1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chất lượng thể chế, tăng trưởng kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiêu thụ năng lượng tái tạo và phát thải CO2 ở Việt Nam

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KINH TIE VA QưAN LY CHẤT LƯỢNGTHE CHẾ TĂNG TRƯỞNG KINH TÊ ĐẦU Tlí TRÚC TIẾP Nưtìc NGỒI,,TIÊU THU NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ PHÁT THẢI C02Ỗ VIỆT NAM Nguyễn Thị cẩm Vân Trường Đại học Kinh tê quôc dân Email: iicvantkt@neu.edu.vn Ngày nhận: 14/12/202ì Ngày nhận lại: 21/3/2022 Ngày duyệt đăng: 23/03/2022 A Tghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận mơ hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL đê phân tích V tác động cùa chât lượng thê chê, tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tê, đâu tư trực tiêp nước đền phát thải CO2 Việt Nam giai đoạn 1996-2020 Kêt quà nghiên cứu cho thây dài hạn, hiệu phủ, kiểm sốt tham nhũng, tăng trưởng kinh tế tiêu thụ lượng tái tạo làm giảm phát thải CO2, đầu tư trực tiếp nước đặc biệt gia tăng dân so làm gia tăng nhanh chóng lượng khí thải CO2 Trong ngắn hạn, gia tăng mức tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trường dân sô cải thiện vê thê chê làm giảm lượng thải CO2 Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tê đâu tư trực tiếp nừớc làm tăng phát thải CO2 Nghiên cứu xác nhận giả thuyêt “nơi trú ân ô nhiêm ” Việt Nam Dựa kết nghiên cứu, viết đề xuất số khuyến nghị chinh sách nham nâng cao chất lượng môi trường Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Chất lượng chế, tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng, phát thải CO2 JEL Classifications: C32; E02; F64 ỉ Giói thiệu Chất lượng môi trường liên tục xuống cấp vấn đề cấp bách mà giới phải đố i mặt Và chủ đề thảo luận nhiều nghiên cứu kinh tế môi trường đại Phần lớn tài liệu chủ đề đề cập đến mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng ô nhiễm môi trường Việc sử dụng Ị lượng ngày gia tăng trình phát triển kinh tế coi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lượng khí thải CO2 tăng cao Các lý cho gia tăng lượng khí thải CO2 đ ã thào luận nhiều tài liệu với tác động nhiều yếu tố khác Hầu hết tài liệu thống thể chế yếu tố định phát triển kinh tế Các tài liệu gần khẳng định chất lượng thể chế khơng chì ảnh hưởng đến phát triển kinh tế mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường Chất lượng thể chế hiểu theo nghĩa rộng khái niệm phản ánh tình trạng luật pháp, quyền cá nhân Sô 164/2022 việc cung cẩp quy định dịch vụ phủ quốc gia Salman cộng (2019) cho thể chế nước hiệu cơng có lợi cho tăng trưởng kinh tế làm giảm phát thải CO2 Chất lượng thể chế tốt giúp giảm mức độ ô nhiễm, góp phần cải thiện mơi trường (Hassan cộng sự, 2020) Chất lượng thể chế yếu làm cho sách kiểm sốt nhiễm hiệu horn, từ đ ó, làm tàng mức độ ô nhiễm suy thoái môi trường Nâng cao chất lượng thể chế điều cần thiết để quản lý khí thải q trình phát triển kinh tế (Lau cộng sự, 2014) Cải cách thể chế giúp cải thiện chất lượng môi trường nên thực nước có chất lượng thể chế thấp (Ibrahim Law, 2016) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) cải thiện gây thiệt hại nghiêm trọng cho mơi trường bị ảnh hưởng chất lượng thể chế FDI mang lại nguồn vốn tài trợ để tạo ngoại tác tích cực, tạo đ iều kiện thúc tăng trưởng nhờ tận dụng hiệu ứng lan tỏa, chuyển giao khoa học ttiuung mại đ’ 15 KINH TÊ VÃ QUẢN LY công nghệ, nâng cao suất, phát triển quy trinh lực quản lý (Lee, 2013) Hầu hết quốc gia khuyến khích FDI xanh, tập trung vào tăng trưởng giảm phát thải môi trường, đặc biệt sản xuất công nghiệp Vi số học giả ủng hộ “giả thuyết vầng hào quang ô nhiễm” (Pollution Halo Hypothesis) hay “giả thuyết cải thiện nhiễm” tin rang FDI cải thiện chất lượng môi trường nước sở thông qua hiệu ứng lan tỏa công nghệ hiệu ứng thay thể (Saud cộng sự, 2019) Ngược lại, số học giả ủ ng hộ “giả thuyết nơi trú ẩn ô nhiễm” (Pollution Haven Hypothesis) cho gia tăng FDI dẫn đến tăng lượng khí thải (He, 2006; Shahbaz cộng sự, 2020) Họ lập luận quy định tương đối lỏng lẻo mơi trường nước phát triển mang lại lợi so sánh cho việc sản xuất hàng hóa gây nhiễm nặng, điều có lợi cho dòng vốn FDI từ nước phát triển bên cạnh mục đ ích khai thác tài nguyên nhằm thay đổi nơi xả thải tim nơi để chôn cất chất thải không xử lý mà quốc gia phát triển, doanh nghiệp không phép thực hay không thê thực quy định nghiêm ngặt vê mơi trường, chi phí xử lý thuế suất xả thải cao Mặc dù có số nghiên cứu điều tra yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ tăng trưởng phát thải cách sử dụng liệu, biến giải thích khác nhau, nghiên cứu đổi tập biến giải thích so với tài liệu có Nghiên cứu diễn giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 tảng chất lượng thể chế Hiệu phủ kiếm sốt tham nhũng hai thước đo chất lượng thể chế sử dụng nghiên cứu ảnh hưởng tiềm tàng chúng phát thải CO2 Trong đó, hiệu phủ (Government Effectiveness) đo lường cảm nhận chất lượng dịch vụ công mức độ độc lập với áp lực trị, chất lượng xây dựng thực thi sách, tính tin cậy cam kết thực phủ việc thực thi sách Kiểm sốt tham nhũng (Control of Corruption) đo lường cảm nhận mức độ chế tài pháp luật hành vi tham nhũng loại tham nhũng khác nhau, kể việc thâu tóm quyền so nhóm lợi ích Nghiên cứu tiến thêm bước cách bổ sung vào khoảng trống nghiên cứu tài liệu có 16 khoa học thuUng mại cách kiểm tra tác động tiêu thụ lượng tái tạo đến ô nhiễm môi trường, phần lớn tài liệu điều tra tác động tiêu thụ lượng không tái tạo tổng lượng tiêu thụ Hơn nữa, viết đ óng góp vào hệ thống tài liệu nghiên cứu bàng cách xem xét tác độ ng dịng vốn FDI đến mơi trường Phần nghiên cứu cấu trúc sau: Phần trinh bày tổng quan tài liệu nghiên cứu mối quan hệ chất lượng thể chế, tăng trưởng kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiêu thụ lượng tái tạo ô nhiễm môi trường Phần mô tả phương pháp nghiên cứu liệu sử dụng Phần thảo luận kết ước lượng thực nghiệm Phần cuối kết luận số khuyến nghị Tổng quan nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu xem xét mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng, đầu tư trực tiếp nước ngoài, chất lượng thể chế ô nhiễm môi trường Một thước đo đáng tin cậy chất lượng môi trường phần lớn tài liệu sử dụng lượng khí thải carbon dioxide Các tài liệu nghiên cứu có chủ đề tóm tắt theo bốn nội dung sau: 2.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế ô nhiễm môi trường Hầu hết nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế nhiễm mơi trường nhằm mục đích kiểm tra tính phù hợp Đường cong Kuznets mơi trường (EKC) Giả thuyết EKC cho mối quan hệ tăng trưởng kinh tế suy thối mơi trường đặc trưng đường cong hình chữ u ngược, nghĩa trình phát triển quốc gia, mức độ ô nhiễm ban đầu tăng lên mức độ ô nhiễm bắt đầu giảm thu nhập tăng lên đạt đến điểm đảo ngược Neu giả thuyết EKC tăng trưởng kinh te thay mối đe dọa mơi trường thực nguồn cải thiện môi trường Các tài liệu nghiên cứu EKC thường tập trung kiểm tra mối quan hệ tuyến tính, bậc hai bậc ba thu nhập bình quân đầu người phát thải chất ô nhiễm Hầu hết nghiên cứu EKC coi suy thối mơi trường biến phụ thuộc thu nhập biến độc lập Mặc dù có số lượng lớn nghiên cứu kiểm tra giả thuyết EKC có chứng thực nghiệm ủng hộ tồn đường cong Kuznets Sô 164/2022 KINH TẼ VÃ QUẢN LÝ tác độ ng tăng trưởng đến môi trường, nghiên cứu thực nghiệm Soytas cộng (2007) cho ràng dài hạn, tăng trưởng làm tăng ô nhiễm Hoa Kỳ giai đoạn 1960-2004 Leitao (2014) chi phát thải CO2 lượng tái tạo có tưong quan dương với tăng trưởng Bồ Đào Nha giai đoạn 1970-2010 Kết nghiên cứu Ahmed cộng (2017) kết luận tiêu thụ lượng, độ mở thương mại dân số kích thích phát thải CO2, cịn thu nhập có tác động âm đến suy thối môi trường năm quốc gia Nam Á giai đoạn 1971-2013 Phát thực nghiệm Salahuddin cộng (2015) cho thấy tăng trưởng kích thích phát thải CO2 nước thành viên thuộc Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh giai đoạn 1980-2012 2.2 Mối quan hệ tiêu thụ lượng ô nhiễm môi trường Các tài liệu nghiên cứu mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo phát thài CO2 báo cáo kết mâu thuẫn Một số tài liệu gợi ý mối quan hệ nhân chiều từ tiêu thụ lượng tái tạo đến phát thải CO2 (Charfeddine Kahia, 2019), số tài liệu kết luận mối quan hệ nhân chiều từ phát thải CO2 đến tiêu thụ lượng tái tạo (Menyah Wolde-Rufael, 2010), số khác tìm thấy mối quan hệ nhân hai chiều hai biến (Menegaki, 2011) Tác động tiêu thụ lượng tái tạo đen phát thài CO2 quốc gia khơng có thống nghiên cứu Ket nghiên cứu Apergis cộng (2010) cho thấy ngẳn hạn tiêu thụ lượng tái tạo không làm giảm phát thải CO2 19 quốc gia phát triển đ ang phát triển giai đoạn 1984-2007 Nghiên cứu tác động tiêu thụ lượng tái tạo đôi với phát thải CO2 25 quốc gia châu Phi giai đoạn 1980-2012, Zoundi (2017) cho tiêu thụ lượng tái tạo có tác động ngược chiều đến phát thải CO2 Tương tự, Jebli Youssef (2015) tác động âm tiêu thụ lượng tái tạo đến phát thải CO2 Tunisia Paramati cộng (2017) kết luận tiêu thụ lượng tái tạo có tác động âm có ý nghĩa thống kê đến phát thải CO2 quốc gia phát triển giai đoạn 1990-2012 2.3 Mối quan hệ đầ u tư trực tiếp nước ngồi nhiễm mơi trường Hầu hết nghiên cứu cho thấy tác động tích cực cùa FDI đố i với tăng trưởng Sô 164/2022 chứng ảnh hưởng FDI ô nhiễm môi trường không rõ ràng nhât quán Một sô học giả ủng hộ “giả thuyết nơi trú ẩn ô nhiễm” tin nước phát triển có quy định bảo vệ môi trường lỏng lèo thu hút FDI từ nước phát triển có kiểm sốt mơi trường nghiêm ngặt Thơng qua chế này, FDI chuyển ô nhiễm môi trường sang nước chủ nhà, làm trầm trọng thêm tình trạng nhiễm nước cách dịch chuyển cơng nghệ lạc hậu, thâm dụng lượng ngành công nghiệp ô nhiễm sang Các nghiên cứu thực nghiệm Jiang (2015), Behera & Dash (2017) xác nhận rang FDI làm giảm chất lượng môi trường nước sở Thậm chí Shahbaz cộng (2015), Sapkota Bastola (2017) cho “giả thuyết nơi trú ẩn nhiễm” có hiệu lực nhóm quốc gia có thu nhập cao thu nhập thấp Gần đây, Vo cộng (2019) rang FDI dẫn đến gia tăng suy thối mơi trường giai đoạn đầu tăng trưởng làm giảm ô nhiễm giai đo ạn nghiên cứu 25 thị trường châu Á khoảng thời gian từ 1980 đến 2016 Ngược lại, số học giả ủng hộ “giả thuyết vầng hào quang ô nhiễm” tin rang FDI mang lại công nghệ sản xuất tương đối tiên tiến kinh nghiệm kiểm sốt nhiễm cho nước sở thơng qua tác động lan tỏa công nghệ hiệu ứng thay thế, đồng thời cải thiện hiệu sử dụng tài nguyên sản xuất doanh nghiệp nước sở tại, từ nâng cao chất lượng mơi trường tổng thể Al-Mulali Tang (2013), Zhang Zhou (2016) Ayamba cộng (2019) kết luận FDI đ ã mang lại cải tiến công nghệ, thúc R&D, từ giảm phát thải CO2, cải thiện chất lượng môi trường nước sở Bên cạnh hai giả thuyết tác động mơi trường FDI, số nghiên cứu cho kết tác động phụ thuộc vào số điều kiện định Lan cộng (2012) ràng tác động FDI phát thải chất ô nhiễm phụ thuộc vào vốn người, Zugravu Soilita (2015) cho tác độ ng môi trường FDI phụ thuộc vào tỷ lệ vốn lao động Phát Marques Caetano (2020) cho thấy FDI giảm phát thải quốc gia có thu nhập cao làm tăng phát thải nước có thu nhập trung bình ngan hạn sử dụng mẫu gồm 21 quốc gia chia theo mức khoa học touting mại 17 KINH TẼ VÀ QUẢN LÝ thu nhập giai đoạn 2001-2017 Đáng ý, Dhrifi cộng (2020) tìm thấy mối tương quan hình chữ u ngược FDI phát thải CO2 cho nước Châu Á, tác động dương FDI phát thải CO2 Mỹ Latinh, tác động âm nước châu Phi Ngoài ra, số nghiên cứu khơng tìm thấy tác động mơi trường FDI (Solarin Al-Mulali, 2018; Haug Ucal, 2019) 2.4 Mối quan hệ chất lượng thể chế ô nhiễm môi trường Trong hệ thống tài liệu có, kết nghiên cứu tác độ ng thể chế đố i với mơi trường khơng có đồ ng thuận Theo Apergis Ozturk (2015), bốn số chất lượng thể chế gồm: ổn định trị khơng có bạo lực, hiệu phủ, chất lượng quy định kiểm soát tham nhũng xác định lượng phát thải CO2 14 quốc gia châu Á giai đoạn 1990-2011 Ozturk AlMulali (2015) kết luận việc kết hợp biến kiểm sốt tham nhũng hiệu phủ khơng xác nhận mối quan hệ hình chữ u ngược lượng khí thải CO2 GDP bình qn đầu người Campuchia, cải thiện thể chế làm giảm ô nhiễm Abid (2016) cho ổn định trị, hiệu q phủ, dân chủ kiểm sốt tham nhũng góp phần giảm thiểu phát thải CO2, cải thiện chất lượng quy định pháp quyền dẫn đến suy thối mơi trường nước Châu Phi cận Sahara giai đoạn 1996-2010 Nghiên cứu Gani (2012) cung cấp chứng khẳng định ổn định trị, pháp quyền, kiểm sốt tham nhũng có tưong quan ngược chiều với lượng phát thải CO2 bình quân đầu người, tác động hiệu phủ chất lượng quy định khơng xác nhận Gani (2014) ổn định trị, luật pháp kiểm soát tham nhũng làm giảm lượng khí thải CO2 bình qn đầu người 99 quốc gia phát triển giai đoạn 1998-2007 Abid (2016) nhận thấy ổn định trị, hiệu phủ, dân chủ kiểm sốt tham nhũng làm giảm lượng khí thải CO2, chất lượng luật pháp nhà nước pháp quyên làm tăng lượng khí thải CO2 Đáng ý, Cole (2007) phát tham nhũng cỏ tác động dương trực tiếp có ảnh hưởng âm gián tiếp đến lượng phát thải CO2 bình quân đầu người 94 quốc gia giai đoạn 1987-2000 Tác động tổng hợp tham nhũng đến phát thải âm hầu hết quốc gia mẫu 18 khoa học thiiUng mại Arminen Menegaki (2019) không tim thấy ý nghĩa thống kê biến kiểm soát tham nhũng mối quan hệ lượng - môi trường tăng trưởng quốc gia có thu nhập cao trung bình từ năm 1985 đến năm 2011 Do đó, họ lập luận kiểm sốt tham nhũng có tầm quan trọng tương đối nhỏ việc giảm thiểu lượng khí thải CO2 Wang cộng (2018) điều tra vai trò tham nhũng mối quan hệ tăng trưởng phát thải CO2 nước BRICS giai đoạn 1996-2016 kết luận tham nhũng làm giảm sức mạnh mối liên hệ tăng trưởng khí thải CO2, đồng thời, kiểm sốt tham nhũng làm giảm nhiễm khơng khí Lau cộng (2014) kết luận chất lượng thể chế tốt đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt phát thải CO2 trình phát triển kinh tế Tương tự, kết Ibrahim Law (2016) cho thấy cải cách thể chế cải thiện rõ rệt chất lượng môi trường 40 quốc gia Châu Phi vùng hạ Sahara FDI có hại cho mơi trường nước có chất lượng thể chế thấp có lợi cho mơi trường cho nước có chất lượng thể chể cao Tóm lại, hệ thống tài liệu có mối quan hệ chất lượng thể chế, tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế, FDI phát thải CO2 cho thấy kết luận khác tác động nhân tố đến ô nhiễm mơi trường Vì vậy, ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng môi trường thách thức lớn tài liệu chứng thực nghiệm Do đó, chất mối quan hệ giữa chất lượng thể chế, tăng trưởng kinh tế, FDI, tiêu thụ lượng tái tạo phát thải CO2 quốc gia cần tiếp tục nghiên cứu, phân tích đánh giá thận trọng Phần viết trình bày phương pháp nghiên cứu liệu sử dụng để làm sáng tỏ tác động nhân tố đến phát thải CO2 Việt Nam Phưong pháp nghiên cứu liệu Để tìm hiểu tác độ ng chất lượng thể chế, tăng trưởng kinh tế, FDI, tiêu thụ lượng tái tạo đến phát thải CO2 Việt Nam, nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận mô hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL Các bước tiến hành nghiên cứu thực sau: Đầu tiên, chuỗi số liệu sử dụng nghiên cứu kiểm định tính dừng kiểm định nghiệm đơn vị Dickey-Fuller mở rộng (ADF) Đổ xác định chuỗi xt có dừng hay khơng, người ta ước lượng mơ hình: Sơ 164/2022 KINH TÊ VÃ QUẢN LỸ q + àXt =^ + p2t + «í AXt_j + £t i=l Trong AXt=Xt-Xt.)Và kiếm định cặp giả thuyết: HO: s=o (Chuỗi xt không dừng); H1: S

Ngày đăng: 01/12/2022, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN