Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
205,6 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN “Em xin cam đoan đề tài: “tìm hiểu ngân sách Nhà nước vai trò ngân sách nhà nước” là cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn:Cô Vũ Thị La Ngồi khơng có chép người khác Đề tài, nội dung báo cáo thực tập sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường Các số liệu, kết trình bày báo cáo hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật môn nhà trường đề có vấn đề xảy ra.” MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiếu chuyên đề nghiên cứu Ngân sách nhà nước, hay ngân sách phủ, phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử; thành phần trong hệ thống tài Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia Song quan niệm ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi bằng tiền trong giai đoạn định của quốc gia Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nước gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách trung ương ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân 1.2.Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu Sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia 1.3.Đối tượng nghiên cứu chuyên đề Ngân sách nhà nước vai trò ngân sách nhà nước 1.4.Kết cấu chuyên đề Gồm phần Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung nghiên cứu Phần III: Kết luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phạm trù rộng bao quát, vừa liên quan đến lĩnh vực kinh tế, vừa liên quan đến góc độ quản lý nhà nước Vì vậy, có nhiều ý kiến khác dịnh nghĩa Ngân sách nhà nước, thể rõ đầy đủ chất ngân sách nhà nước hai định nghĩa hai phương diện kinh tế pháp lý Ngân sách nhà nước xét phương diện kinh tế: Trước hết khái niệm thuộc phạm trù kinh tế học hay hẹp tài học Theo đó, ngân sách nhà nước bảng dự toán khoản thu khoản chi tiền tệ quốc gia, quan Nhà nước có thẩm quyền quyêt định thực khoảng thời hạn nhấy định, thường năm Ngân sách nhà nước xét theo phương diện pháp lý: Theo phương diện này, ngân sách nhà nước khơng có nhiều khác biệt so với kinh tế, nói khoản thu, chi quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm Còn phương diện pháp lý, ngân sách nhà nước hiểu đạo luật đặc biệt quốc gia, quốc hội ban hành phủ thực thời hạn xác định Nhưng khác với đạo luật thông thường, Ngân sách nhà nước quan lập pháp tạo theo trình thự, thủ tục riêng hiệu lực thi hành đạo luật xác định rõ ràng năm 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Tốc độ thu Ngân sách Nhà nước có xu hướng giảm thời gian vừa qua sách miễn, giãn, giảm thuế sau năm 2012 tốc độ lạm phát hàng năm thấp giai đoạn 2012 đến so với giai đoạn 2008 - 2011 làm cho tốc độ tăng thu số sắc thuế phụ thuộc vào yếu tố lạm phát giảm Kỷ luật chi Ngân sách Nhà nước số hạn chế nhiều năm liền, chi Ngân sách Nhà nước thực tế cao so với dự toán Bội chi Ngân sách Nhà nước mức cao nhiều năm cao so với dự toán ban đầu dẫn đến nợ cơng GDP có xu hướng tăng đạt đỉnh vào năm 2016 mức 63.7% GDP Bài viết đưa đánh giá thực trạng thu, chi, bội chi Ngân sách Nhà nước nợ cơng từ đó, đưa khuyến nghị cho Việt Nam Chính phủ cần tăng cường khuyến khích tham gia người dân, quan ngơn luận xã hội khác q trình lập thực Ngân sách Nhà nước từ đóng góp vào việc nâng cao hiệu chi Ngân sách Nhà nước 2.3.Đánh Giá Chung vấn đề nghiên cứu 2.3.1 Những mặt đạt Đánh giá thực Điều 1: "Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước" Trong ý việc quy định khoản vay bù đắp bội chi vào thu NSNN có hợp lý không? Đánh giá việc thực Điều khoản 4: "Ngoài việc bổ sung nguồn thu ủy quyền thực nhiệm vụ chi không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ" Thực tế ngân sách địa phương có chi thay nhiệm vụ ngân sách trung ương không (cho ngành dọc), trường hợp hợp lý? cần thay đổi Luật hướng dẫn thực Đánh giá thực Điều 8: - Khoản 1: "Ngân sách Nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên góp phần tích lũy vào chi đầu tư phát triển; trường hợp cịn bội chi, số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển" - Khoản 2: "Vay bù đắp bội chi NSNN phải đảm bảo nguyên tắc: không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển; phải có kế hoạch thu hồi vốn vay bảo đảm cân đối ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn" a Đánh giá phân tích việc thực quy định góp phần thay đổi cấu NSNN theo hướng nào, góp phần vào ổn định kinh tế vĩ mơ, khuyến khích tiết kiệm tăng tích lũy đầu tư phát triển, tập trung kinh phí thực nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu NSNN, mức tích lũy từ NSNN thời gian qua 19912000: cấu NSNN trước thực Luật NSNN (1991-1996), cấu NSNN thời gian thực Luật NSNN (1997-2000) b Đánh giá quy định mức bội chi NSNN, điều kiện bội chi kết sử dụng nguồn vay để bù đắp bội chi: - Vay nước - Vay ưu đãi nước c Đánh giá phương thức vay bội chi hình thức, thời hạn, lãi suất, hiệu (đặc biệt vay nước cho đầu tư), kiến nghị - Khoản 3: "Ngân sách địa phương cân đối theo nguyên tắc tổng số chi không vượt tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm mà vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh, phép huy động vốn đầu tư nước theo định Thủ tướng Chính phủ phải cân đối ngân sách cấp tỉnh để chủ động trả hết nợ đến hạn" a Báo cáo đánh giá thực tế tình hình huy động vay vốn cho đầu tư mục tiêu khác địa phương thời gian qua (1991-1999 dự kiến 2000): - Ngân sách cấp tỉnh, huyện, xã: mức huy động năm mục tiêu sử dụng - Số dư nợ đến 31/12/1999 cấp ngân sách b Đánh giá hiệu sử dụng, tồn việc huy động, sử dụng nguồn vốn vay cho đầu tư, biện pháp khắc phục tồn c Những kiến nghị sửa đổi bổ sung thời gian tới Đánh giá kết thực Điều 6: "Tất khoản thu, chi NSNN phải hạch toán đầy đủ vào NSNN" - Đối với Bộ, quan Trung ương địa phương đánh giá báo cáo kết thu quản lý, hạch toán, sử dụng, thu nộp NSNN khoản thu phí, lệ phí thời gian qua Các khoản phí quan thực hiện: kết thu, kết sử dụng, thu nộp, phương thức hạch toán, báo cáo kế toán, toán - Các địa phương đánh giá việc quản lý hạch toán ngân sách xã địa phương thời gian qua: + Tổng số xã + Tổng số xã quản lý hạch toán theo Luật NSNN, kế toán hệ thống NSNN qua hệ thống kho bạc + Tổng số xã chưa thực đầy đủ theo Luật NSNN; cụ thể nội dung nào, + Tình hình kế tốn, đội ngũ cán bộ, vướng mắc việc sử dụng chứng từ, sổ sách kế tốn (phân tích trình độ đội ngũ, chế độ quy định không rõ ) - Các quan đơn vị đại diện Việt Nam nước đánh giá việc thực Luật NSNN khoản thu, chi phát sinh nước (bao gồm việc sử dụng phần lệ phí giữ lại) - Phương thức quản lý ngân sách khoản vay cho vay lại, viện trợ cho vay lại, phương thức hạch toán quản lý, quan hệ NSNN quỹ tích luỹ trả nợ - Quan hệ NSNN quỹ: bảo hiểm xã hội, hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ xuất khẩu, xếp lại DNNN, Đánh giá kết thực Điều 9: - Đối với quy định: "các cấp quyền địa phương bố trí khoản dự phịng từ 3-5% tổng số chi để đáp ứng nhu cầu chi phát sinh đột xuất năm ngân sách" - Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Văn phịng Chính phủ đánh giá việc thực dự phòng ngân sách trung ương (mức dự phòng, thẩm quyền, kết sử dụng dự phòng) - Các địa phương đánh giá: + Kết thực bố trí dự phịng ngân sách cấp thời gian qua + Những tác dụng việc bố trí dự phịng + Kiến nghị việc bố trí dự phịng ngân sách cấp thời gian tới Đánh giá việc thực Điều 10: "Việc ban hành thực văn pháp luật làm tăng chi giảm thu ngân sách năm phải có nguồn tài bảo đảm" Đánh giá tình hình thực quy định năm qua, kiến nghị bổ sung vấn đề để đảm bảo tính chủ động NSTW, ngân sách cấp quyền địa phương Đánh giá việc thực Điều 13: "Thu, chi ngân sách nhà nước hạch tốn đồng Việt Nam" Trong thực tế có số khoản chi ngoại tệ: chi trả nợ, chi quan Việt Nam nước, chi nhập thiết bị máy móc số ngành, chi đồn ra, chi đóng niên liễm, đề nghị đánh giá tình hình thực khoản chi thời gian qua, vướng mắc quản lý, hạch toán, tỷ giá, kiến nghị bổ sung sửa đổi 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân (BNCTW)- Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2002 vào sống đạt nhiều kết quan trọng quản lý NSNN, góp phần xây dựng tài quốc gia vững mạnh, tăng tích lũy để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù vậy, quy trình ngân sách Luật phức tạp, tồn nhiều bất cập thực tiễn Thứ nhất, quyết định dự toán phân bổ ngân sách trùng lắp, chồng chéo mang tính hình thức Tính trùng lắp chồng chéo thể rõ Quốc hội định dự toán NSNN bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Trong đó, theo Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân hành (Điều 12) Hội đồng nhân dân định dự toán ngân sách địa phương. Tuy nhiên, HĐND bỏ phiếu thông qua nguồn thu nhiệm vụ cấp định HĐND không tự định thu - chi ngân sách cấp mà phải tuân theo phân bổ, giao dự toán cấp trên, phải định dự toán ngân sách địa phương vào thời gian theo quy định Chính phủ, điều chỉnh lại theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch UBND cấp trên… Như vậy, vai trò Hội đồng nhân dân cấp ngân sách địa phương hoàn toàn bị động, gị bó Hơn nữa, Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước nên ngân sách phải lập từ lên (xã lên huyện, huyện lên tỉnh, tỉnh lên trung ương) giao nhiệm vụ thu, chi lại theo chiều ngược lại nên quy trình khó khăn, phức tạp, dẫn tới tình trạng dự tốn ngân sách giao cho đơn vị ngân sách cấp không bảo đảm chất lượng thời gian theo quy định Thứ hai, quy trình lập, xét duyệt, định ngân sách cịn nhiều bất cập Việc xây dựng dự tốn sở, trình tự lập trách nhiệm cấp chưa rõ ràng, thường không đảm bảo theo yêu cầu, chậm, phức tạp, qua nhiều khâu, nhiều nấc, nhiều lần cấp, trình tự Hơn nữa, quỹ thời gian lập ngân sách, xem xét định ngân sách ngắn nên không đủ đảm bảo quyền dân chủ chất lượng dự tốn ngân sách, lại mang tính áp đặt nên gây khó khăn cho việc lập dự tốn ngân sách chủ động tích cực Cơ sở tính tốn khoản thu, chi ngân sách chưa có khoa học vững Hệ thống định mức tiêu chuẩn chi tiêu lạc hậu, thiếu chưa đồng bộ. Việc xét duyệt, định ngân sách Quốc hội, Hội đồng nhân dân cịn mang tính hình thức, chưa có thực quyền Có ngun nhân dự tốn ngân sách địa phương trung ương định Nhưng có nguyên nhân thành viên Chính phủ, Uỷ ban nhân dân chiếm tỷ lệ lớn cấu Quốc hội, Hội đồng nhân dân nên việc thông qua ngân sách thực trước Thơng thường, trước trình Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thông qua nhiều lần Hội nghị chủ tịch với phó chủ tịch, hội nghị Uỷ ban nhân dân; sau hồn chỉnh báo cáo Thường vụ Tỉnh ủy, chí Hội nghị Tỉnh uỷ Vì vậy, vấn đề chung tập thể xem xét kỹ Hơn nữa, thời gian họp Hội đồng nhân dân có hạn, đại biểu chưa có điều kiện thơng báo trước dự tốn ngân sách địa phương để nghiên cứu phát biểu ý kiến có chất lượng Thứ ba, quy trình ngân sách địa phương phức tạp, rườm rà việc chấp hành hạn chế Nhìn chung, quy trình ngân sách địa phương phức tạp, dàn trải qua nhiều khâu với nhiều thủ tục hành nên khơng thời gian quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách mà ảnh hưởng tới hiệu hoạt động chấp hành quan nhà nước Mặc dù Hội đồng nhân dân cấp luật giao thẩm quyền định ngân sách địa phương, thực tế chưa thực tốt việc giám sát để thúc đẩy chấp hành ngân sách có hiệu Uỷ ban nhân dân cấp chấp hành ngân sách địa phương thường bị động, ngân sách hầu hết tỉnh thu không đủ chi, phải nhờ trung ương trợ cấp Trong đó, việc trợ cấp ngân sách trung ương cho địa phương lại tuỳ thuộc vào nguồn thu cân đối chung Tính phổ biến ngân sách địa phương đầu năm thu ít, chi nhiều; thu chi khơng cập nhật, chưa có phối kết hợp chặt chẽ quan Tài chính, Thuế, Kho bạc, Ngân hàng, dẫn đến việc điều hành ngân sách địa phương có nơi, có lúc bị động tình trạng "căng thẳng" Một số địa phương chưa tích cực khai thác nguồn thu để đảm bảo chi, chưa phát huy mạnh tiềm địa phương, chưa đầu tư vào sản xuất để khai thác tạo nguồn thu lâu dài, dựa vào vay nợ lớn Thiếu tiêu chuẩn định mức chi ngân sách thống nên dẫn đến tình trạng địa phương thu nhiều, chi nhiều; ngược lại thu ít, chi Hoạt động quyền cấp nhau, nguồn trang trải khác nhau, gây công bằng: nơi chi tiêu cao, nơi khơng có chi cho mục tiêu, công việc Chi ngân sách cho dịch vụ công phúc lợi công cho dân cư chênh lệch lớn Thứ tư, quy trình xem xét phê duyệt tốn ngân sách cịn phức tạp, phiền phức, nhiều hệ thống quan khác việc, nhiều mối quan hệ, dẫn đến chậm thời gian Cơ quan Kho bạc kiểm soát chi; quan tài duyệt tốn lại chồng lên quan Kho bạc; hệ thống kiểm tra, tra yếu Cơ quan kiểm tốn cịn hạn chế nhân lực trình độ, chủ yếu kiểm tốn tính tn thủ, chưa kiểm tốn tính hiệu việc chi tiêu ngân sách; nữa, số lượng khoản chi ngân sách chưa kiểm tốn cịn lớn nên chưa đủ sở tin cậy để Quốc hội Hội đồng nhân dân phê duyệt toán cách xác Chế độ trách nhiệm sai, chi tiêu ngân sách chưa rõ ràng, có trường hợp phải xuất toán trả lại ngân sách chi tiêu sai luật, sai chế độ, sai sách Thứ năm, tổ chức máy quản lý ngân sách phân tán, lực phối hợp hoạt động thấp Tổ chức máy quản lý ngân sách địa phương có đầu mối: Sở Tài chính, Thuế, Kho bạc, có Sở Tài trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, lại quan Thuế Kho bạc trực thuộc trung ương (ngành dọc) Sự phối hợp quan nói trên, có nơi thực tốt, có nơi cịn gặp khó khăn, vướng mắc chưa xử lý tháo gỡ kịp thời Chức năng, nhiệm vụ quan chưa rõ ràng, có lấn sân bao biện chức quan khác, dẫn đến chồng chéo, trùng lắp công việc, làm cho việc quản lý ngân sách hiệu quả, ngân sách không phát huy vai trị cơng cụ tài hữu hiệu quyền địa phương, khiến quy trình ngân sách phức tạp phải qua nhiều đầu mối Tổ chức máy quản lý tài ngân sách xã chưa ổn định, chức nhiệm vụ Ban Tài xã chức danh, nhiệm vụ quyền hạn chủ tài khoản (Chủ tịch xã) Trưởng ban tài xã chưa quy định cụ thể, gây lấn cấn xử lý nhiều vấn đề xã Hiện tại, Sở Tài chính, Phịng Tài có dấu riêng Ban Tài xã chưa có dấu nên hạn chế nhiều đến tính độc lập tài xã Từ bất cập nêu trên, cần sửa đổi, hoàn thiện số quy định quy trình ngân sách, cụ thể sau: Một là, hồn thiện quy định vị trí, vai trị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy trình ngân sách, bảo đảm cho HĐND chủ động việc định vấn đề kinh tế - xã hội địa phương, định xây dựng ngân sách địa phương sở tuân thủ nguyên tắc thống tài quốc gia Theo đó, cần cho phép HĐND cấp tỉnh ban hành số loại định mức tiêu chuẩn phù hợp với khả ngân sách địa phương điều kiện kinh tế - xã hội vùng; quy định cụ thể công khai tỷ lệ điều tiết từ nguồn thu phân chia, số bổ sung cấp ngân sách địa phương; ban hành văn điều chỉnh chế vay cấp ngân sách địa phương Cần giao cho HĐND quyền yêu cầu kiểm toán toán ngân sách địa phương trước phê chuẩn toán Cơ quan kiểm toán nhà nước thực kiểm toán địa phương phải có trách nhiệm báo cáo kết kiểm tốn cho HĐND cấp HĐND thuê doanh nghiệp kiểm toán độc lập để thực kiểm tốn cơng trình có sử dụng vốn ngân sách kiểm toán số thu ngân sách địa bàn Hai là, cần quy định ngân sách cấp bao gồm ngân sách cấp tổng số thu, tổng số chi số khoản thu, số lĩnh vực chi quan trọng; không bao gồm cấu loại thu, lĩnh vực chi theo cấu chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển chi trả nợ hành Từng địa phương vào tình hình đặc thù mà quyền tự cấu loại thu, lĩnh vực chi lại Ba là, cần đổi quy trình ngân sách nhà nước nói chung quy trình ngân sách địa phương nói riêng theo hướng tách bạch, rõ ràng Hiện quy trình ngân sách nước ta cịn lồng ghép Muốn bảo đảm tính độc lập tương đối quyền địa phương việc lập, định dự toán, phân bổ phê chuẩn tốn ngân sách địa phương ngồi việc quy định Quốc hội định dự toán NSNN, định phân bổ dự toán ngân sách trung ương, HĐND định phân bổ ngân sách địa phương, Chính phủ cần phải bỏ chế giao tiêu nhiệm vụ thu, chi cho địa phương, thay vào chế thu - chi theo luật - địa phương phải chấp hành Bỏ chế thưởng vượt dự toán thu cho địa phương, coi việc chấp hành pháp luật thu - chi ngân sách trách nhiệm quyền cấp. Quy định cụ thể tăng thời gian lập dự toán, phân bổ NSNN, bổ sung việc lập dự toán để bảo đảm chất lượng dự toán ngân sách cấp Trước trình Quốc hội HĐND, dự tốn NSNN cần có tham gia ý kiến kiểm tốn nhằm bảo đảm tính xác, khách quan, khả thi dự toán NSNN Trong chấp hành dự toán ngân sách, cần cơng khai hóa NSNN; đề cao vai trị, quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn chấp hành NSNN UBND cấp Khắc phục tình trạng sử dụng khoản hỗ trợ ngân sách trung ương cho địa phương không theo mục tiêu chương trình chung nước, điều phối chưa thẩm quyền nguồn kinh phí cho nhu cầu khác địa phương Trong toán ngân sách địa phương, cần quy định rõ trách nhiệm chủ thể toán ngân sách địa phương theo hướng Thủ trưởng đơn vị dự toán người duyệt toán đơn vị; quan tài thực kiểm tra toán trước duyệt Kho bạc nhà nước quan kiểm soát chi Đưa cơng tác kiểm tốn vào việc kiểm tra báo cáo tốn ngân sách, từ nâng cao chất lượng tốn ngân sách chống lãng phí, thất thoát 2.4 Giải pháp vấn đề nghiên cứu Để đạt mục tiêu này, Bộ Tài đề nghị các bộ, ngành và địa phương tập trung thực tốt giải pháp quan trọng chủ yếu Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu giải pháp thuế phí để trình cấp có thẩm quyền, tiếp tục tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Tập trung thực hiện hiệu các giải pháp về tài khóa, tiền tệ ban hành; tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và cá nhân bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, thu hút chủ động tiếp nhận các dòng vốn đầu tư nước ngoài, phục hồi tăng trưởng kinh tế Thứ hai, cấp ủy, quyền địa phương đạo lực lượng chức địa bàn phối hợp chặt chẽ với quan Thuế, Hải quan tăng cường công tác quản lý thu phù hợp với từng lĩnh vực, địa bàn, đối tượng thu; đẩy mạnh chống thất thu, chuyển giá, gian lận thương mại, trốn thuế; đôn đốc xử lý thu hồi nợ đọng thuế Đồng thời, tập trung xử lý kịp thời hồ sơ giãn thuế tiền thuê đất theo quy định, không gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp và hộ kinh doanh Thứ ba, điều hành chi NSNN phạm vi dự toán được giao; phấn đấu giải ngân hết kế hoạch vốn đầu tư công năm 2020 (bao gồm cả kế hoạch năm 2019 chuyển sang); tập trung thực hiện rà soát, xếp, lồng ghép nhiệm vụ chi để cắt giảm khoản chi thường xuyên chưa thực cần thiết; đó cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, cơng tác và nước còn lại của bộ, quan trung ương, địa phương và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm 2020, đặc biệt là các khoản chi mua sắm chưa thực sự cần thiết “Các địa phương chủ động đảm bảo nguồn NSĐP và sử dụng nguồn NSTW bổ sung (nếu có) để thực hiện chính sách an sinh xã hội đã ban hành; không để phát sinh tình trạng chậm, muộn, nợ chính sách địa bàn”, Bộ trưởng Bộ Tài nêu rõ Trường hợp dự kiến giảm thu NSĐP so dự toán được cấp có thẩm quyền giao, địa phương phải chủ động xây dựng phương án điều hành, sử dụng dự phòng, dự trữ, nguồn tăng thu ngân sách năm 2019 và nguồn lực tại chỗ để chi phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, ưu tiên thực hiện các chính sách, chế độ liên quan đến người, an sinh xã hội Trường hợp sau sử dụng tất giải pháp nguồn lực mà cân đối NSNN cịn khó khăn, Bộ Tài tập hợp báo cáo Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định điều chỉnh tiêu NSNN kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV Thứ tư, về cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp, theo Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng, tháng đầu năm có doanh nghiệp cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa Số doanh nghiệp cịn phải thực cổ phần hóa theo kế hoạch tháng cịn lại năm 2020 92 doanh nghiệp Do đó, Bộ Tài đề nghị bộ, ngành, địa phương trung đạo triển khai theo kế hoạch, mở rộng các phương thức bán cổ phần vốn góp, kể cả bán toàn bộ doanh nghiệp, phấn đấu đảm bảo số thu từ cổ phần, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo dự toán năm NSTW 45.000 tỷ đồng Thứ năm, về xây dựng dự toán NSNN năm 2021 kế hoạch trung hạn năm 2021-2023, tác động đại dịch Covid-19, nhiều vấn đề phát sinh cần báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý, nên việc ban hành văn hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển KTXH dự toán NSNN năm 2021 kế hoạch tài – ngân sách năm 2021-2023 có muộn so với quy định Sau có văn hướng dẫn, đề nghị Bộ, quan trung ương địa phương khẩn trương đạo triển khai xây dựng, đảm bảo bám sát thực tế, thể tính tích cực, ý chí tâm phấn đấu cao PHẦN III KẾT LUẬN Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước Ngân sách nhà nước dự trù thu chi tài nhà nước khoảng thời gian định, thường năm Ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, kế hoạch tài nhà nước Ngân sách nhà nước quan hệ kinh tế phát sinh trình nhà nước huy động sử dụng nguồn tài khác Thực chất, Ngân sách nhà nước phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định ... nhiệm vụ nhà nước Ngân sách nhà nước dự trù thu chi tài nhà nước khoảng thời gian định, thường năm Ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, kế hoạch tài nhà nước Ngân sách nhà nước quan... hàng hóa - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách trung ương ngân sách bộ, quan ngang bộ,... lập thực Ngân sách Nhà nước? ? từ đóng góp vào việc nâng cao hiệu chi Ngân sách Nhà nước? ? 2.3.Đánh Giá Chung vấn đề nghiên cứu 2.3.1 Những mặt đạt Đánh giá thực Điều 1: "Ngân sách Nhà nước toàn