tiếng thứ sáu, thứ tám dòng tám Chớ để lâu ngày kẻ gièm pha Thuộc thể thơ lục bát biến thể Có: Bài 1: tiếng thứ sáu, dịng tám “khóc” khơng vần với tiếng thứ sáu dịng sáu “sơng”, khơng phải B3: Báo cáo, thảo luận GV:Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm trình bày sản phẩm, đại Tiếng thứ tư dịng tám thanh trắc diện 1-2 nhóm nhận xét HS: Báo cáo sản phẩm nhóm, theo dõi, nhận xét, bổ Bài 2: sung cho nhóm bạn (nếu cần) Tiếng thứ sáu dòng tám (kẻ) B4: Kết luận, nhận định không vần với tiếng thứ sáu dịng - GV nhận xét hoạt động nhóm HS sản phẩm), sáu (tay), tiếng thứ tư dòng tám chốt kiến thức lên hình (ngày) khơng phải trắc - Ví dụ lục bát biến thể: g.Chú thích: SGK (90, 91) GV lưu ý HS thêm thích địa danh ca dao: SGK trang 90, 91 Hoạt động II Tìm hiểu chi tiết a, Mục tiêu: Giúp học sinh: GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn +Hiểu đặc điểm thơ lục bát, lục bát biến thể thể qua ca dao; + Nhận xét, đánh giá nét độc đáo ca dao nói riêng chùm ca dao nói chung thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; + Cảm nhận tình u q hương đất nước, lịng u mến tự hào vẻ đẹp vùng miền khác mà tác giả dân gian thể qua ngôn ngữ văn + Phát huy lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực tư duy, giải vấn đề, + Bồi dưỡng tình cảm trân trọng, tự hào giá trị văn hóa truyền thống vẻ đẹp quê hương, đất nước b,Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến Bài ca dao 1, Thuộc thể thơ lục Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS tìm hiểu bát: đặc điểm thơ lục bát qua ca dao 1, - - Mỗi có Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ(GV) - Chia lớp thành nhiều nhóm (3-4 HS/ cặp câu 6-8 nhóm), giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận hồn thiện phiếu học tập số 1: Vần:Tiếng cuối dòng Phiếu học tập số Nhóm:…… Câu 1: Đọc ca dao 1, cho biết: Mỗi ca dao có dịng? Cách phân bố số tiếng dịng cho thấy đặc điểm thơ lục bát? Câu 2: Đối chiếu với điều nêu mục Tri thức ngữ văn đầu học, xác định cách gieo vần, ngắt nhịp phối hợp điệu ca dao B2 Thực nhiệm vụ: vần với tiếng thứ sáu dòng dưới, tiếng cuối dòng lại vần với tiếng cuối dòng tiếp theo; Bài 1: đà – gà, xương – sương sương – gương; Bài 2: xa – ba, trông – sông - Thanh điệu: Các tiếng thứ 6, bằng, tiếng thứ GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn -HS thảo luận để thống sản phẩm trắc… (trên sở chuẩn bị trước nhà) - GV theo dõi, động viên HS thực nhiệm vụ B3 Báo cáo, thảo luận: - Ngắt nhịp: ngắt nhịp chẵn: 2/2/2; 2/4; 4/4; - GV: tổ chức cho đại diện 1-2 nhóm báo cáo sản phẩm, đại diện 1-2 nhóm nhận xét Bài 1: - HS: Báo cáo, nhận xét sản phẩm nhóm bạn (nếu cho phép / yêu cầu) + Gió đưa/ cành trúc/ la đà Tiếng chuông Trấn Võ/ canh gà Thọ Xương Nhiệm vụ GV tổ chức cho HS cảm Bài 2: nhận nét độc đáo cách thể + Ai ơi/ đứng lại mà trông, (BPTT, từ ngữ) nội dung ca Kìa thành núi Lạng/ sơng dao 1, Tam Cờ B1 Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ để hoàn thiện phiếu học tập số 2: Phiếu học tập số H1 Nhận xét em địa danh, từ ngữ, âm nhắc đến ca dao 1, 2? Trong cụm từ mặt gương Tây Hồ, tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? …… …… …… …… H2 Em hiểu tình cảm tác giả dân gian …… gửi gắm lời nhắn gửi: Ai ơi, đứng lại …… mà trông? - Địa danh: +Trấn Võ, Thọ Xương, Yên Thái, Tây Hồ -> liệt kê - HS tiếp nhận nhiệm vụ di tích di tích lịch sử, danh lam Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ cá nhân, dự kiến phương án trả thắng cảnh tiếng Hà Nội lời (trên sở chuẩn bị trước nhà) +xứ Lạng, thành Lạng, sông GV: động viên HS suy nghĩ, liên tưởng Tam Cờ -> vẻ đẹp vừa thơ Bước 3: Báo cáo, thảo luận( HS) -GV:Tổ chức cho 2-3 HS báo cáo, lớp mộng, vừa hùng vĩ sông núi Việt Nam nơi địa đầu Tổ quốc lắng nghe, nhận xét -Từ ngữ: -HS:+ 2-3 HS báo cáo sản phẩm + Cả lớp theo dõi, quan sát, nhận xét, +Từ láy: la đà, mịt mù + Phép điệp ngữ mịt mù khói bổ sung (nếu cần) cho bạn tỏa GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn B4: Kết luận, nhận định (GV) + Mơ típ quen thuộc: “Đường - Nhận xét thái độ kết làm việc HS lên”, “Ai ơi” - Chốt kiến thức chiếu lên hình +Điệp từ “Kìa” - Ẩn dụ : mặt gương Tây Hồ ->gợi tả vẻ đẹp nên thơ, mờ ảo GV tổ chức cho HS tìm hiểu ca dao 3, Tây Hồ, nước vào giúp HS hiểu thêm thể lục bát biến thể buổi sớm sương nội dung - Lời nhắn gửi: Ai ơi, đứng lại Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ mà trông =>Lời gọi, nhắn gửi - GV tiếp tục cho HS hoạt động, giao nhiệm tha thiết dừng lại mà xem vụ cho HS thảo luận để hoàn thành phiếu vẻ đẹp xứ Lạng học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ So với hai ca dao đầu, ca dao lục bát biến thể Hãy tính chất biến thể thể thơ lục bát ca dao phương diện: số tiếng dòng, cách gieo vần, cách phối hợp điệu, v.v… Bài ca dao sử dụng từ ngữ, hình ảnh để miêu tả thiên nhiên xứ Huế? Những từ ngữ, hình ảnh giúp em hình dung cảnh sông nước nơi đây? …………… …………… …… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …… …………… …………… …………… … Bài ca dao số - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ: -HS thảo luận để thống sản phẩm (trên sở chuẩn bị trước nhà) - GV: + theo dõi, động viên HS thực nhiệm vụ + gợi ý cho HS thực câu hỏi theo định hướng sau: Em gạch từ địa danh ca dao Việc liệt kê địa danh tiếng xứ Huế Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình gợi cho em ấn tượng gì? Từ “lờ đờ” dòng thơ thứ ba thuộc loại từ nào, việc sử dụng từ có - Lục bát biến thể tác dụng gì? Cảm nhận em hình ảnh +Tính chất lục bát: hai câu sau bóng ngả trăng chênh, tiếng hị xa vọng, có tn thủ: dịng lục: tiếng, v.v… dòng bát: tiếng GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn + Tính chất biến thể: Bước Báo cáo, thảo luận: Hai dịng đầu có tiếng - GV: tổ chức cho đại diện 1-2 nhóm báo (khơng phải lục bát) cáo sản phẩm, đại diện 1-2 nhóm nhận xét • +Về thanh: tiếng thứ tám dịng (đá) - HS: Báo cáo, nhận xét sản phẩm nhóm bạn (nếu cho phép / yêu cầu ) tiếng thứ sáu dòng thứ hai (ngã) Bước 4: Kết luận nhận định quy luật GV: nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến mà trắc thức lên hình - - Vẻ đẹp xứ Huế: +Đơng Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình,…-> liệt kê địa danh tiêu biểu, thơ mộng xứ Huế + Từ láy: lờ đờ -> gợi tả chuyển động chậm rãi đị sơng Hương +Hình ảnh: trăng chênh, tiếng hò xa vọng ->vẻ đẹp nên thơ, trầm mặc, sâu lắng, đậm sắc xứ Huế mộng mơ Hoạt động với điệu hị mái nhì mái a, Mục tiêu: Giúp học sinh: khái quát đẩy thiết tha, lay động lịng nét nội dung, nghệ thuật văn người III Tổng kết b, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: H Hãy khái quát nét đặc sắc Nghệ thuật nghệ thuật nội dung văn - Thể thơ lục bát lục bát biến “Chùm ca dao quê hương đất nước”? thể, phù hợp với việc tâm tình, bộc lộ tình cảm, cụ thể tình yêu quê hương đất nước -Sử dụng thành công nhiều BPTT: ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kê, … - Từ ngữ, hình ảnh giản dị mà GV: tổ chức cho 2-3 HS báo cáo sản giàu sức gợi phẩm, lớp theo dòi, nhận xét, bổ sung -Giọng điệu tha thiết, tự hào GV: Năm học 2022 - 2023 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ cá nhân, dự kiến phương án trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn Nội dung -HS: 2-3 HS trả lời, lớp theo dòi, nhận Chùm ca dao thể tình yêu xét, bổ sung cho câu trả lời bạn (khi tha thiết lòng tự hào tác phép/ yêu cầu) giả dân gian vẻ đẹp Bước 4: Kết luận, nhận định quê hương đất nước GV nhận xét, khái quát kiến thức lên hình HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng kiến thức để giải tập liên hệ tình cảm với quê hương, đất nước b) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ : -GV giao nhiệm vụ cho HS: +Đọc diễn cảm ba ca dao + Trả lời câu hỏi: H Với em, nơi đâu quê hương yêu dấu? Nếu nói ấn tượng đẹp đẽ sâu sắc quê hương em nói điều gì? + Về nhà (thực hành: viết kết nối với đọc) Viết đoạn văn (từ – câu) nêu cảm nghĩ em danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước (viết xong, gửi nạp vào zalo nhóm tổ, cán tổ tổng hợp để báo cáo) -HS: tiếp nhận nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ: -HS +Quan sát văn bản, dự kiến phương án đọc diễn cảm + Suy nghĩ cá nhân dự kiến phương án trả lời + Thực hành viết đoạn văn (ở nhà) - GV: Hướng dẫn HS viết đoạn văn: Về hình thức, nội dung B3: Báo cáo, thảo luận: - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm văn trả lời câu hỏi lớp, tổ chức cho HS khác nhận xét cách đọc câu trả lời bạn - HS: đọc, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung (nếu cho phép/ yêu cầu) Gửi nạp đoạn văn vào zalo nhóm tổ, cán tổ tổng hợp báo cáo với GVBM B4: Kết luận, nhận định: -GV: + Nhận xét cách đọc, câu trả lời HS; chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) zalo nhóm tổ + Dặn dị HS học chuẩn bị cho tiết sau: GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn Đọc thuộc lòng văn bản, học nắm Hoàn thành nhiệm vụ viết đoạn văn Chuẩn bị cho tiết sau: Thực hành tiếng Việt: Đọc hiểu phần “Nhận biết từ đồng âm”, “Nhận biết từ đa nghĩa” , xem nghiên cứu trước tập trang 92,93 *Rút kinh nghiệm sau hai tiết dạy: Ngày soạn: 20 tháng 11 năm 2022 Tiết 46: I THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Năng lực: - Năng lực đặc thù: + Thông qua việc thực hiện, giải yêu cầu, tập phần Thực hành tiếng Việt; + Học sinh hiểu phân biệt rõ từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp ngữ cảnh quen thuộc điển hình - Năng lực chung: lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực tư duy, giải vấn đề, Phẩm chất: Sử dụng Tiếng Việt sáng; u ngơn ngữ nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Sách giáo khoa, Sách Giáo viên Ngữ văn 6, tập - Kế hoạch dạy GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn - Máy tính, ti vi Học sinh: Sách giáo khoa Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, bút thước… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo tâm chủ động, thoải mái cho HS bước vào tiết học b) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu vài ví dụ từ đồng âm, giao nhiệm vụ cho HS nhận diện nghĩa từ VD: Con ruồi đậu mâm xôi đậu - HS tiếp nhận nhiệm vụ B2 Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, dự kiến phương án trả lời - GV: gợi ý cho HS giải nghĩa từ cách nêu câu hỏi phụ: Mỗi từ đậu ví dụ thuộc từ loại gì? Cho em hiểu biết gì? B3 Báo cáo, thảo luận: - GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm, HS khác nhận xét - HS trình bày suy nghĩ, HS khác nhận xét câu trả lời bạn B4 Kết luận, nhận định GV nhận xét câu trả lời HS chuyển dẫn vào hoạt động Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động I Từ đồng âm a) Mục tiêu: Giúp HS: Trình bày từ đồng âm b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Nhiệm vụ GV tổ chức cho HS tìm hiểu ví dụ để nhận biết từ đồng âm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV: +Cho HS đọc phần “Nhận biết từ đồng âm” SGK trang 92 + Giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: H1 Trình bày nghĩa từ “chín” (1) “chín” (2) VD a? H2 Phân biệt nghĩa từ đá (1) từ đá (2) VDb? H3 Nghĩa từ “chín” (1) từ “chín” (2) VD a có liên quan với khơng? Sản phẩm dự kiến Ví dụ: VDa Một nghề cho chín(1) cịn chín(2) nghề ->Chín (1): tính chất Chín (2): số lượng VDb: Con ngựa đá(1) ngựa đá(2) ->Đá (1): ĐT (chỉ hoạt động) Đá (2): DT (chỉ chất liệu) => Nghĩa hai từ “chín” (1) từ “chín” (2) VD a không liên quan đến đá (1), đá (2) VD b không liên quan đến -> Từ đồng âm GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo sản phẩm; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt Khái niệm Từ đồng âm từ có âm giống kiến thức lên bảng chiếu Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS trình nghĩa khác nhau, khơng liên quan với bày khái niệm từ đồng âm B1 Chuyển giao nhiệm vụ: -GV: giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi: H Từ việc phân tích ví dụ trên, em hiểu từ đồng âm? - HS tiếp nhận nhiệm vụ B2 Thực nhiệm vụ HS xem lại ví dụ, suy nghĩ dự kiến phương án trả lời B3 Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo sản phẩm; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức lên bảng chiếu Hoạt động II Từ đa nghĩa a) Mục tiêu: Giúp HS: Trình bày từ đa nghĩa b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Sản phẩm dự kiến Nhiệm vụ GV tổ chức cho HS tìm Ví dụ: hiểu ví dụ để nhận biết từ đa nghĩa VDa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (1) Tôi ăn cơm - GV: +Cho HS đọc phần “Nhận biết từ (2) Xe ăn nhiều xăng đa nghĩa” SGK trang 93 + Giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ trả -> Ăn (1): đưa cơm vào thể để nuôi sống thân lời câu hỏi: H1 Trình bày nghĩa từ “ăn” (1) Ăn (2): tiếp nhận cần thiết cho hoạt động “ăn” (2) VD a? H2 Giải thích nghĩa từ mắt (1) VD b: mắt (2) VD b GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn H3 Nghĩa từ hai ví dụ (1) Cơ có đơi mắt thật đẹp có liên quan với khơng? (2) Cây mía có mắt dày - HS tiếp nhận nhiệm vụ -> Mắt (1):bộ phận thể người Bước 2: HS thực nhiệm vụ hay dộng vật, dùng để nhìn - HS thực nhiệm vụ; Mắt (2): chỗ lồi lõm giống hình Bước 3: Báo cáo, thảo luận mắt, mang chồi, số loài - HS báo cáo sản phẩm; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu => Nghĩa hai từ “ăn” (1) từ “ăn” trả lời bạn (2) VD a, Từ mắt (1) mắt (2) Bước 4: Kết luận, nhận định VDb có nét tương đồng với nhau, - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt liên quan đến kiến thức lên bảng chiếu ->Từ đa nghĩa Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS trình bày khái niệm từ đa nghĩa Khái niệm B1 Giao nhiệm vụ: Từ đa nghĩa từ có nhiều nghĩa, -GV: giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu nghĩa khác lại có liên quan với hỏi: H Từ việc phân tích ví dụ trên, em hiểu từ đa nghĩa? - HS tiếp nhận nhiệm vụ B2 Thực nhiệm vụ HS xem lại ví dụ, suy nghĩ dự kiến phương án trả lời B3 Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo sản phẩm; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức lên bảng chiếu HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, vận dụng vào việc làm tập cụ thể b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Sản phẩm dự kiến Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 1: SGK (trang 92) BT liên quan đến từ đồng âm a Lờ đờ bóng ngả trăng chênh Bóng: hình ảnh vật phản chiếu mà có Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ b Bóng lăn khỏi đường biên dọc Bóng: - GV: Chia Hs thành nhiều giao nhiệm vụ cho cầu rỗng cao su, da nhựa, dễ HS: thảo luận để hoàn thành tập 1, nẩy, dùng làm đồ chơi thể thao SGK c Mặt bàn đánh véc-ni thật bóng Bóng: - HS tiếp nhận nhiệm vụ nhẵn đến mức phản chiếu ánh sáng gần Bước 2: HS thực nhiệm vụ mặt gương GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn HS thảo luận để thống sản phẩm Những từ có âm giống - GV: theo dõi, động viên HS thực nhiệm nghĩa hồn tồn khác nhau, khơng liên quan vụ với -> Từ đồng âm Bước Báo cáo, thảo luận: Bài tập 2: SGK( trang 92) - GV: tổ chức cho đại diện 1-2 nhóm báo cáo a - Đường lên xứ Lạng bao xa sản phẩm, đại diện 1-2 nhóm nhận xét Đường: khoảng không gian phải vượt qua - HS: Báo cáo, nhận xét sản phẩm để từ địa điểm đến địa điểm nhóm bạn (nếu cho phép / yêu cầu ) khác - Những mía óng ả nguyên Bước 4: Kết luận nhận định GV: nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt đáp án liệu để làm đường Đường: chất kết tinh có vị ngọt, dùng lên hình thực phẩm b – Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đồng: khoảng đất rộng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt - Tôi mua bút với giá hai mươi nghìn Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS thực đồng Đồng: đơn vị tiền tệ BT liên quan đến từ đa nghĩa Những từ có âm giống nghĩa hồn tồn khác nhau, khơng liên quan Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ với - GV: Chia Hs thành nhiều nhóm, giao nhiệm vụ cho HS: thảo luận để hoàn thành tập 3,4 -> Từ đồng âm Bài tập 3: SGK (trang 93) SGK a Cây xồi trước sân nhà em có nhiều trái - HS tiếp nhận nhiệm vụ b Bố vừa mua cho em trái bóng Bước 2: HS thực nhiệm vụ c Cách trái núi với ba quãng đồng HS:, thảo luận để thống sản phẩm - GV: + theo dõi, động viên HS thực Trái ba ví dụ có liên quan với mặt ý nghĩa Có nghĩa giống (là danh từ), nhiệm vụ danh xưng vật (quả xồi, Bước Báo cáo, thảo luận: bóng, núi).=> Từ đa nghĩa - GV: tổ chức cho đại diện 1-2 nhóm báo cáo Bài tập 4: SGK (trang 93) sản phẩm, đại diện 1-2 nhóm nhận xét a Con cị có cổ cao Cổ: phận thể, nối đầu với thân - HS: Báo cáo, nhận xét sản phẩm b Con quạ tìm cách uống nước nhóm bạn (nếu cho phép / yêu cầu ) bình cao cổ Cổ: chỗ eo gần phần đầu Bước 4: Kết luận nhận định đồ vật, giống hình dáng cổ GV: nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt đáp án =>Từ đa nghĩa lên hình c Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng Hà Nội Cổ: tính từ, cổ kính, lâu đời, khơng liên quan đến nghĩa từ cổ hai câu a b -> Từ đồng âm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a, Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết vận dụng từ đồng âm từ đa nghĩa vào thực tế nói viết, biết sử dụng Tiếng Việt sáng GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn - Phát huy lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực tư duy, giải vấn đề, - Bỗi dưỡng tình u với ngơn ngữ nước B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS nhà thực BT1 Tìm ca dao lục bát, yếu tố thơ lục bát ca dao? BT2 Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) diễn tả tình yêu quê hương đất nước em Trong đoạn văn có sử dụng từ đồng âm từ đa nghĩa (Viết xong, em gửi nạp sản phẩm vào zalo nhóm tổ Cán tổ tổng hợp để báo cáo Các thành viên tổ nhận xét, đánh giá, tham khảo bạn.) B2: Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS thực BT2: - Hình thức: Đoạn văn có dung lượng đến câu - Nội dung: Diễn tả tình yêu quê hương đất nước ( Trong đoạn văn có sử dụng từ đồng âm từ đa nghĩa HS: Thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS gửi nạp sản phẩm vào zalo nhóm tổ Cán tổ tổng hợp để báo cáo Các thành viên tổ nhận xét, đánh giá, tham khảo bạn - HS gửi nạp bài; nhận xét, đánh giá chéo làm B4: Kết luận, nhận định: -GV theo dõi, đánh giá hoạt động HS zalo nhóm tổ - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau: + Nội dung cần học nhà: Học nắm kiến thức từ đồng âm, từ đa nghĩa Hoàn thành tập (SGK trang 93) tập vận dụng + Chuẩn bị cho tiết sau *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn Ngày soạn: 20 tháng 11 năm 2022 Tiết 47,48: CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: - Năng lực đặc thù: + Học sinh nhận biết đặc điểm thể thơ lục bát thể qua thơ; + Học sinh nhận xét, đánh giá nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; + Học sinh cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào nhà thơ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc thể qua tình yêu câu chuyện cổ + Đánh giá kiến thức thể loại văn đọc, kiểu viết, nội dung nói nghe, kiến thức tiếng Việt học + Vận dụng kiến thức học để thực hành kĩ đọc, viết, nói nghe - Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực tư duy, giải vấn đề, - Năng lực tự chủ sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực tư duy, giải vấn đề, 2.Phẩm chất: - Biết sống nhân ái, đoàn kết, yêu thương với người; tự hào đất nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc -Có ý thức phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để vận dụng vào kiểm tra sau II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn Giáo viên: - SGK, SGV Ngữ văn Tập một, KHBD - Tranh ảnh nhà nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - Máy tính, ti vi - Phiếu học tập -Bài kiểm tra HS Học sinh: SGK, ghi, soạn, bút thước,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A VĂN BẢN: CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH HOẠT DỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Em biết câu chuyện dân gian nào? Những câu chuyện gợi cho em có suy nghĩ gì? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, dự kiến phương án trả lờig B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động I Đọc – Tìm hiểu chung a) Mục tiêu: Giúp HS nêu nét nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ thơ “Chuyện cổ nước mình” b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS tìm hiểu nét Tác giả tác giả - Lâm Thị Mỹ Dạ; - Năm sinh: 1949; B1: Chuyển giao nhiệm - Quê quán: Quảng Bình; - GV: Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Là nhà thơ nữ tiếng, hội H Nêu hiểu biết em nhà thơ Lâm Thi Mỹ viên HNV Việt Nam Dạ? - Có nhiều tác phẩm đạt giải cao -HS: tiếp nhận nhiệm vụ - Phong cách thơ :nhẹ nhàng, B2: Thực nhiệm vụ đằm thắm, trẻo, thể HS quan sát SGK, dự kiến phương án trả lời tâm hồn tinh tế, giàu yêu B3: Báo cáo, thảo luận thương -GV: tổ chức cho 1-2 HS trả lời câu hỏi, 1-2 HS khác nhận xét, bổ sung - HS: HS trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định GV: Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình 2.Tác phẩm GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS tìm hiểu nét tác phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV: +Hướng dẫn cách đọc Tự hào, trầm lắng Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm +yêu cầu HS đọc, HS khác nhận xét +Giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau: H1 Bài thơ thuộc thể thơ nào? Em nhắc lại đặc điểm thể thơ này? H2 Phương thức biểu đạt văn gì? -HS: Tiếp nhận nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ HS: - Đọc văn bản, nhận xét giọng đọc bạn - Suy nghĩ câu hỏi, tìm kiếm thơng tin, dự kiến phương án trả lời B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm -Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) GV: - Nhận xét cách đọc HS - Hướng dẫn HS báo cáo, nhận xét chéo lẫn B4: Kết luận, nhận định GV: Nhận xét thái độ,sản phẩm học tập HS chốt kiến thức lên bảng chiếu a Đọc b Tìm hiểu chung - Thể loại: thơ lục bát (xem tiết 46) - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Hoạt động II Đọc- Tìm hiểu chi tiết a Mục tiêu: Nắm nội dung chi tiết thơ nghệ thuật đặc sắc Chuyện cổ nước b Tổ chức thực hiện: Những câu chuyện cổ gợi từ thơ Hoạt động GV -HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV: Tổ chức cho HS tham gia thi “Ai nhanh hơn”, giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ trả lời nhanh đáp án câu hỏi sau: H Đọc lời thơ văn bản, em nhận thấy bóng dáng câu chuyện cổ nào? Em tìm câu thơ gợi đến câu chuyện đó? - HS: tiếp nhận nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ - HS đọc thầm văn bản, suy nghĩ dự kiến phương án trả lời B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời Nội dung cần đạt - Câu chuyện 1: Tấm Cám “Thị thơm giấu người thơm/ Chăm làm áo cơm cửa nhà” - Câu chuyện 2: Đẽo cày đường : “Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc - Câu chuyện 3:Sự tích trầu cau: “Đậm đà tích trầu cau/ Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức lên bảng chiếu 2.Ý nghĩa gợi từ câu chuyện cổ Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS tìm hiểu vẻ đẹp tình người thể văn B1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV: +Chia lớp thành nhiều nhóm (3-4HS/nhóm) + Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận câu hỏi sau để thống sản phẩm: H1 Những câu chuyện cổ cho nhà thơ thấy điểu vẻ đẹp tình người? Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? Tác dụng nó? H2.Tình cảm nhà thơ với câu chuyện cổ gì? Vì tác giả lại có tình cảm đó? -HS: tiếp nhận nhiệm vụ B2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ -GV: theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động B3: Báo cáo kết thảo luận - GV tổ chức cho đại diện HS 1-2 nhóm báo cáo kết hoạt động; đại diện nhóm HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn - HS: báo cáo, nhận xét sản phẩm (khi cho phép/yêu cầu) B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức lên bảng chiếu Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS tìm hiểu lời dặn, học từ cha ông đến cháu qua câu chuyện cổ B1: Chuyển giao nhiệm vụ a Những vẻ đẹp tình người Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa, Thương người … Ở hiền… Rất công bằng, thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang => Điệp ngữ, liệt kê =>Những giá trị nhân văn tốt đẹp:Lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, bao dung, => Tình cảm tác giả: yêu mến với câu chuyện cổ b Lời dặn, học từ cha ông đến cháu qua câu chuyện cổ * “Đời ông cha với đời tôi/ -GV: Giao nhiệm vụ cho HS tiếp tục thảo luận để thống Như sông với chân trời sản phẩm: xa Nhóm thuộc tổ 1, 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha Đời ơng cha với đời Cho nhận mặt ông cha Như sơng với chân trời xa mình” Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha -> So sánh, hốn dụ Cho tơi nhận mặt ơng cha ->Những câu chuyện cổ cầu H1 Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Qua tác giả nối, nhân chứng, nơi lưu giữ muốn nói câu thơ trên? H2 Em thấy tình suy nghĩ, tình cảm… cảm tác giả bộc lộ? ông cha, ->Thấy giới tinh thần: Nhóm thuộc tổ 3,4: Đọc hai câu thơ sau trả lời câu hỏi: tâm hồn, phong tục, quan niệm, Tơi nghe chuyện cổ thầm thì, triết lý nhân sinh…của cha ơng Lời ơng cha dạy đời sau * “Tơi nghe chuyện cổ thầm H1 Hai câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì? Lời ơng cha dạy đời H2 Theo em với nhà thơ, câu chuyện cổ sau” “Vẫn ln mẻ rạng ngời lương tâm”? Qua em có ->Bài học đạo lý làm người : GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn suy nghĩ vai trị chuyện cổ đời sống người? - HS tiếp nhận nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ -HS: Tiếp tục thảo luận thống sản phẩm -GV: theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động B3: Báo cáo, thảo luận -GV tổ chức cho đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu cần) -HS: Trình bày sản phẩm, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức sống cần chân thành, nhân hậu, công bằng, thông minh, chăm - Những câu chuyện cổ “vẫn mẻ rạng ngời lương tâm”: =>Những học câu chuyện cổ vẹn ngun giá trị: Tình u q hương, đất nước; lịng yêu mến, tự hào giá trị truyền thống dân tộc Hoạt động III Tổng kết a) Mục tiêu:Khái quát nội dung nghệ thuật chủ yếu văn Chuyện cổ nước b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nghệ thuật GV: giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ câu hỏi sau: - Dùng thể thơ lục bát truyền H1 Em nhận xét nét nghệ thuật đặc sắc thống dân tộc để nói giá trị truyền thống, nhân thơ? văn H2.Bài thơ cho em hiểu điều gì? HS: tiếp nhận nhiệm vụ - Giọng thơ nhẹ nhàng, tâm tình, B2: Thực nhiệm vụ tha thiết HS suy nghĩ, dự kiến phương án trả lười Nội dung B3: Báo cáo, thảo luận - GV: tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm; HS khác nhận - Bài thơ thể tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào xét, đánh giá -HS: Báo cáo sản phẩm; nhận xét, đánh giá câu trả lời của nhà thơ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc bạn thể qua tình yêu B4: Kết luận, nhận định câu chuyện cổ GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng để hoàn thành tập b Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS thực nhà B1 Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS:Viết đoạn văn ( – câu) nêu cảm nhận em đoạn thơ sau (và nạp sản phẩm vào zalo nhóm tổ): Đời cha ơng với đời tơi Như sơng với chân trời xa Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha Cho nhận mặt ông cha -HS tiếp nhận nhiệm vụ: B2 Thực nhiệm vụ: GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn - GV hướng dẫn HS: +Về hình thức: Viết đoạn văn có giới hạn dung lượng (5-7 câu) + Về nội dung: Cảm nhận đoạn thơ: ý phân tích thể thơ lục bát có tác dụng việc biểu cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ; ý đến từ ngữ, quan hệ từ, biện pháp tu từ, v.v - HS: thực nhiệm vụ (ở nhà) B3 Báo cáo, thảo luận: -HS gửi nạp sản phẩm vào zalo nhóm tổ - GV theo dõi B4 Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá tinh thần tự giác chất lượng sản phẩm HS B TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I B TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: a Mục tiêu: Giúp học sinh: Tạo tâm hào hứng, thoải mái, chủ động chuyển sang nội dung b Tổ chức hoạt động: B1 Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ cảm xúc đến tiết trả - HS tiếp nhận nhiệm vụ B2 Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ, dự kiến phương án trả lời B3 Báo cáo, thảo luận: -GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm - HS trình bày cảm xúc, suy nghĩ B4 Kết luận, nhận định: Trên sở câu trả lời học sinh, GV nhận xét, chuyển ý dẫn dắt vào hoạt động luyện tập, vận dụng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động I Xác định yêu cầu đề đáp án định hướng B1 Chuyển giao nhiệm vụ -GV: +Cho HS đọc lại đề +Giao nhiệm vụ cho HS vào thảo luận nhóm 3- người để xác định yêu cầu đề nêu định hướng đáp án -HS: tiếp nhận nhiệm vụ B2 Thực nhiệm vụ: GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn HS: +Đọc lại đề bài, + Suy nghĩ yêu cầu đề định hướng đáp án, thảo luận thống sản phẩm GV: Theo dõi, động viên học sinh hoạt động B3 Báo cáo, thảo luận: - GV tổ chức cho đại diện 1-2 nhóm báo cáo sản phẩm, đại diện 1-2 nhóm nhận xét, bổ sung - HS: Báo cáo sản phẩm, nhận xét sản phẩm nhóm bạn B4 Kết luận, nhận định GV nhận xét tinh thần, thái độ kết sản phẩm học sinh, chốt sản phẩm dự kiến (đáp án định hướng) lên hình Hoạt động II Nhận xét làm: B1 Giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS tự xem lại mình, đối chiếu với đáp án ưu điểm, hạn chế thân Từ đó, tự rút kinh nghiệm, cách khắc phục cho viết sau - HS: tiếp nhận nhiệm vụ B2 Thực nhiệm vụ: - HS tự xem lại mình, đối chiếu với đáp án ưu điểm, hạn chế thân Từ đó, tự rút kinh nghiệm, cách khắc phục cho viết sau - GV: Theo dõi HS hoạt dộng B3 Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức cho số HS báo cáo sản phẩm, HS khác lắng nghe nhận xét, bổ sung - HS: Báo cáo, lắng nghe, nhận xét cho sản phẩm B4 Kết luận, nhận định: - GV nhận xét tinh thần, thái độ chất lượng sản phẩm báo cáo/ thảo luận học sinh, - GV nhận xét cụ thể chất lượng kiểm tra: Phần I: Đọc –hiểu: GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn a Ưu điểm: - Đa số HS xác định đáp án phần trắc nghiệm nêu việc làm để thể quan tâm với người thân b Tồn tại: -Một số em nhầm số từ phó từ - Một số em chưa thật hiểu kể tác dụng kể Phần II: Làm văn: a.Ưu điểm: - Hầu hết em nắm yêu cầu đề bài, trình bày hình thức văn kể lại trải nghiệm - Một số em biết xây dựng tình huống, biết đưa vào yếu tố miêu tả từ ngữ bày tỏ cảm xúc để viết sinh động, thuyết phục hơn: Lưu Hà Linh, CátTường, Yến Vy b Tồn tại: - Một số em xác định chưa trọng tâm đề - Một số em viết nghèo ý, chưa biết đưa vào yếu tố miêu tả từ ngữ bày tỏ cảm xúc nên văn cịn khơ khan, thiếu thuyết phục - Một số viết chưa có sáng tạo lời văn, diễn đạt lủng củng Hoạt động III Đọc mẫu thông báo điểm: - GV tổ chức cho số HS đọc làm tốt - GV thông báo điểm cho HS - Hoạt động IV Chữa bài: B1 Giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà tự sửa chữa gửi nạp lại hồn thiện vào zalo nhóm tổ - HS: tiếp nhận nhiệm vụ B2 Thực nhiệm vụ: HS thực việc sửa chữa (ở nhà) B3 Báo cáo, thảo luận: - HS: gửi nạp hồn thiện vào zalo nhóm tổ, cán tổ tổng hợp để báo cáo - GV: kiểm tra nhận xét xác suất số sản phẩm HS B4 Kết luận, nhận định GV nhận xét ý thức, thái độ sản phẩm HS (trong nhóm zalo tổ) *Rút kinh nghiệm: GV: Năm học 2022 - 2023 Trường THCS Quang Trung Kế hoạch dạy Ngữ văn GV: Năm học 2022 - 2023 ... -Hướng dẫn, đọc mẫu, gọi HS đọc văn Văn 1,2: Thơ lục bát Văn 3: Lục bát biến thể Giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ câu hỏi sau: H1 Xác định thể loại, phương thức biểu đạt văn bản? H2 Từ việc đọc, tìm... hiểu chung - Thể loại: thơ lục bát (xem tiết 46) - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Hoạt động II Đọc- Tìm hiểu chi tiết a Mục tiêu: Nắm nội dung chi tiết thơ nghệ thuật đặc sắc Chuyện cổ nước... nhiệm vụ: -HS +Quan sát văn bản, dự kiến phương án đọc diễn cảm + Suy nghĩ cá nhân dự kiến phương án trả lời + Thực hành viết đoạn văn (ở nhà) - GV: Hướng dẫn HS viết đoạn văn: Về hình thức, nội

Ngày đăng: 01/12/2022, 22:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w