Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ T6- 2015 Đặc điểm thạch học, thạch đia hóa khống hóa sắt liên quan khối magma mafic khu vực Tân Hòa, Tân Châu, Tây Ninh Nguyễn Thế Công Nguyễn Kim Hoàng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Tp.HCM ( Bài nhận ngày 17 tháng 03 năm 2015, nhận đăng ngày 12 tháng 01 năm 2016) TÓM TẮT Khối magma mafic khu vực Tân Hòa, Tân Châu, Tây Ninh (Đồi 95) phát vào năm 1986 xếp vào phức hệ Tây Ninh Thành phần thạch học khối xâm nhập làm sáng tỏ qua lỗ khoan năm 2013 bao gồm gabrodiorit, gabronorit, gabro, gabropyroxenit pyroxenit Thành phần khống vật gồm plagioclas, pyroxen xiên đơn, pyroxen trực thoi, hornblend lục, thứ yếu có biotit; khống vật phụ có apatit, sphen, magnetit, pyrotin Tổ hợp gabro – pyroxenit phức hệ Tây Ninh có hàm lượng titan cao, chứa nhiều nguyên tố thuộc nhóm sắt Fe, Ti, V chứa Rb, Sr, Y, Cs, Ba, Sm, Eu, Nd Các nguyên tố vết, nguyên tố chuẩn hóa theo manti nguyên thủy chondrit cho thấy chúng có nguồn gốc sâu từ manti sạch, thuộc mơ hình tách giãn rìa lục địa tích cực Phức hệ Tây Ninh có đặc trưng dị thường từ địa vật lý, kết phân tích hóa, quang phổ giã đãi cho thấy tổ hợp có tính chun khống triển vọng quặng hóa sắt titan Từ khóa: gabro, gabbro-pyroxenit, phức hệ Tây Ninh, khu vực Tân Hòa MỞ ĐẦU Khu vực Tân Hòa trước gọi Đồi 95 [3] chủ yếu thuộc địa phận xã Tân Hịa phần phía Tây thuộc xã Suối Ngơ, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh; cách UBND xã Tân Hịa khoảng km phía Tây – Tây Bắc, cách thành phố Tây Ninh khoảng 45 km phía Đơng Bắc cách Tp Hồ Chí Minh 150 km phía Bắc Trong cơng tác Đo vẽ lập đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Đồng Bằng Nam tỷ lệ 1/200.000 [3] Liên đoàn Địa chất (nay Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam – LĐBĐĐCMN), phát điểm khoáng hóa sắt.Trên sở đo dị thường từ qua công tác khoan sâu lỗ khoan 500 m đồi 95, khu vực Tân Hòa (1986) Năm 1995, hiệu đính “Bản đồ địa chất khống sản Việt Nam tỷ lệ 1/200.000 tờ Công Pông Chàm-Lộc Ninh” Nguyễn Xuân Bao chủ biên phân chia chi tiết phức hệ Tây Ninh, đó, khối gabro có thành phần thạch học gabro, gabropyroxenit, pyroxenit cho có tuổi Jura muộn Từ năm 2005 đến 2014, LĐBĐĐCMN tiến hành “Đo vẽ lập đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Tân Biên tỷ lệ 1/50.000” Lê Minh Thủy chủ biên Trang 67 Science & Technology Development, Vol 18, No.T6- 2015 Trong công tác này, tiến hành điều tra chi tiết biểu khống hố sắt khu vực Tân Hịa với lỗ khoan sâu Cũng năm 2013, Tập đoàn Hồng Gia có lỗ khoan khảo sát đánh giá khả làm đá ốp lạt khối xâm nhập sẫm màu mạch thạch anh, canxit nhỏ xuyên cắt, tượng clorit hóa, epidot hóa phổ biến Về phía Tây khối magma xâm nhập sẫm màu chính, cịn lộ khối xâm nhập nhỏ diện tích khoảng 50 m2) có thành phần thạch học chủ yếu gabronorit gabro Đặc điểm địa chất khu vực Tân Hồ Hình Về kiến tạo, Khối xâm nhập nằm khối nâng Sài Gòn thuộc đới kiến trúc – sinh khoáng Đà Lạt [1, 4] Sau giai đoạn Permi – Trias thuộc chu kì kiến tạo Indosini, kết trình hút chìm mảng đại dương Paleotethys phía tây Thái Bình Dương xuống mảng lục địa châu Á ảnh hưởng đến giai đoạn sau Theo đó, vào giai đoạn Mesozoi muộn, phần lãnh thổ Nam Việt Nam biểu rìa lục địa tích cực với hoạt động magma mãnh liệt tạo sản phẩm đá đa dạng thành phần phức tạp nguồn gốc Chúng phân bố thành trường rộng lớn đới Đà Lạt, với diện lộ nhỏ đới Kon Tum Hà Tiên Trong đó, tổ hợp gabro – pyroxenit xếp vào thành tạo liên quan đến căng dãn thuộc tổ hợp thạch kiến tạo cung magma rìa lục địa kiểu Đơng Á cổ Định Quán – Ankroet [1] Các đứt gãy khu vực xác định phương pháp địa vật lý, ghi nhận đứt gãy cục tập trung chủ yếu khối xâm nhập gabro, theo phương Tây Bắc – Đông Nam, phương Đông Bắc – Tây Nam phương vĩ tuyến Phía Tây Nam khối xâm nhập có đứt gãy khu vực Kà Tum – Suối Ngô kéo dài 200 km theo phương Tây Bắc – Đông Nam, độ sâu 30 km Khối xâm nhập sẫm màu phân bố trung tâm khu vực, có dạng khối đẳng thước khoảng 10 km2 với thành phần chủ yếu đá gabro pyroxenit phức hệ Tây Ninh Hình đá gabrodiorit – diorit phức hệ Định Quán Hình Các thành tạo nằm độ sâu 25 - 30m, phần bị phong hóa mạnh tạo vỏ phong hóa có thành phần chủ yếu laterit, sét, bột Phân bố xung quanh khối xâm nhập, từ lên gồm có: Hệ tầng Tà Nốt (P3tn) (Nguyễn Xuân Bao nnk, 1994) có diện nhỏ chừng 1km2 lộ phía Bắc Thành phần thạch học gồm đá phiến sét màu đen, sét bột kết xen kẹp bột kết màu xám Bề dày 250 m Hệ tầng Tà Vát (P3tv) (Ma Công Cọ nnk, 2001) với thành phần thạch học bao gồm đá vôi vi hạt màu xám, chuyển lên sét vôi Bề dày thay đổi 150 - 180 m Hệ tầng Sơng Sài Gịn (T1ssg) (Bùi Phú Mỹ Vũ Khúc, 1979) phân phía Đơng Nam Tây Bắc Thành phần thạch học chia làm tập, từ lên sau:Tập (T1ssg1): Sét vôi, sét bột kết vôi, bột kết vôi xen kẹp cát kết vôi Tập (T1ssg2): Bột kết, cát kết, cát bột kết, đơi chỗ xen kẹp thấu kính cuội kết.Tập (T1ssg3): Cát kết, bột kết, xen kẹp sét bột kết Hệ tầng Bà Miêu (N22bm) (Lê Đức An nnk, 1981) phân bố rộng rãi xung quanh khối xâm nhập Thành phần thạch học gồm cát bột, bột sét, bột sét lẫn cát mịn, xen thấu kính cát chứa sạn sỏi, cát bột sét chứa kaolin Bề dày 20÷>70m Các thành tạo xâm nhập sẫm màu xuyên cắt qua đá vây quanh gây biến đổi sừng hóa skarn hóa Trong khối xâm nhập phổ biến Trang 68 Việc nghiên cứu đặc điểm thành tạo xâm nhập sẫm màu khu vực Tân Hòa chưa đầy đủ thông số để phản ánh chất thành phần, đặc điểm thạch học, khoáng vật, thạch địa hóa, nguồn gốc thành tạo chưa phản ánh rõ ràng đặc điểm khống hóa, nguồn gốc thành tạo triển vọng khống hóa sắt khu vực Vì vậy, báo nhằm mục tiêu sau: TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ T6- 2015 Giải sâu đặc điểm thạch học – khoáng vật, thạch địa hóa, điều kiện, nguồn gốc thành tạo khoáng sản lên quan thành tạo xâm nhập sẫm màu khu vực Tân Hòa Làm sáng tỏ đặc điểm khống hóa, thành phần vật chất, hàm lượng triển vọng khống hóa sắt liên quan tới thành tạo xâm nhập sẫm màu khu vực Để đạt mục tiêu nêu trên, báo có nhiệm vụ sau: Tổng hợp tài liệu nghiên cứu địa chất khoáng sản chủ yếu sắt tiến hành nghiên cứu điều tra khu vực Tiến hành nghiên cứu bổ sung ngồi thực địa phân tích phịng thí nghiệm nhằm làm sáng tỏ thêm đặc điểm địa chất, thạch học, khống vật, thạch địa hóa, điều kiện nguồn gốc thành tạo khối magma xâm nhập sẫm màu khu vực Tân Hòa Xác định đặc điểm phân bố, hình thái thân khống hóa, thành phần vật chất, hàm lượng, nguồn gốc triển vọng khống hóa sắt khu vực VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Trong khu vực nghiên cứu tiến hành thu thập tổng hợp tài liệu có trước, khảo sát địa chất, theo dõi, thu thập mẫu lỗ khoan LK1, LK2 LĐBĐĐCMN (5/2013) lỗ khoan HK1, HK2, HK3, HK5 Tập đoàn Hoàng Gia Ceramic (6/2013) Trong phịng, gia cơng phân tích thạch học khoáng vật – thạch địa hoá lỗ khoan LK2 HK1 Trong đó, phân tích 30 mẫu lát mỏng kính hiển vi phân cực, phân tích 10 mẫu khống tướng kính phản quang nhằm nghiên cứu thành phần thạch học – khoáng vật, thành phần khoáng vật quặng thành tạo xâm nhập sẫm màu khu vực; gửi phân tích mẫu hóa silicat, mẫu quang phổ bán định lượng LĐBĐĐCMN; gửi phân tích mẫu (HK136,3 HK1.39,1) nguyên tố hiếm, vết, phóng xạ phương pháp cảm ứng cao tần ghép nối khối phổ thiết bị ICP – MS Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nhằm xác định đặc điểm thạch địa hóa, nguồn gốc khống hóa liên quan thành tạo xâm nhập sẫm màu khu vực Sau đó, xử lý tài liệu thạch học, khoáng vật, thạch địa hóa biểu đồ phần mềm địa chất chuyên dụng Igpetwin, đối sánh với tài liệu có để đưa kết luận Cuối cùng, xử lý tài liệu, lập vẽ, tổng hợp, luận giải, hệ thống hóa tồn kết thu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đặc điểm thạch học – khống vật, thạch địa hóa thành tạo xâm nhập sẫm màu Đặc điểm thạch học Theo tài liệu lỗ khoan sâu 500 m công tác đo vẽ lập đồ địa chất tìm khống sản nhóm tờ Đồng Nam tỷ lệ 1/200.000 (1986), thành tạo xâm nhập sẫm màu khu vực chủ yếu gabro, gabropyroxenit, pyroxenit Qua hai lỗ khoan LK2 (độ sâu 75 m, LĐBĐ ĐCMN, 2013) lỗ khoan HK1 (độ sâu 56 m, Tập đoàn Hoàng Gia, 2013), cịn có đá xâm nhập khác gồm: gabronorit, gabrodiorit, diorit Hình đá mạch microgabrodiorit, microdiorit với đặc trưng hàm lượng amphibol tăng cao Như vậy, đá xếp vào phức hệ Tây Ninh, cịn có đá xâm nhập sẫm màu xếp vào phức hệ Định Quán - Tổ hợp gabro – pyroxenit phức hệ Tây Ninh Pyroxenit: Có màu xám đen, cấu tạo khối kiến trúc toàn tự hình với kích thước hạt lớn Thành phần khống vật chủ yếu pyroxen xiên đơn (~90 %) Có nhiều mạch thạch anh nhỏ sợi xuyên cắt Khoáng vật quặng đá chủ yếu magnetit titanomagnetit Gabropyroxenit: Có màu xám đen, cấu tạo khối, kiến trúc tự hình, hạt đều, có kích thước từ nhỏ đến trung bình (Hình 3) Thành phần khống vật chủ yếu plagioclas, pyroxen xiên đơn amphibol thứ sinh Hàm lượng khoáng vật màu khoảng 45 – 65 % Trang 69 Science & Technology Development, Vol 18, No.T6- 2015 Đôi chỗ, gabropyroxenit bị mạch thạch anh mạch canxit xuyên cắt qua Khoáng vật quặng chủ yếu magnetit lượng nhỏ sulfur pyrotin Gabro: Có màu xám đen phớt lục, lấm trắng, cấu tạo khối, kiến trúc gabro với kích thước hạt trung bình đến lớn (Hình 4) Thành phần khống vật gồm plagioclas 35 - 65 %, pyroxen xiên đơn 30 - 45 %, cịn lại amphibol Khống vật quặng chủ yếu magnetit, pyrotin, có dạng xâm tán Gabro bị mạch nhỏ thạch anh, canxit xuyên cắt Một vài nơi có tượng clorit hóa, epidot hóa mạnh Đơi chỗ, epidot, clorit tập trung khe nứt nhỏ đá kiến trúc diorit đơi chỗ có kiến trúc khảm, kích thước hạt nhỏ đến trung (Hình 7) Thành phần khoáng vật gồm plagioclas 40 - 45 %, amphibol 45 - 55 %, cịn lại pyroxen cịn sót lại Một số nơi, khống vật bị thạch anh hạt tương đối lớn thay thế, chen xuyên Hiện tượng clorit hóa, epidot hóa phổ biến Gabronorit: Có màu xám trắng, xám đen, độ khống vật màu khoảng 50 %, cấu tạo khối, kiến trúc gabro, kích thước hạt trung bình đến lớn (Hình 5) Thành phần khoáng vật gồm plagioclas 40 - 45 %, pyroxen xiên đơn 10 % - 45 %, amphibol ~15 %, pyroxen trực thoi % Đơi chỗ có biotit dạng vảy nhỏ phân bố rải rác đá Microgabrodioritporphyrit: Đá mạch có màu xám phớt lục, bị biến đổi mạnh (Hình 8) Cấu tạo phân dải, định hướng, kích thước hạt nhỏ xun cắt qua gabro có trước Độ khống vật màu khoảng 50 % Đặc điểm khoáng vật Gabrodiorit: Có màu xám lục, độ khống vật màu khoảng 50 %, cấu tạo khối, phân dải, kiến trúc định hướng Các khống vật có dạng que, lăng trụ, kích thước hạt nhỏ (Hình 6) Thành phần khống vật: plagioclas 45 - 50 %, amphibol ~ 45 - 50 % pyroxen xiên đơn; khoáng vật quặng magnetit, dạng xâm tán - Tổ hợp diorit – gabrodiorit phức hệ Định Quán Gabrodiorit:Có màu xám phớt lục, lấm trắng, độ khoáng vật màu phổ biến 40 - 55 %, cấu tạo khối, kiến trúc diorit, kích thước hạt nhỏ Thành phần khoáng vật gồm plagioclas 45 - 50 %, pyroxen xiên đơn 30 - 35 %, amphibol ~ 10 20 % có nơi lên tới 60 % Khống vật quặng chủ yếu magnetit, pyrotin, có dạng xâm tán Gabrodiorit bị mạch nhỏ thạch anh, canxit xuyên cắt Một vài nơi, có tượng clorit hóa, epidot hóa mạnh Đôi chỗ epidot, clorit tập trung khe nứt nhỏ đá Diorit: Có màu xám trắng lấm màu lục, độ khoáng vật màu phổ biến khoảng 40 - 55 %, cấu tạo khối, Trang 70 Microdioritporphyrit: Đá mạch có màu xám trắng lấm màu lục, kích thước hạt nhỏ; cấu tạo khối, kiến trúc porphyr Độ khoáng vật màu phổ biến 40 - 55 % Một số nơi, khoáng vật bị thạch anh hạt tương đối lớn thay thế, chen xuyên Hiện tượng clorit hóa, epidot hóa phổ biến Khống vật tổ hợp đá magma xâm nhập sẫm màu có đặc điểm sau: - Plagioclas: Có dạng lăng trụ từ tự hình đến nửa tự hình, đẳng thước hay dạng que Các tinh thể có dạng song tinh sắc nét chủ yếu theo luật albit, vài nơi có dạng song tinh casbat Khống vật bị biến đổi mạnh sotxurit hóa phổ biến hầu hết loại đá sericit hóa Số hiệu plagioclas đo phương pháp đo góc tắt đối xứng lớn tiết diện thẳng góc với mặt (010) theo luật song tinh albit thành tạo mafic đến mafic gabro, gabrodiorit 53 - 55 tương ứng labrado, đá trung tính diorit (phức hệ Định Quán) 45 - 50 tương ứng andezin - Pyroxen: Phổ biến hầu hết loại đá, gồm loại pyroxen xiên đơn pyroxen trực thoi - Pyroxen xiên đơn: Có dạng lăng trụ nửa tự hình, dạng hay đẳng thước, số có dạng hình lục giác Thường khơng màu vàng TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SOÁ T6- 2015 nhạt hay lục nhạt, phổ biến tiết diện có hướng cát khai, vài tiết diện có hai hướng cát khai với góc cát khai 87 Góc tắt C^Ng dao động khoảng 35 – 45 nằm loạt augit – diopsit Đa phần tiết diện tinh thể bị amphibol hóa ven rìa hay loang lổ bề mặt hạt; tiết diện phân biệt dựa vào phần pyroxen cịn sót lại nhân hay rìa hạt Nhiều tiết diện pyroxen xiên đơn bị amphibol hóa hồn tồn cho đa sắc màu lục sẫm, lục nhạt Đôi chỗ pyroxen bị clorit hóa epidot hóa, thường xảy ven rìa khe nứt tiết diện Phổ biến tượng khảm, khống vật pyroxen xiên đơn bao lấy khoáng vật plagioclas Pyroxen trực thoi: Ít phổ biến (3 - %), chủ yếu gabronorit Có dạng lăng trụ có dạng hạt tha hình tượng gặm mịn pyroxen xiên đơn; kích thước 0,2 - 0,3 mm Dưới nicol: khơng màu hồng nhạt, có phương cát khai rõ Dưới nicol: màu giao thoa thấp, tắt thẳng - Amphibol gồm loại nguồn gốc: amphibol nguyên sinh amphibol biến đổi từ pyroxen Amphibol ngun sinh: Có dạng lăng trụ nửa tự hình, dạng lục giác, dạng que, dạng đẳng thước; Kích thước thay đổi từ nhỏ đến lớn Đa sắc theo Ng lục sẫm > Nm lục >Np lục nhạt, phần lớn có hướng cát khai, số tiết diện có hai hướng cát khai với góc cát khai 560, vài hạt có dạng hợp tinh.Góc tătC^Ng 17 - 250, thuộc loại hornblend lục Nhiều nơi amphibol bao lấy khoáng vật plagioclas (kiến trúc khảm) Amphibol bị clorit hóa epidot hóa khơng thường xảy nơi rìa hạt hay khe nứt hạt Amphibol biến đổi từ pyroxen: Thường có hình dạng kích thước phụ thuộc hồn tồn vào khống vật ban đầu Đa sắc Ng màu lục nhạt >Np màu lục phớt vàng Dưới nicol: màu giao thoa, cát khai góc tắt có nét giống với pyroxen nguyên thủy Một số hạt amphibol tàn dư pyroxen (5 -10 %) - Biotit Có dạng tấm, vẩy nhỏ; đôi chỗ tập trung thành cụm, đám Dưới nicol: màu nâu, đa sắc theo Ng màu nâu sẫm >Np màu vàng nâu, có hướng cát khai rõ; tắt thẳng Biotit thường bị clorit hóa epidot hóa dọc theo rìa hạt hay theo khe nứt; mức độ biến đổi 10 – 15 % Một vài tấm, vẩy bị clorit hóa hồn tồn -Thạch anh Là tập hợp dạng mạch nhiệt dịch clorit epidot hay lấp đầy khe nứt đá Có dạng đẳng thước, tha hình, méo mó; thường tập trung thành cụm, đám Vài hạt có tượng tắt sóng nhẹ - Apatit Có dạng lăng trụ dài hay dạng lục giác, kích thước nhỏ, phân bố rải rác.Sphen: Có dạng hình thoi đặc trưng, đơi chỗ bị gặm mịn, méo mó; đôi chỗ tập trung thành cụm, đám - Quặng Các khống vật quặng chủ yếu gồm hai nhóm: oxid sulfur Khống vật nhóm oxid chủ yếu magnetit Có dạng tha hình đến nửa tự hình hay méo mó, kích thước 0,2 - 0,3 mm; tập trung thành cụm hay xâm tán đá Thường bị pyrotin gặm mịn, thay ven rìa Khống vật nhóm sulfur chủ yếu pyrotin Kích thước kg/tấn Khoáng hóa sắt đá gốc: Xâm tán dạng ổ, dạng thấu kính, tập trung chủ yếu phần vịm khối xâm nhập Thành phần khoáng vật chủ yếu magnetit; ngồi ra, cịn có pyrotin ilmenit tập trung thành cụm đá gốc Magnetit khó thấy mắt thường kích thước hạt bé Thành phần đặc điểm khoáng vật quặng Thành phần khoáng vật quặng khống hóa sắt đá gốc gồm magnetit - % pyrotin - % (mẫu khống tướng) ilmenit (mẫu giã đãi) Đặc điểm khoáng vật sau: Magnetit: Dạng nửa tự hình, khung xương Kích thước thay đổi từ hạt nhỏ