1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI VỀ NHÂN DÂN

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 167,98 KB

Nội dung

1 CHUYÊN MỤC TRIẾT HỌC - CHÍNH TRI HỌC - LUẬT HỌC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI VỀ NHÂN DÂN HỒ THỊ HÀ* Nguyễn Trãi, hiệu Ức Trai (1380-1442) – anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Cơng lao nghiệp vĩ đại Nguyễn Trãi suốt đời nước dân Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi nhân dân không kế thừa tư tưởng tiến dân tộc, mà sáng tạo, phát triển lên tầm cao Tư tưởng ơng góp phần quan trọng giúp cho khởi nghĩa Lam Sơn kỷ XV tới thắng lợi Ngày nay, tư tưởng ông để lại học có giá trị, đặc biệt cơng đổi Việt Nam Từ khóa: Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân dân, giá trị lịch sử Nhận ngày: 14/4/2018; đưa vào biên tập: 16/4/2018; phản biện: 20/4/2018; duyệt đăng: 4/5/2018 MỞ ĐẦU Nguyễn Trãi (1380-1442) nhà trị, nhà quân tài nhà tư tưởng kiệt xuất Việt Nam nửa đầu kỷ XV Nguyễn Trãi có nhiều tác phẩm khái qt vấn đề có tính quy luật công cứu nước dựng nước, vừa có tác dụng to lớn xã hội đương thời, vừa góp phần quan trọng vào tiến trình lịch sử tư tưởng triết học Việt * Trường Đại học Cần Thơ Nam Nói Nguyễn Trãi, Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, văn võ song tồn, văn trị, trị cứu nước cứu dân, nội trị, ngoại giao, “mở thái bình mn thủa, rửa nỗi thẹn ngàn thu” (Bình Ngơ đại cáo), võ qn sự: chiến lược chiến thuật, “yếu đánh mạnh, địch nhiều,… thắng tàn đại nghĩa” (Bình Ngơ đại cáo); văn võ võ khí, mạnh vũ bão, sắc gươm đao” (Phạm Văn Đồng, 1962) 2 HỒ THỊ HÀ – GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG CỦA… Tư tưởng Nguyễn Trãi thể nhiều tác phẩm lớn để lại cho đời sau, như: Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục, Ngọc đường di cảo, Luật thư, Giao tự đại lễ, Thạch khách hồ, Phù núi Chí Linh, Chuyện cũ Băng Hồ tiên sinh số chiếu, biểu mà ông thay Lê Thái Tổ viết Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi phận cấu thành, đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Nó thể tư sâu rộng, nhạy bén ông trước biến động thời Trần - Hồ khởi nghĩa Lam Sơn Trong hệ tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, tư ông thể nhiều vấn đề, như: tư tưởng thiên mệnh, trời đất người; tư tưởng nhân nghĩa, nhân dân, thời thế, quốc gia, dân tộc Trong đó, tư tưởng nhân dân vai trị nhân dân giữ vị trí quan trọng, xuyên suốt đời nghiệp ơng Nó khơng kim nam định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn, mà để lại cho hậu giá trị lịch sử to lớn, đặc biệt công đổi Việt Nam NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI VỀ NHÂN DÂN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN 2.1 Quan niệm dân Vượt lên nhà trí thức Nho học đương thời, Nguyễn Trãi người lịch sử có nhận thức dân Với dân, Nguyễn Trãi ln có nhìn thân thiện, gần gũi, yêu thương từ đáy lòng Dân Nguyễn Trãi nhắc đến nhiều tác phẩm Điểm lại tác phẩm Nguyễn Trãi lưu giữ đến ngày nay, thấy có đến 155 chữ “dân” không kể từ đồng nghĩa, mà cổ văn thường dùng, như: “manh lệ”, “bách tính”, “sinh linh”, “xích tử” Quan niệm dân ơng hình thành từ thực sống mà ông trải qua lúc niên thiếu Côn Sơn, Nhị Khê, từ tháng ngày ông Lê Lợi lãnh đạo nhân dân chống giặc Minh xâm lược, với nghĩa quân Lam Sơn “nếm mật nằm gai” chiến đấu gian khổ Tư tưởng nhân dân ông thể bốn mặt sau: Thứ nhất: tư tưởng Nguyễn Trãi, dân lực lượng lớn xã hội, bao gồm: sĩ, nông, công, thương Cả bốn hạng người vất vả lao động, làm cải để trì sống cho xã hội, kể người phu xe chợ nhọc nhằn kiếm kế sinh nhai Họ dân đất Việt, bề vua, nên cần phải nhà vua quan tâm, chăm sóc Như ông nói: “Bốn dân nghiệp có cao thấp, Đều hết làm tơi thánh thượng hồng” (Viện Sử học 1976: 199) Thứ hai: dân người tận đáy xã hội bị bóc lột nặng nề Dân phương diện Nguyễn Trãi nhắc tới nhiều Trong tác phẩm mình, ơng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (236) 2018 bộc lộ quan điểm với thái độ tình cảm đặc biệt Sinh lớn lên bối cảnh đất nước biến động: từ suy vong nhà Trần đến đổi Hồ Quý Ly, tiếp đến chiến tranh xâm lược tàn bạo quân Minh, Nguyễn Trãi chứng kiến cảnh nhân dân bị đẩy vào đường khổ, tầng lớp quan lại mải vơ vét cho riêng mình, khơng chăm lo tới quyền lợi dân, biết “lấy gian trí để hiếp lịng dân… Gia dĩ thuế mà phiền, giao dịch nặng, luật pháp ngặt, hình phạt nghiêm Chỉ vụ ích kỷ phì gia, chẳng nghĩ khổ dân hại nước” (Viện Sử học, 1976: 281) Khi nước mất, nhà tan, dân chúng khổ cực trăm bề, “dân đen” bị “thui lò bạo ngược”, “con đỏ” bị “hãm hố tai ương” (Viện Sử học, 1976: 77) Với quan niệm trên, Nguyễn Trãi không đứng lập trường tầng lớp quan lại để nói dân, mà ơng thực đứng vào hàng ngũ người thường dân để nói lên nỗi lịng họ, chia sẻ nỗi khổ họ, để thấy số phận đáng thương xã hội họp Hòa rượu uống, binh sĩ cha – Yết can vi kỳ, manh lệ chi đồ tụ tập Đầu giao hưởng sĩ, phụ tử chi binh tâm” (Viện Sử học, 1976: 79) Thứ ba: theo Nguyễn Trãi, dân đông đảo người nghèo khổ dám đứng lên đất nước, “tứ phương manh lệ” tụ nghĩa Lam Sơn, họ hưởng ứng, ủng hộ chiến đấu trực tiếp cờ khởi nghĩa Lam Sơn, không phân biệt giai cấp, thành phần, lịng chiến đấu mục tiêu độc lập cho dân tộc: “Dựng gậy làm cờ, dân chúng bốn phương tụ Thứ tư: dân theo quan niệm Nguyễn Trãi không dân đất Việt, mà mở rộng ra, vượt khỏi biên giới quốc gia Qua nhiều thư Nguyễn Trãi gửi cho Vương Thông tướng nhà Minh thống trị nước ta, thấy nhận thức, tư ơng có nâng dần cấp độ Nguyễn Trãi không đánh đồng chất bè lũ xâm lược với nhân dân Trung Quốc Ông nhắc tới nỗi khổ mà người dân Trung Hoa phải gánh chịu triều đình nhà Minh tiến hành chiến tranh phi nghĩa Ngoài ra, với trái tim vô nhân hậu, quan niệm nhân dân Nguyễn Trãi bao gồm hàng binh vốn từ đội ngũ quân xâm lược Như vậy, tư tưởng Nguyễn Trãi, khái niệm “dân” diễn đạt nhiều phương diện khác nhau, họ người bình dị xã hội, hiền sĩ, “dân đen”, “con đỏ”, nô tỳ, nông dân, người lao động khổ chịu thiệt thòi xã hội, đồng thời lực lượng đông đảo tham gia chiến đấu giành độc lập Tư tưởng Nguyễn Trãi vượt qua hạn chế ý thức hệ Nho giáo, trở thành tư tưởng vĩ đại lịch sử tư tưởng Việt Nam thời quân chủ 4 HỒ THỊ HÀ – GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG CỦA… 2.2 Quan niệm vai trò nhân dân Trước Nguyễn Trãi chưa có nhân vật lịch sử nói vai trị sức mạnh nhân dân Trần Quốc Tuấn Hịch Tướng sĩ chống Nguyên Mơng khơng có câu nói đến nhân dân mà động viên tướng sĩ, quan lại quý tộc Trần Còn với Nguyễn Trãi, nhận thức dân ông kèm với quan niệm vai trò nhân dân Một là, nhân dân người ni sống tồn xã hội Xã hội muốn tồn phát triển trước hết nhờ sản xuất vật chất Lịch sử xã hội lịch sử phát triển sản xuất vật chất, mà lực lượng tham gia sản xuất vật chất xã hội khơng khác quần chúng nhân dân Vì vậy, Nguyễn Trãi nhìn thấy vai trị nhân dân, trước hết người hàng ngày “vun đất ải, luống mùng tơi” (Viện Sử học, 1976: 398), tạo cải để nuôi sống xã hội “Dân chúng” ông nhắc tới, đề cao kháng chiến thành công, đất nước giành độc lập bước vào xây dựng sống Nguyễn Trãi nhận thức lực lượng làm thóc gạo, cơm ăn, áo mặc nhân dân; điện ngọc cung vàng vua chúa mồ hôi nước mắt nhân dân xây nên Những thành giá trị vật chất tinh thần mà người đạt chủ yếu công sức nhân dân tạo thành, “quy mô lớn lao lộng lẫy, sức lao khổ nhân dân” (Viện Sử học, 1976: 196) Chính xuất phát từ suy nghĩ vậy, nên làm quan triều đình, hưởng lộc vua ban, Nguyễn Trãi nghĩ đến nhân dân, người dãi nắng dầm mưa, lao động cực nhọc Nếu lịch sử Việt Nam, có vị tướng Trần Khánh Dư nói “Tướng chim ưng, dân lính vịt, dùng vịt để ni chim ưng có lạ” (Nguyễn Đăng Thục, 1991, tập 6: 292), Nguyễn Trãi lại ln dặn lịng “ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày” (Viện Sử học, 1976: 445) Hai là, nhân dân yếu tố định hưng vong đất nước, triều đại Dân mạnh nước cịn, nước phát triển, dân yếu nước yếu, có nước, khơng có dân khơng có nước Nhân dân lực lượng to lớn, có sức mạnh vơ địch vơ tận “như nước”, lật đổ chế độ này, lập chế độ khác, “Lật thuyền rõ sức dân nước” (Viện Sử học, 1976: 281) Đồng thời, dân cịn có vai trò định phát triển lịch sử Những người dân tưởng chừng vô danh, họ giúp cho vua xây dựng xã hội thịnh trị Trong Chiếu cầu hiền tài mà Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết, ông người nhận dân cịn có “người hào kiệt náu nơi đồng nội, lẫn hàng binh lính” (Viện Sử học, 1976: 194) Họ điển hình cho tài trí tuệ nhân dân, giúp TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (236) 2018 nhà vua lật đổ ách xâm lược, xây dựng xã hội tốt đẹp Điều chứng minh khởi nghĩa Lam Sơn: nhờ có giúp đỡ nhân dân, hào kiệt bốn phương mà nghĩa quân ngày mạnh lên, đến thắng lợi Hào kiệt nhân dân mà Cho nên theo ông, không quên nhân dân, “chở thuyền dân mà lật thuyền dân” Vì vậy, để hợp lịng dân huy động sức mạnh to lớn dân, dân ủng hộ, tin tưởng lãnh tụ phải thi hành đường lối, sách nhân nghĩa với dân Dân gốc nước, giữ gốc giữ nước Với Nguyễn Trãi, yên dân mục đích cốt yếu đường lối cai trị: “Việc nhân nghĩa cốt an dân, quân điếu phạt phải lo trừ bạo” (Viện Sử học, 1976: 77) Tư tưởng nhân nghĩa, đường lối dân mà ơng đưa đòi hỏi nhà vua phải lo trừ “bạo”, tức lo diệt quân cướp nước Người lãnh tụ phải cho “hợp trời, thuận người”, lấy “yếu chống mạnh”, lấy “ít địch nhiều”, lấy “đại nghĩa thắng tàn”, lấy “chí nhân thay cường bạo” (Viện Sử học, 1976: 79) Ba là, nhân dân động lực chính, lực lượng chủ yếu chiến tranh giải phóng dân tộc nói riêng vận động, phát triển lịch sử nói chung Chính kế sách dân mà chiến đấu, nên khởi nghĩa Lam Sơn nhanh chóng thu hút tồn dân tham gia Nhờ có ủng hộ, đồng lịng nhân dân mà khởi nghĩa đến thắng lợi Dân không người tham gia đông đảo nhất, mà hậu phương cung cấp nguồn lực vật chất cho kháng chiến Khi khởi nghĩa gặp khó khăn người nhân dân khắp nơi cha thề chiến đấu cờ nhân nghĩa, “khơng đâu khơng hưởng ứng góp sức tiến công đồn lũy giặc, đốt phá doanh trại giặc” (Viện Sử học, 1976: 126) Khi khởi nghĩa thiếu thốn lương thực nhân dân khắp nơi “đua mang trâu rượu” để dùng vào việc quân nghĩa quân giành thắng lợi dân lại người động viên, cổ vũ mạnh nhất: “nhân dân chẳng không mừng, tranh đem trâu rượu đón khao để cung vào quân dụng Vua đem chia cho tướng binh lính Ai nức lòng, nguyện sức liều chết” (Viện Sử học, 1976: 58) Chính từ thực tiễn lăn lộn nhân dân kháng chiến chống quân Minh đưa Nguyễn Trãi đến tổng kết có tính quy luật vai trị nhân dân Trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi rằng, khởi nghĩa Lam Sơn khởi nghĩa toàn dân, sức mạnh khởi nghĩa Lam Sơn không đơn sức mạnh người lãnh đạo, mà sức mạnh tình đồn kết gắn bó tầng lớp cao tất sức mạnh nhân dân Như vậy, Nguyễn Trãi nhận thức vai trò nhân dân mức HỒ THỊ HÀ – GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG CỦA… cao, trước nhiều kỷ sau người nói ông Nhân dân tư tưởng Nguyễn Trãi không lực lượng lao động, sản xuất để tạo cải vật chất ni sống tồn xã hội, mà họ lực lượng định kháng chiến tồn vong dân tộc Chỉ đến thời Nguyễn Trãi người lao động nghèo khổ bình dị nhìn nhận, đánh giá sức mạnh, vị trí vai trị họ 2.3 Sự quan tâm đến nhân dân Nguyễn Trãi Sự quan tâm đến nhân dân Nguyễn Trãi thể tư tưởng thân dân Đây triết lý sâu sắc, cốt lõi, bao trùm toàn đời ông Nội dung tư tưởng thể nhiều khía cạnh: thương dân, dân, an dân; khoan dung, độ lượng, nhân nghĩa, lý tưởng xây dựng đất nước thái bình Ngay từ học hành dùi mài kinh sử, Nguyễn Trãi tâm niệm sống khơng để lịng dân phải quan tâm đến đời sống nhân dân: Đọc sách thời thơng địi nghĩa sách, Đem dân lòng dân Của phải đạo làm chi nữa; Muôn kiếp lụy đến thân (Viện Sử học, 1976: 457) Vì vậy, Nguyễn Trãi xác định rõ lý tưởng, trách nhiệm hành động nhân dân: “Nguyện lấy thang lân chia bốn biển Vì dân rửa vết hơi” (Viện Sử học, 1976: 304) Suốt đời, hình ảnh người dân thường trực ông Nguyễn Trãi nung nấu ý chí giải phóng dân tộc, chấm dứt tháng ngày đau thương cho dân Đối với ông, yêu nước yêu dân, cứu nước cứu dân bị quân Minh giày xéo Muốn giải phóng cho dân cần phải xóa bỏ áp bóc lột Khi kháng chiến kết thúc, “xã tắc n”, “non sơng đổi mới” “nền thái bình mn thủa” mở, Nguyễn Trãi hăm hở thực lý tưởng trị mình: xây dựng quyền dân, “n dân”, hạnh phúc nhân dân để “trong thơn xóm vắng khơng có tiếng hờn giận ốn sầu” Nguyễn Trãi mong muốn xã hội có vua hiền, có giỏi, người sống hạnh phúc ấm no, bình sức lao động “Cày ruộng cuốc vườn hết khỏe - Tôi Đường Ngu đất Đường Ngu” (Viện Sử học, 1976: 410) Khi tham gia máy quyền Lê sơ, ơng ln lấy tư tưởng thân dân làm kế sách đạo hoạt động thực tiễn coi tiêu chuẩn đạo đức triết lý cai trị nhà Lê Ông tiếp tục đấu tranh với tư tưởng phản bội lại nhân dân bọn quan tham “làm nát thiên hạ” Lê Sát, Lê Ngân để thực cho mục đích “giản chính, khoan dân” Nguyễn Trãi mong muốn tất quan lại máy nhà nước “phải theo phép công bằng, làm việc cần mẫn, thờ vua hết trung, TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (236) 2018 dân hết hịa, đổi bỏ thói tham ô, sửa trừ tệ lười biếng, bè đảng riêng tây phải dứt, thái độ cố phạm phải chừa Coi công việc quốc gia cơng việc mình, lấy điều lo cho dân sinh làm điều lo thiết kỷ” (Viện Sử học, 1976: 199) hay sách ông đưa giúp vua giữ nước, ông đặt vị trí người dân lên hàng đầu Chính tư tưởng Nguyễn Trãi làm cho quan niệm ông, đường lối ông khác hẳn với quan niệm Nho gia đương thời, vốn thường đứng từ góc độ người cai trị để nhìn nhận người dân Thay mặt vua răn dạy thái tử, Nguyễn Trãi viết: “Phàm phép giữ nước cầm quân, phương giữ trị nước, thi hành nên cố sức, chăm ham vui Hịa thuận tơn người, nhớ giữ lòng hữu ái; thương yêu dân chúng, nghĩ làm việc khoan nhân… quốc gia bền vững lâu dài” (Viện Sử học, 1976: 202-203) Đối với vua Lê Thái Tông, Nguyễn Trãi tâu: “Dám mong bệ hạ rủ lịng u thương chăn ni mn dân, khiến thơn xóm vắng khơng cịn tiếng hờn giận oán sầu” (Viện Sử học, 1976: 19) Theo ơng, việc có quan hệ với nhân dân, triều đình phải xem xét kỹ trước định thực Trong Chiếu bàn phép tiền tệ viết thay Lê Lợi, ông rõ: “Ai hiểu rõ thời vụ bàn bạc thể lệ dùng tiền, cho thuận lịng dân, không lấy điều muốn người mà cưỡng ép nghìn mn người khơng muốn phải theo, để làm phép hay đời” (Viện Sử học, 1976: 195) Với quan điểm dân, an dân, trọng dân thân dân, lúc Nguyễn Trãi lòng tận trung với nước, tận hiếu với dân Những ơng làm, ơng nghĩ, vần thơ, 2.4 Đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng Nguyễn Trãi nhân dân Trước sáu trăm năm, tư tưởng dân Nguyễn Trãi vô sâu sắc tiến Tuy nhà Nho Nguyễn Trãi thoát quan niệm dân Khổng - Mạnh để đến khái niệm dân khác Theo Nguyễn Trãi, dân người “dân đen, đỏ”, “dân mọn làng”, “manh lệ”, tức kẻ cấy cày, kẻ ở, kẻ phu xe, người “thơn xóm vắng”, dân người “dựng gậy làm cờ, “bốn phương tụ họp” (Viện Sử học, 1976: 77, 79) Ơng khơng có tình u thương vơ bờ bến nhân dân mà cịn nhìn thấy vai trị, sức mạnh nhân dân Trước đây, người ta thường coi “bổng lộc” nhờ ơn trời vua ban, với Nguyễn Trãi, bổng lộc mà người ta có cơng lao người dân lao động mà ra, nên phải biết “đền ơn kẻ cấy cày” Có thể nói, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, ông đáng coi nhân vật lịch sử có tư tưởng nhân dân cao quý nhất, không HỒ THỊ HÀ – GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG CỦA… ông vượt người đương thời, bỏ xa nhân vật lịch sử trước, mà nhiều nhân vật lịch sử sau suốt thời kỳ quân chủ “tự rước họa vào thân” (Viện Sử học, 1976: 173-175) Như vậy, dù đánh giá cao vai trò nhân dân tư tưởng ơng chưa vượt qua “thiên mệnh” Bên cạnh đóng góp có giá trị to lớn, tư tưởng nhân dân Nguyễn Trãi cịn số hạn chế định Ơng tự coi mơn đệ Khổng Tử, nên nhiều có tư tưởng tâm khách quan quan niệm “trời”, “thiên mệnh” Trong tác phẩm Ức Trai thi tập, Nguyễn Trãi cho rằng: “Nước thịnh hay suy trời; quân mạnh hay yếu nhiều – Nhiên quốc chi thịnh suy quan hồ thiên; bình chi cường nhược bất hồ đa” (Viện Sử học, 1976: 528-529; “Dối trời lừa vua bảo trời cao! Lưới trời lồng lộng khơng thể trốn” (Viện Sử học, 1976: 299 Khi nói đời người, Nguyễn Trãi cho thành bại, giàu sang, phú quý hay đói rách, nghèo hèn người mệnh trời đặt: “Nhân sinh vạn vật tổng quan thiên – Đời người muôn việc thảy trời” (Viện Sử học, 1976: 275); “sang khó chưng trời, lăn lóc làm chi cho nhọc hơi” (tr 389) Vậy nên, “m ới biết doanh hư có số, mà cãi lòng trời” (tr 424) Nguyễn Trãi tin việc người biết tuân theo lẽ trời, mệnh trời biến yếu thành mạnh, chuyển bại thành thắng Ngược lại, người không theo “ý trời”, “lịng trời” “biến thân thiết làm thù địch, chuyển yên thành nguy” KẾT LUẬN Chủ nghĩa yêu nước sở nước, dân Nguyễn Trãi tư tưởng mang giá trị trường tồn Nó khơng tạo nên dấu ấn đặc sắc lịch sử tư tưởng Việt Nam, mà ảnh hưởng sâu rộng đến lý luận thực tiễn dựng nước, giữ nước dân tộc Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng công xây dựng đổi đất nước, thể học: lấy dân làm gốc; đề cao phát huy vai trò nhân dân nâng cao đời sống nhân dân Có thể nói, đời tư tưởng Nguyễn Trãi vầng “sao khuê” soi rọi đến hôm Đúng nhà nghiên cứu Amadou Mahtar M’bow - Tổng Giám đốc UNESCO (1980) nhận định: “Nhân nghĩa làm cho quan niệm ông nhân dân trở nên đặc sắc Nguyễn Trãi sớm hiểu dân, thương dân luôn quan tâm đến lo lắng dân Nguyễn Trãi kính trọng khả sáng tạo dân, ông thường so sánh khả với sức mạnh chở thuyền lật thuyền nước… Sáu trăm năm sau, thao thức người hành động nhà thơ Nguyễn Trãi thao thức tất yêu tha thiết nhân nghĩa trái đất này”  TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (236) 2018 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN M’bow, Amadou Mahtar 5/1980 Revue Europe, No 613, Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu Hà Nội: Nxb Giáo dục Phạm Văn Đồng 1962 “Nguyễn Trãi – người anh hùng dân tộc”, Báo Nhân dân, số 3099, ngày 19/9/1962 Viện Sử học 1976 Nguyễn Trãi toàn tập Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:46

w