1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mô hình tăng trưởng và khủng hoảng kinh tế

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Năm thứ 33, Số (2022), 72-88 www.jabes.ueh.edu.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tê Kinh doanh Châu Á http://www.emeraldgrouppublishing.com/services/publishing/jabes/ MƠ hình tăng trưởng khủng hoảng kinh tế TRƯƠNG HỒNG TRÌNH a'*, TRƯƠNG BÁ THANH a ° Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nắng THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 22/10/2021 Bài báo nghiên cứu lý thuyết vẽ tăng trưởng khùng hoảng kinh tế, mà tảng vi mơ hệ thống tài thách thức lớn mơ hình tăng trưởng kinh tế khủng hoảng kinh tế Vì lý này, báo hướng đến phát triển mơ hình lý thuyết để giải thích chế cân tống thể trạng thái tăng trưởng dừng mối quan hệ với đường cong lạm phát - thất nghiệp Từ sở này, báo tích hợp hệ thống tài khn khổ cân tổng thê’ để nghiên cứu môi quan hệ tăng trưởng khủng hoảng kinh tế Bài báo đóng góp tảng lý thuyết cho nghiên cứu tăng trưởng khủng hoảng kinh tế Ngày nhận lại: 28/03/2022 Duyệt đăng: 29/03/2022 Mã phân loại JEL: D46; D50; E50 Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế; Khủng hồng kinh tế; Nền tãng vi mơ; Hệ thống tài chính; Cân băng tống thể Keywords: Economic growth; Economic crisis; Microfoundation; Financial system; General equilibrium Abstract This paper reviews the theories of economic growth and economic crisis, in which microfoundation and financial system are the major challenges in the current models of economic growth and economic crisis For these reasons, this paper aims to develop a theoretical models to explain the general equilibrium mechanism and steady-state growth path in relation to the inflation-unemployment curve From this base, the paper integrates financial system into the general equilibrium framework to conduct the relationship between economic growth and economic crisis The paper contributes theoretical foundation for further research on economic growth and economic crisis ' Tác giá liên hệ Email: trinh.th@due.edu.vn (Trương Hòng Trinh), thanh.tb@due.edu.vn (Trương Bá Thanh) Trích dẫn viẽt: Trương Hịng Trình, & Trương Bá Thanh (2022) Mơ hình tăng trưởng khùng hoảng kinh tế Tạp chí Nghiên cứu Kinh tẽ Kinh doanh Châu Á, 33(6), 72-88 Trương Hông Trình & Trương Bá Thanh (2022) JABES 33(6) 72-88 Giới thiệu Tăng trưởng khủng hoảng kinh tế chủ đề trọng tâm diễn đàn kinh tế quốc gia giới Nghiên cứu quy luật mơ hình lý thuyết sở điều hành hoạch định sách phát hiển kinh tế Các quy luật kinh tế - xã hội phản ánh hành vi phổ quát thành phần kinh tế định hỉnh định chế giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu mơ hình tăng trưởng để nhận diện chất quan hệ nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, vai trò thể chế việc tạo động lực tăng trưởng ổn định vĩ mơ Hạn chế mơ hình tăng trưởng kinh tế khả nhận thức quy luật kinh tế rủi ro tiềm ẩn sách kinh tế, điều dẫn đến suy thối khủng hoảng kinh tế Vì vậy, hiểu biết quy luật giới hạn rủi ro sở nghiên cứu mơ hình tăng trường khủng hoảng kinh tế, đồng thời cung cấp khuôn khổ hoạch định sách tăng trưởng ổn định kinh tế Mơ hình tăng trưởng cổ điển có đặc trưng chung hàm sản xuất phụ thuộc vào lao động sử dụng thặng dư với quy luật hiệu suất lao động giảm dan (Ricardo, 1821), tăng tích lũy vốn tăng cầu lao động (Malthus, 1798), đồng thời trình tích lũy vốn tạo điều kiện phân cơng lao động tốt (Smith, 1776), góp phần tăng suất sản xuất kinh tế tăng trường liên tục Mô hình tăng trưởng tân cổ điển mở rộng tích lũy vốn gồm vốn nhân lực vốn vật chất nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Harrod (1939) Domar (1946) giải thích tốc độ tăng trưởng kinh tế mức tiết kiệm đầu tư Tuy nhiên, mơ hình Harrod-Domar đơn giản với nhiều giả định phi thực tế như: Toàn dụng lao động, tỷ lệ cố định lao động vốn, tốc độ tiết kiệm tỷ suất biên vốn không đổi Sau này, Solow (1956) Swan (1956) giải thích tác động tích lũy vốn, lao động, suất đến tăng trường kinh tế, trạng thái tăng trưởng dừng quy luật hiệu suất giảm dần Đổ giải thích trạng thái tăng trưởng liên tục, nhà kinh tế xem xét thay đổi công nghệ (Romer, 1986; Romer, 1990), chất lượng vốn nhân lực (Lucas, 1988) nhân tố nội sinh quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm ảnh hưởng hiệu suất giảm dần nhân tố vốn Mặc dù mơ hình tăng trường nhận diện nhân tố tác động giải thích chế tăng trưởng kinh tế, giả định tảng cân tổng thể cịn hạn chế việc vận dụng sách tăng trưởng kinh tế Bên cạnh nghiên cứu mơ hình tăng trưởng, nhà kinh tế quan tâm đến nhân tố tác động chế dẫn đến khùng hoảng kinh tế Wicksell (1898) cung cấp khn khổ giải thích hình thành khủng hoảng kinh tế thông qua tương tác lãi suất tiền tệ lãi suất tự nhiên Trong đó, lãi suất tự nhiên xác định từ hoạt động kinh tế, lãi suất tiền tệ xác định thị trường tiền tệ Hành vi đầu tư phụ thuộc vào mức chênh lệch hai lãi suất này, ngân hàng trung ương tác động đến hoạt động kinh tế thơng qua sách tiền tệ Dựa khn khổ này, Keynes (1930) giải thích mối quan hệ giá, đầu tư tiết kiệm thông qua hệ thống phương trình cân tổng thể Ngồi ra, kết hợp mức giá hàng hóa giảm (làm giảm tiêu dùng cầu hàng hóa tiêu dùng) gia tăng gánh nợ dẫn đến suy thoái khủng hoảng kinh tế Fisher (1933) lập luận kỳ vọng lạc quan, hành vi bầy đàn đầu thường kèm với mở rộng tín dụng dẫn đến bong bóng thị trường Sau này, Schumpeter (1934) lập luận đầu khoản tín dụng phi hoạt động (không gia tăng lực sản xuất thực tế) ngun nhân hình thành bong bóng, giai đoạn tăng trưởng bùng nổ đến điểm định chuyển sang giai đoạn suy thoái khủng hoảng kinh tế 73 Trương Hồng Trình & Trương Bá Thanh (2022) JABES 33(6) 72-88 Tuy nhiên, kết nối cân tổng thể với tăng trưởng khủng hồng kinh tế cịn thách thức lớn nhà nghiên cứu kinh tế Trong đó, hệ thống tài thị trường tiền tệ cầu nối quan trọng việc giải thích chế tăng trưởng nguồn gốc khủng hoảng kinh tế Vì lẽ đó, viết nghiên cứu phát triển mơ hình tăng trường khủng hoảng kinh tế nhằm giải thích nhân tố chế thúc đẩy tăng trưởng hình thành khủng hoảng kinh tế Nghiên cứu tảng vi mô việc xây dựng mơ hình cân tổng thể, giải thích chế tăng trưởng mối quan hệ với lạm phát thất nghiệp Từ tàng này, viết mở rộng mơ hình tăng trưởng với tích hợp hệ thống tài nhằm giải thích mối quan hệ chế phản hồi tăng trưởng khủng hoàng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Học thuyết kinh tế cổ điển dựa thuyết giá trị lao động, giải thích nguồn gốc giá trị từ q trình sản xuất Định luật Say đề cao “tự kinh tế” mơ hình tăng trưởng cổ điển việc tích lũy vốn, đầu tư sản xuất tạo giá trị tăng trưởng kinh tế (Say, 1834) Mơ hình tăng trường cổ điển giải thích tăng trưởng kinh tế tích lũy vốn tù lao động với quy luật hiệu suất giảm dần kinh tế đạt đến trạng thái tăng trường dừng Tích lũy vốn dẫn đến đầu tư sản xuất phân cơng lao động tốt hơn, góp phần tăng suất sản xuất kinh tế tăng trưởng liên tục Dựa điểm tương đồng nhà kinh tế cổ điển liên quan đến tăng trưởng kinh tế (Smith, 1776; Malthus, 1798; Ricardo, 1821), mơ hình tăng trưởng cổ điển có đặc trưng: Hàm sản xuất biểu thị sản lượng (Yo) phụ thuộc vào lượng lao động sử dụng (L), thặng dư (GR - phần chênh lệch tổng sản lượng sản xuất (Yo) tổng mức lương đủ sống (W)) tạo từ tích lũy von (ON) với quy luật hiệu suất lao động giảm dần (Ricardo, 1821), tăng tích lũy vốn tăng cầu lao động Tiền lương tãng lượng lao động (hay dân số) cố định (Malthus, 1798) Khi tiền lương vượt mức lương đủ song (W) dân số tăng lên (OM) Quá trình tiếp diễn kinh te đạt đến điểm cân bàng (Eo), nơi tiền lương sản lượng đạt cân thặng dư Tuy nhiên, q trình tích lũy vốn tạo điều kiện phân công lao động tốt (Smith, 1776) làm dịch chuyển hàm sản xuất lên (Y1) minh họa Hình 74 Trương Hồng Trình & Trương Bá Thanh (2022) JABES 33(6) 72-88 Hình Mơ hình tăng trưởng cổ điển Học thuyết kinh tế tân cổ điển dựa thuyết giá trị lợi ích, giải thích giá trị phụ thuộc vào q trình trao đổi tiêu dùng, giá biểu cùa giá trị thông qua trao đổi Học thuyết Keynes đề cao vai trị tiêu dùng (thay sản xuất) can thiệp phủ để kích thích tăng trưởng kinh tế (Keynes, 1936) Mơ hình tăng trưởng tân cổ điển giải thích tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào tích lũy vốn thay đổi cơng nghệ minh họa Hình Hình Mơ hình tăng trưởng tân cổ điển Mơ hình tăng trưởng ngoại sinh (Solow, 1956; Swan, 1956) lập luận nhân tố tích lũy vốn (k = K/L) tác động đến tăng trưởng kinh tế, hiệu suất vốn giảm dần, kinh tế đạt đến trạng thái tăng trưởng dừng Thay đổi công nghệ nhân tố ngoại sinh, tác động đến suất, tăng thu nhập bình quân (Y) tăng trưởng dài hạn Trong đó, mơ hình tăng trưởng nội sinh (Romer, 1986; Lucas, 1988; Romer, 1990) cho thay đổi công nghệ nhân tố nội sinh, đồng thời giải thích trạng thái tăng trưởng liên tục thay đổi cơng nghệ Mơ hình tăng trưởng tân cổ điển giải 75 Trương Hồng Trình & Trương Bá Thanh (2022) JABES 33(6) 72-88 thích trạng thái cân dừng dựa cân tiết kiệm đầu tư, đồng thời giải thích lãi suất cân bang thị trường tiền tệ cân tổng cầu - tổng cung kinh tế Ngồi ra, mơ hình tăng trưởng tân cổ điển giả định tích lũy vốn (k = K/L) nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế mà bò qua vai trò giá (cầu) việc điều chinh giá trị sản lượng (Y) kinh tế Lý thuyết cân tổng thể tảng để giải thích mơ hình tăng trưởng kinh tế Trong đó, tảng vi mơ vững thách thức lớn lý thuyết cân tổng thể Vi lẽ đó, hệ thống giá mơ hình cân tổng thể ứng dụng khơng phàn ánh hành vi chế phối hợp thị trường nen kinh tế Nen tảng vi mô sở quan trọng để định nghĩa quan hệ phụ thuộc cung - cầu thị trường, quan hệ tương tác thị trường hàng hóa thị trường nguồn lực kinh tế Vì vậy, mơ hình tăng trưởng xây dựng dựa lý thuyết cân tổng thể với tảng vi mô vững chác cho phép mở rộng giải thích tăng trường kinh tế với thuyết kỳ vọng hợp lý (Muth, 1961; Lucas & Sargent, 1981), điều kiện giá cứng nhắc (Keynes, 1936; Ball & Romer, 1989), thuyết chu kỳ kinh doanh thực (Kydland & Prescott, 1982; Vecchi, 1999) Lý thuyết cân tổng thể cấu trúc kinh tế, bao gồm thành phần kinh tế mối quan hệ tương tác thành phần kinh tế thị trường minh họa Hình Trong đó, tổng cầu hàng hóa (pad X Qa) gồm tiêu dùng hộ gia đình (pc X Qc), chi tiêu phủ (po X Qg), đầu tư doanh nghiệp (pi X Q1), xuất nhập hàng hóa rịng (pnx X Qx) PAD X Qa = pc X Qc + po X Qg + pi X Q1 + PNX X Qnx (1) Trong đó, Qa = Qc + Qg + Qi + Qnx tổng lượng hàng hóa tiêu dùng, pAD = Pc*Qc+Pg*Qg+Pi*Qi+Pnx*Qnx mi^c giá trung binh hàng Iráa Tương tự, tổng chi phí nguồn lực (wRD X QR) gồm chi phí vốn vật chất (wK X K) chi phí vốn nhân lực (wt X L) WRD X QR = WK X K + WL X L Trong đó, Qr tổng lượng hàng hóa sàn xuất, nguồn lực 76 WRD — (2) WkXKqW-l*l mức giá trung bình Trương Hồng Trình & Trương Bá Thanh (2022) JABES 33(6) 72-88 Hình Cấu trúc kinh tể giản đơn Cơ chế cân tổng thể cân thị trường hàng hóa thị trường nguồn lực Trong thị trường, hàm tổng cung xác định sở mối quan hệ cân thị trường cân biên doanh thu chi phí biên (Trinh, 2018; Trinh, 2021) Hàm tổng cung phụ thuộc vào hàm tổng cầu hàm tổng chi phí biên sau: Pas = ~Pad(Q) X Q (3) WRS = — WR£)(Ọ) X Q (4) Trong đó, hàm tổng chi phí biên hàng hóa phụ thuộc vào hàm tổng cầu nguồn lực X Ọ = TRịị), tương tự hàm tổng chi phí biên nguồn lực phụ thuộc vào hàm tổng cầu hàng hóa (TCR = pAD X ọ = TRA) Trong trường hợp kinh tế khơng có trao đổi thương mại quốc tế, sản xuất tiêu dùng hết khơng có tồn kho Chi phí biên hàng hóa (MCa) chi phí biên nguồn lực (MCr) xác định sau: (TCA = WRD MCa = WRD(Ọ) X MCR = pAỊ)(ff) Q + WRD (5) X Ọ + pAD (6) Từ phương trình (3), (4), (5) (6), hàm tổng cung hàng hóa (pas) hàm tổng cung nguồn lực (wrs) viết lại sau: Pas + (wrdW) ~ Pad(Q)^ X Q (7) Pad + (pad(Q) - Wrd(Q)) x Q (8) — WRD ™RS = Phương trình (3) (4) cho biết quan hệ phụ thuộc tổng cầu tổng cung thị trường Trong đó, phương trình (7) (8) cho biết chế liên kết thị trường hàng hóa thị trường nguồn lực Cân tổng thể xảy lượng cân thị trường hàng hóa với lượng cân thị trường nguồn lực (Qả = Qe = Qr) minh họa Hình 77 Trương Hơng Trình & Trương Bá Thanh (2022) JABES 33(6) 72-88 Hình Cân tổng thể kinh tế Lượng cân tổng thể (Qe) xác định quy mơ thị trường mà kinh tế đạt tối đa phúc lợi (tổng thặng dư thị trường hàng hóa thị trường nguồn lực) Khi kinh tế bất cân tổng thể, tổng cầu - tổng cung điều chỉnh quy mô tăng giảm, mà thay đổi tổng cầu hàng hóa tác động đến tổng cung nguồn lực thay đồi tổng cầu nguồn lực tác động đến tổng cung hàng hóa, đạt cân tổng thể (trạng thái cân dừng) Mơ hình cân tổng thể giải thích tăng trưởng phụ thuộc vào quy mơ mức giá thị trường Khi kinh tế trạng thái cân bàng tổng thể (trạng thái cân bàng dừng), tăng trường phụ thuộc vào quy mô thị trường với cẩu trúc thị trường (cấu trúc cung cầu thị trường) không đổi (Trinh, 2022a) Quy mô thị trường (lượng cân tổng thể) xác định từ cấu trúc tổng cầu - tổng cung trạng thái cần dừng kinh tế Trạng thái cân dừng phàn ánh tăng trường theo quy mô thị trường với giả định kỳ vọng hợp lý mở rộng lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển (tăng trưởng theo quy mơ tích lũy vốn K/L) Nen tảng vi mơ cho phép giải thích chế cân bàng tổng thể xảy lượng cân thị trường hàng hóa với lượng cân thị trường nguồn lực Trong đó, quy mơ thị trường, giá trị sàn xuất phúc lợi kinh tế xác định từ trạng thái cân tổng thể (cân dừng) kinh tế minh họa Hình 78 Trương Hồng Trình & Trương Bá Thanh (2022) JABES 33(6) 72-88 Hình Tăng trưởng dừng cân lạm phát - thất nghiệp Khi điều kiện giá cứng nhắc (giá hàng hóa nguồn lực) xem xét mơ hình cân tổng thể, điều làm thay đổi cân tổng thể trạng thái tăng trưởng dừng theo hướng làm giảm GDP phúc lợi kinh tế (giá cứng nhắc làm giảm tốc độ tăng giá) Khi kinh tế vào trạng thái cân dừng, giá trị sản xuất có khuynh hướng tăng theo quy mô thị trường (tăng việc làm, vốn đầu tư) giá với tỷ lệ tương ứng Trong đó, điều kiện giá cứng nhắc giải thích khuynh hướng giá cứng nhắc (phản ứng chống lại tâng giá) chí lượng cứng nhắc (phàn ứng chống lại tăng lượng) thực tế Mô hình cân tổng thể khơng giải thích chế tàng trưởng kinh tế mà cịn giải thích cân lạm phát thất nghiệp (đường cong Phillips) Thuyết kỳ vọng hợp lý giải thích kinh tế có khuynh hướng đạt đến trạng thái cân dừng, dẫn đến lạm phát tăng, đồng thời giảm thất nghiệp Tuy nhiên, thuyết giá cứng nhắc giải thích trạng thái tăng trưởng dừng kinh tế, có khuynh hướng giảm lạm phát tăng thất nghiệp Như vậy, mối quan hệ cân tổng thể tăng trưởng kinh tế giải thích tồn cân lạm phát - thất nghiệp minh họa Hình Theo thuyết chu kỳ kinh doanh thực, hành vi cá nhân (thành phần kinh tế) phản ứng với cú sốc sách hướng đến trạng thái cân Vì vậy, cân tổng thể trạng thái tăng trường dừng tái xác lập môi trường kinh tế thay đổi tác động sách hay cú sốc kinh tế Điều làm cho kinh tế trạng thái tăng trưởng dừng dịch chuyển lên ưên (đối với sách cú sốc tích cực) xuống (đối với sách cú sốc tiêu cực) Sự thay đổi làm thay đổi cấu trúc thị trường (quan hệ tổng cầu - tổng cung) mối quan hệ lạm phát thất nghiệp (đường cong Phillips) Trong sách (cú sốc) kinh tế tích cực làm dịch chuyển đường cong lạm phát - thất nghiệp vào hướng gốc tọa độ, sách (cú sốc) tiêu cực làm dịch chuyển đường cong lạm phát - thất nghiệp hướng ngồi gốc tọa độ (giãi thích chế tăng giá kéo theo thất nghiệp tăng) minh họa Hình 79 Trương Hơng Trình & Trương Bá Thanh (2022) JABES 33(6) 72-88 GDP ' ‘quy mơ Y| Yo Tỷ lệ thất nghiệp Hình Tác động cú sốc đến tăng trưởng, lạm phát thất nghiệp Mơ hình tăng trưởng kinh tế giải thích tăng trưởng kinh tế phụ thuộc quy mô mức giá thị trường Khi kinh tế trạng thái tàng ưưởng dừng, tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào quy mô thị trường với giả định cấu trúc thị trường điều kiện giá cứng nhắc, cấu trúc thị trường không phản ánh mối quan hệ thành phần kinh tế thông qua tổng cầu - tổng cung thị trường, mà phàn ánh đầy đủ hoạt động kinh tế, bao gồm: Hoạt động sản xuất hàng hóa hoạt động đầu tư tài kinh tế Để kinh tế tăng trưởng liên tục, quốc gia thực cải cách thể chế thơng qua sách kinh tế tác động đến tổng cầu - tổng cung kinh tế Chính sách kinh tế hữu hiệu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời giảm lạm phát thất nghiệp Ngược lại, sách kinh tế khơng hữu hiệu làm giảm tăng trường, đồng thời tăng lạm phát thất nghiệp Điều dẫn đén suy thoái khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế Mô hình cân tổng thể xây dựng dựa tảng vi mơ giải thích chế cân tổng thể, tăng trưởng kinh tế cân lạm phát thất nghiệp Tuy nhiên, tích hợp hệ thống tài với cân tổng thể chìa khóa giải thích chế phàn hồi phân tích khủng hoảng kinh tế Hệ thống tài khơng tác động đến sản xuất thu nhập kinh tế, mà ảnh hưởng đến cân tài ổn định vĩ mơ kinh tế Vi vậy, mơ hình cân tổng thể mở rộng xem xét tổng cầu hàng hóa bao gồm: Tổng cầu hàng hóa tiêu dùng tổng cầu tài sản tài Nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất hàng hóa hoạt động đầu tư tài tác động đến tổng cầu - tổng cung thị trường nguồn lực Vì vậy, hoạt động kinh tế phài bao gồm hoạt động sản xuất hàng hóa hoạt động đầu tư tài Các định hoạt động sàn xuất hàng hóa hoạt động đầu tư tài phụ thuộc vào thị trường vốn cho hoạt động sản xuất hàng hóa, thị trường tài sản tài cho hoạt động đầu tư tài (Minsky, 2016) 80 ► Trương Hồng Trình & Trương Bá Thanh (2022) JABES 33(6) 72-88 Hệ thống tài thị trường tiền tệ phần quan trọng tách rời cấu trúc kinh tế (Trinh, 2022b) Thị trường tiền tệ xác định lãi suất tiền tệ sở cân tổng cầu tống cung tiền, đó, hệ thống tài tổng họp nhu cầu khả cung cấp vốn thị trường vốn (hoạt động sản xuất) thị trường tài (hoạt động đầu tư tài chính) Vì vậy, tổng cầu tiền tệ phản ánh nhu cầu tiền cho hoạt động kinh tế (bao gồm hoạt động sản xuất hàng hóa hoạt động đầu tư tài chính) Tổng cung tiền phản ánh lượng tiền sẵn sàng cung ứng cho hoạt động kinh tế từ nguồn cung tiền ngân hàng trung ương, tổ chức tín dụng, nguồn tiền dự trữ thành phần kinh tế khác Xác định chế cân thị trường tiền tệ thị trường hàng hóa (như minh họa Hình 7) quan trọng để hiểu vai trò hệ thống tài phân tích tăng trưởng khủng hoảng kinh tế Hình Cân thị trường tiền tệ thị trường hàng hóa Lý thuyết lượng tiền (Fisher, 1911) biểu thị mối quan hệ lượng tiền (Af) tổng giá trị hoạt động kinh tế (T) sau: M X V = Y = p X Ọ(9) Trong đó, V tốc độ quay vịng tiền, Q quy mô thị trường trạng thái cân tổng thể Từ phương trình (9), cơng thức lượng tiền (M) xác định sau: (10) M= Từ tảng vi mô, hàm tổng cung tiền (is) phụ thuộc vào chi phí biên tiền (ir) hàm tổng cầu tiền (ìd) sau: is = ir-i\DxM (11) Từ già thuyết Fisher (1930), mối quan hệ lãi suất danh nghĩa (ìo), lãi suất thực (ir), lạm phát (/) sau: i0 = ir+/ (12) Từ lãi suất danh nghĩa (io) phản ánh lãi suất cân thị trường (is = io), đó, mối quan hệ lạm phát (f) cầu tiền (iò) sau: f = -i{D X M 81 (13) Trương Hông Trình & Trương Bá Thanh (2022) JABES 33(6) 72-88 Trong đó, i\D đạo hàm bậc hàm cầu tiền Nghiên cứu mối quan hệ thị trường tiền tệ khuôn khổ cân tổng thể sở giải thích lãi suất, tăng trưởng, lạm phát kinh tế (Trinh, 2022b) Cơ chế cân bàng thị trường hàng hóa thị trường tiền tệ cho phép giải thích trạng thái tăng trưởng khủng hoảng kinh tế Cơ chế liên kết cân thị trường tiền tệ cân tổng thể xem xét cho ba trường hợp điển sau: (1) Nền kinh tế cân toàn dụng; (2) kinh tế cân dừng; (3) kinh tế cân giá cứng nhắc Trong trường hợp kinh tế cân bàng toàn dụng, lượng tiền cung ứng (M) tăng lên làm tăng lãi suất danh nghĩa (í) lạm phát (/) tương ứng Từ công thức lượng tiền (10), Q V không đổi, tốc độ tăng tiền (g) thị trường tiền tệ tương ứng với tốc độ tăng mức giá thị trường hàng hóa, minh họa Hình = M X (1 + g') (14) i1 = ir+/1 = ir+/x(l + ớ) (15) Mi = Trong trường hợp này, tốc độ tăng giá tốc độ tăng lạm phát Tốc độ tàng trưởng dẫn đến tăng thu nhập danh nghĩa không ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế cấu trúc kinh tế Kết phù hợp quan điểm nhà kinh tế tiền tệ Hình Nền kinh tế trạng thái cân toàn dụng Trong trường hợp kinh tế trạng thái cản dừng, kinh tế tăng trưởng theo quy mô thị trường, số lượng (Q) NĨL giá cà (p) tăng lên với tốc độ Hình Khi đó, lượng tiền (A/y) trường hợp cân trạng thái dừng lãi suất danh nghĩa cân (0) xác định sau: Mi=Px(l+g)xQx(l+g) = Afx(1 + g)2 il = i-r + fl - ir +f x í1 +ổ) (16)il (17) Khi lượng cân tăng từ Q -> Qi giá cân tăng từ p -> pi, lượng tiền tăng từ M -> Ml Tổng cầu tổng cung tăng với tốc độ (g) để đạt đến trạng thái cân dừng Giả sử, lãi suất 82 Trương Hồng Trình & Trương Bá Thanh (2022) JABES 33(6) 72-88 thực (hoặc chi phí biên tiền tệ) không đổi, hàm cung tiền (MS) hàm cầu tiền (MD) minh họa Hình Hình Nền kinh tế trạng thái cân dừng Trong trường hợp kinh tế trạng thái cân giá cứng nhắc, tăng trưởng kinh tế (thu nhập danh nghĩa) lượng tăng (Q1 = Q X (1 + g)) giá khơng tăng Khi đó, lượng tiền cung ứng (Ml) tăng lên theo tốc độ tăng lượng cân kinh té sau: AÍ! = px

Ngày đăng: 01/12/2022, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w