1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - 01. QTKT THẺ TC BIOFLOC.docx

30 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Microsoft Word 01 QTKT THẺ TC BIOFLOC docx 1 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TIỂN NÔNG THÔN TỈNH CÀ MAU TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG Quy trình kỹ thuật NUÔI TÔM SIÊU THÂM CANH CÔNG NGHỆ BIOFLOC 2 LỜI NÓI ĐẦU Cà Mau c[.]

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TIỂN NÔNG THÔN TỈNH CÀ MAU TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG Quy trình kỹ thuật NI TƠM SIÊU THÂM CANH CƠNG NGHỆ BIOFLOC LỜI NĨI ĐẦU Cà Mau có tiềm phát triển ni trồng thủy sản, đa số người dân sinh sống nghề sản xuất nơng nghiệp, thủy sản chủ yếu Tồn tỉnh có diện tích ni tơm 280.849ha, gồm nhiều loại hình khác mang lại hiệu quả, sản lượng cao như: Nuôi tôm siêu thâm canh, thâm canh, tôm quảng canh cải tiến 02 giai đoạn, tôm - rừng,… Nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh Cà Mau có bước phát triển vượt bậc, nhiều mơ hình ni đạt suất cao đáp ứng nguồn nguyên liệu cho xuất tiêu thụ nội địa Chính đánh giá nghề có nhiều tiềm mũi nhọn chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh nhà Song q trình ni hệ thống cơng trình ni chưa đảm bảo, đủ để sử lý nguồn nước thải, chất thải trước thải mơi trường bên ngồi, lâu dài ảnh hưởng lớn đến nuôi trồng thủy sản địa phương vấn đề kỹ thuật Để giải bước vấn đề giúp bà nông dân tiếp cận tiến kỹ thuật mới, nuôi tôm đạt hiệu cao thời gian tới, Trung tâm Khuyến nông biên soạn tài liệu “Quy trình kỹ thuật ni tơm siêu thâm canh công nghệ biofloc” nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tăng suất đơn vị diện tích, góp phần cung cấp nguồn tôm nguyên liệu ổn định, bước hồn thiện quy trình ni tơm siêu thâm canh cơng nghệ biofloc Q trình biên soạn tài liệu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp ban ngành chun mơn người ni tơm để hồn chỉnh tài liệu tốt cho lần phát hành sau Xin trân trọng cám ơn! BAN BIÊN SOẠN QUY TRÌNH KỸ THUẬT I CƠNG TRÌNH NI Xây dựng địa điểm ni - Nằm vùng quy hoạch nuôi tôm thâm canh sở ni tơm có đủ điều kiện sản xuất theo Quyết định 1874/QĐ-UBND ngày 10 tháng 11 năm 2017 UBND tỉnh Cà Mau ban hành quy định tạm thời điều kiện nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh địa bàn tỉnh Cà Mau - Nguồn nước chủ động, nguồn điện ổn định, giao thông thuận lợi - Diện tích: > 1ha nhằm đảm bảo phục vụ cho cơng trình ni Cơng trình ni - Hệ thống ao ương, ao nuôi, ao lắng xây dựng giới, đảm bảo không bị sạt, lún q trình ni + Cơng trình ao ni: Ao ương, ao ni chiếm khoảng 40% diện tích cơng trình ni + Cơng trình phụ: Ao xử lý chất thải, ao lắng xử lý, ao lắng tinh Hệ thống ao lắng chiếm khoảng 50% diện tích cơng trình ni * Đối với diện tích ≥ 1,5ha Ao lắng thơ, vng nuôi QCCT, trồng rừng, cá rô phi, hai mãnh võ,… ≥ 4.500m2 Ao nuôi 1.500m2 Ao lắng xử lý 2.000m2 Ao lắng tinh 2.000m2 Ao ương 200m2 Ao nuôi 1.500m2 Ao lắng chất thải 1.700 m2 Nguồn nước cấp (sông) Ao chứa nước thải xử lý vi sinh 500m2 Ao xử lý nước thải (cây cỏ loại cá, ) 1.000m2 Ao chứa nước thải xử lý vi sinh 500m2 Khu sấy võ đầu tôm Hố Biogas 400m2 Khu phơi võ đầu tôm Ao lắng chất thải 50m2 Ao lắng chất thải 50m2 Ao chứa nước thải từ hố siphon 400m2 Hệ thống đường nội cho khu ương, nuôi Ao nuôi 500m2 Hệ thống đường nội cho khu ương, Khu lắng tinh (cây cỏ loại cá, ) 2.000m2 Ao nuôi 500m2 Hệ thống hố siphon chung khu nuôi Ao Ao nuôi 500m2 Nuôi 500m2 Hệ thống cung cấp nước cho khu ương, nuôi Bể ương 200m2 Bể ương 200m2 Nhà cung cấp điện 100m2 Ao xử lý nước cấp 1.500m2 Ao sẵn sàng 1.000m2 Hệ thống cấp nước SƠ ĐỒ MÔ HÌNH NI TƠM SIÊU THÂM CANH QUY MƠ 01HA MẶT NƯỚC 2.1 Thiết kế ao ương: - Diện tích ao ương nên thiết kế từ 100-300m2, độ sâu 0,8-1m - Ao ương thiết kế hình trịn, hình vng, đáy ao ương thiết kế cao ao nuôi từ 0,60,8m (mặt đáy), để thuận lợi cho việc chuyển tơm - Ao ương lót bạt hồn tồn, có mái che, hố siphon hệ thống ôxy - Có thể thiết kế ao ương di động, sử dụng khung sắt, lót bạt, hình trịn, diện tích 100-200m2 * Ưu điểm việc ương tơm: - Có diện tích nhỏ dễ chăm sóc, quản lý, thả ương mật độ cao, chi phí thấp - Con giống thả ni lớn, có sức đề kháng cao với mơi trường, rút ngắn thời gian ni, xoay vịng vụ ni nhanh - Tôm nuôi đạt tỷ lệ sống cao 2.2 Thiết kế ao ni: - Diện tích: 5001.500m2 - Ao ni thiết kế hình vng, hình trịn độ sâu đạt 1,2-1,5m - Ao ni ao đất lót bạt thiết kế khung sắt lót bạt - Hệ thống ơxy đảm bảo đủ (>5mg/l) cho q trình ni tạo biofloc - Có hố siphon giữa, hố siphon lắp đặt ống nhựa PVC Ø 400 kết hợp với mặt ram nối với lớp bạt, độ sâu 0,81m - Ao nuôi rào lưới xung quanh, phía có mái che phần (lưới lan) để ổn định nhiệt độ trì phát triển biofloc q trình ni - Phía bạt đáy ao có lắp đặt hệ thống rút, nước phịng bị rị rỉ bóng khí từ đáy (dưới lớp bạt), tránh bị bạt trình ni 2.3 Thiết kế ao lắng: Hệ thống ao lắng gồm: Ao lắng xử lý, ao lắng tinh, ao xử lý chất thải, tái sử dụng nước Hệ thống ao lắng chiếm khoảng 50% diện tích cơng trình ni 2.3.1 Ao lắng xử lý: - Diện tích ao xử lý nên thiết kế 1.500-2.500m2 - Ao lắng xử lý thiết kế hình vng, hình chữ nhật, độ sâu đảm bảo cung cấp đủ nước cho ao sẵn sàng suốt q trình ni - Lắp 1-2 giàn quạt từ 15-20 cánh quạt để thuận lợi xử lý nước 2.3.2 Ao lắng tinh: - Diện tích ao lắng tinh nên thiết kế 1.500-2.500m2 - Ao lắng tinh thiết kế hình vng, hình chữ nhật, độ sâu đảm bảo cung cấp đủ nước cho ao nuôi, ao ương suốt q trình ni - Lót bạt bờ hạn chế nước đục vào mùa mưa ảnh hưởng đến môi trường - Lắp 1-2 giàn quạt từ 15-20 cánh quạt nhằm trộn khoáng dưỡng trước cấp vào ao ương, ao nuôi 2.4 Ao xử lý nước thải, chất thải: - Đảm bảo đủ thực cho trình vận hành ni - Thiết kế hố thu chất thải rắn (vỏ tôm lột,…) - Chất thải từ trình siphon (thức ăn thừa, phân tơm,…) chuyển đến hệ thống ủ biogas - Khu chứa nước từ trình siphon thay nước hàng ngày đảm bảo đủ chứa suốt q trình ni (ao quảng canh kết hợp tơm, cá rô phi) để tái sử dụng lại nguồn nước Thiết kế hệ thống cung cấp ôxy quạt nước: - Hệ thống cung cấp ơxy cho cơng trình ni có vai trị quan trọng (ơxy>5mg/lít) Thơng qua q trình xáo trộn nước sụt khí để giúp hạt floc cân môi trường nước Nếu hệ thống ôxy không đảm bảo (24/24h) làm cho biofloc lắng xuống đáy nhanh chóng làm tiêu hao lượng ơxy lớn cơng trình ni ảnh hưởng tới mơi trường tơm ni (tăng hàm lượng khí độc ao nuôi: NH3/NH4, NO2, ) - Cung cấp ôxy, thuận lợi cho trình tạo biofloc, giúp floc trì trạng thái lơ lửng khơng bị lắng, giải phóng khí độc (NH3/NH4, NO2, ), q trình ni - Tạo dịng chảy gom mùn bã hữu cơ, vật chất lơ lững vào ao để siphon ngồi - Kích thích tơm hoạt động bắt mồi - Số lượng cánh quạt ao nuôi: Từ 80 cánh trở lên/1.000m2 - Số lượng ôxy ao: Trung bình khoảng 80-100 vỉ ơxy/1.000m2 0,3-0,5m 1,0-1,3m Hệ thống siphon Hố siphon Hệ thống quạt Hệ oxy đáy II CHUẨN BỊ AO NI Vệ sinh ao ni: 1.1 Ao lắng: + Trước vụ nuôi ao phải cải tạo, gia cố kỹ, vét bùn đáy ao đầm nén cho phẳng, rửa ao lắng trước rút cạn nước để bón vơi + Bón vơi CaCO3, phơi đáy ao từ 7-10 ngày + Phải có quy trình xử lý triệt để lồi địch hại ảnh hưởng đến q trình ni (cá tạp, cịng, ba khía, mảnh vỏ, ) + Lắp đặt 01 dàn quạt để thuận tiện việc xử lý nước cho ao nuôi 1.2 Ao nuôi, ao ương: 1.2.1 Đối với ao cũ: - Sau vụ nuôi, dùng nước xịt vệ sinh ao ương, ao nuôi nhằm loại bỏ mầm bệnh, chất thải tồn lưu khỏi khu vực ao nuôi - Kiểm tra đường hàn bạt, vị trí đùn, rốn, chỗ rách, bạt rào xung quanh lưới lan phía ao, , để có kế hoạch sửa chữa hồn chỉnh trước tiến hành vụ ni - Vệ sinh, khử trùng để tiêu diệt mầm bệnh ao nuôi trước lấy nước 1.2.2 Đối với ao mới: - Vệ sinh bạt, ngâm khử trùng bạt trước đưa vào vụ nuôi - Kiểm tra, lắp đặt hồn chỉnh hệ thống ni (mái che, quạt, oxy, máy cho ăn cầu phao kiểm tra tôm,…) Yêu cầu cấp nước: - Nước cấp lần đầu vào ao lắng thô, chọn thời điểm thủy triều lên cao nhất, nguồn nước sạch, đạt số tiêu chí sau: + Độ mặn 5-30‰, tùy thuộc vào mùa vụ ni, để đạt hiệu cao nên bố trí độ mặn khoảng 10-25‰ + Nước khơng có nhiều váng bọt + Nước không bị phát sáng Xử lý nước: - Nước cấp từ ao lắng thô vào ao lắng xử lý qua túi lọc, đến đủ nước - Ngày thứ 1: Xử lý nước Chlorine (30ppm vào lúc 5h sáng) để diệt khuẩn, trình xử lý nước phải vận hành quạt nước trước 30 phút sau xử lý - Ngày thứ 3: Cấp nước từ ao lắng xử lý sang ao lắng tinh qua túi lọc - Ngày thứ 5: Bổ sung khoáng, vật chất dinh dưỡng cần thiết (Khoáng vi lượng,…) - Ngày thứ 7: Kiểm tra yếu tố môi trường (pH: 7.8-8.2, độ kiềm: 120160mg/l, độ trong: 30-40cm, độ mặn: 15-25‰) xét nghiệm mẫu nước đạt tiêu chuẩn Cấp nước từ ao lắng tinh sang ao ương ao nuôi - Ngày thứ 8-12: Tạo biofloc: 10 - Cấp nước bù ngày tùy thuộc vào điều kiện mơi trường nước ao ni - Bón mật đường kết hợp với vi sinh để trì biofloc hàng ngày 2.1.2 Đối với ao nuôi - Siphon hàng ngày, trì biofloc, cấp nước bù, tùy vào thể tích đo hàm lượng biofloc chất lượng nước ao nuôi - Giữ mức nước ao nuôi 1.0-1.2m - Bón mật đường kết hợp với vi sinh để trì biofloc hàng ngày 2.2 Cách trì biofloc hàng ngày - Đây công nghệ nuôi biofloc nên hàng ngày cần kiểm tra phát triển biofloc lần để điều chỉnh biofloc cho phù hợp tránh tình trạng biofloc phát triển mức làm ảnh hưởng đến môi trường tôm nuôi Đặc biệt khơng sử dụng loại hóa chất, kháng sinh để diệt khuẩn trực tiếp vào ao ni ảnh hưởng đến sinh vật (biofloc) hệ thống ni - Để tạo trì biofloc hệ thống ương, nuôi cần phải cung cấp thêm nguồn carbon cho ao để kích thích phát triển vi khuẩn dị dưỡng Nitơ hấp thu thông qua việc tổng hợp protein vi sinh vật Có nhiều nguồn nguyên vật liệu dùng để cung cấp Carbon vào hệ thống biofloc, bao gồm mật đường, đường, bột khoai mì, bột gạo, bột đậu nành, canxi carbonate, hay nguồn khác Nguồn carbon hữu bổ sung phân hủy nhanh dễ dàng tốt (mật đường) Đồng thời bổ sung thêm nguồn vi sinh nhằm mục đích tạo biofloc phát triển bền vững ao ni Công nghệ biofloc ứng dụng nuôi trồng thủy sản coi công nghệ sinh học theo hướng dựa nguyên lý hoạt tính dạng lơ lửng Công nghệ biofloc giải pháp giải vấn đề: (1) Loại bỏ chất dinh dưỡng chuyển hóa vào sinh khối vi khuẩn dị dưỡng xử lý nước ao nuôi, (2) Sử dụng Biofloc làm thức ăn bổ sung chỗ cho đối tượng nuôi Chất lượng dinh dưỡng biofloc tốt cho tôm nuôi, biofloc nguồn vitamin khoáng chất tốt, đặc biệt phosphorus Do đó, biofloc làm giảm chi phí thức ăn coi giải pháp để phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản - Cách trì biofloc: Đối với ni tơm thẻ chân trắng siêu thâm canh công nghệ biofloc, lượng floc đo 2-3ml/l tỷ lệ mật đường 72% lượng thức ăn/ngày, kết hợp với vi sinh ủ không sục khí 24 bón xuống ao lúc sáng, tùy thuộc vào mật độ biofloc ao ni mà ta trì cho phù 16 hợp - Trường hợp biofloc biến động (có xu hướng giảm, sụp,…) cần kiểm tra lại hàm lượng oxy hòa tan, hệt thống quạt, sụt khí,… Để diều chỉnh cho phù hợp đồng thời tăng cường vi sinh, mật đường để tăng mật số vi khuẩn nhằm phân giải môi trường hoạt động vi sinh tăng (dịch) tạo khả kết dính lại hạt tảo cấp thêm 10% nước để môi trường ổn định trở lại - Trường hợp biofloc mà tảo có xu phát triển mạnh cần giảm lượng thức ăn (30-50%) đồng thời tích cực siphon để loại bỏ chất thải, tăng cường oxy, vi sinh tạo biofloc, chuẩn bị nước thay giám sát chặt chẽ thông số mơi trường, đến điều kiện thuận lợi tiến hành thay nước gây lại biofloc Cần tiếp tục trì ủ men tạo floc bón cho ao ni hàng ngày để trì lại floc ổn định lại mơi trường, - Định kỳ bổ sung khống cho ao ni nhằm đảm bảo hàm lượng khống vi lượng cần thiết cho hình thành yết tố môi trường giúp tôm nuôi phát triển Quản lý sức khỏe tơm ni: - Hàng ngày kiểm tra hình thái ngồi tơm ni (phụ bộ, đường ruột, hoạt động tơm ni) để có hướng xử lý kịp thời - Định kỳ chài để kiểm tra tình trạng sức khỏe, tăng trưởng đánh giá tỷ lệ sống tôm ao nuôi - Hàng ngày kiểm tra ao nuôi vào buổi sáng: kiểm tra xung quanh bờ hay mặt ao, xác võ tơm lột mà có cách đánh giá, điều chỉnh cho ao nuôi hợp lý Xử lý nước thải: - Chất thải từ trình siphon đưa vào hố biogas Sản phẩm cuối phương pháp sinh học khí đốt; nên thường sử dụng để loại bỏ hợp chất hữu trình siphon đáy - Nước thải từ trình thay nước đưa vào khu 17 lắng, lọc sinh học (Ao thả cá rô phi, mảnh vỏ để xử lý trước tái sử dụng) - Phương pháp xử lý nước thải, chất thải dựa sở xử lý sinh học: tận dụng khả sống hoạt động vi sinh vật nước hay vi sinh xử lý nước thải có khả phân hủy hợp chất gây ô nhiễm hữu nước Sau vi sinh đưa vào nước thải, chúng “tiêu thụ” hợp chất hữu cơ, chất khoáng muối dinh dưỡng để tạo lượng phát triển Dựa theo tính chất hoạt động mà q trình sinh học tham gia phâm hủy cho q trình ni, q trình hóa lý sinh hóa xảy điều kiện tự nhiên đất nước diện oxy hòa tan kết hợp với động thực vật đất nước, xem trình tự làm tự nhiên tái sử dụng nguồn nước trở lại cho khu nuôi VI BỆNH VÀ PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP Điều kiện phát sinh bệnh: 18 Virus, vi khuẩn Lồi, sinh lý Tơm nuôi Ký sinh trùng Mầm bệnh (tôm yếu) Sức khỏe Bệnh Gan tụy Dinh dưỡng Nấm, khác,… Tuổi Môi trường Nước: Chất lượng nước, đáy, Đất, thời tiết, nguồn nước cấp,… Sự diện thành phần độc hại cho tôm nuôi: Thuốc bảo vệ thực vật,… Bệnh xảy có xuất đồng thời yếu tố: môi trường xấu, sức khỏe tôm yếu ao có mầm bệnh Do đó, q trình ni nên áp dụng phương pháp phịng bệnh tổng hợp Phòng bệnh tổng hợp: - Chuẩn bị ao, xử lý nước quy trình kỹ thuật - Quản lý tốt yếu tố môi trường nước ao ni, ln trì biofloc khoảng thích hợp 3ml/l - Chọn giống tốt, qua xét nghiệm PCR - Mật độ nuôi phù hợp - Quản lý sức khỏe tôm thức ăn cho tôm tốt (bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng) - Sử dụng chế phẩm sinh học phù hợp, trì mơi trường nước biofloc khoảng thích hợp VI THU HOẠCH Trường hợp thu hoạch bình thường: 19 Trong q trình ni nuôi mật độ cao, để giảm áp lực môi trường quản lý mơi trường thu hoạch chia làm 02 đợt: - Giai đoạn 1: Tôm nuôi sau 60 ngày đạt kích cỡ 80-90 con/kg tiến hành chuyển sang ao nuôi giai đoạn thu tỉa 50% lượng tơm ao ni, 50% cịn lại nuôi tiếp Cách thu: Dùng lưới kéo (không xung điện), kéo ½ ao để chuyển thu tơm - Giai đoạn 2: Lượng tơm cịn lại tiếp đến tơm đạt trọng lượng trung bình 30-35 con/kg tiến hành thu hoach hoàn toàn Cách thu: Dùng lưới xung điện thu hoạch tơm hồn tồn Trường hợp thu hoạch khẩn cấp tôm bị bệnh: - Giữ nguyên nước ao (khơng tháo bơm nước ngồi) tiến hành thu hoạch trường hợp thu hoạch bình thường - Chọn đường chuyển tơm theo bờ kênh Hạn chế nước rị rỉ q trình vận chuyển - Công nhân tuyệt đối không sang khu vực khác chưa vệ sinh thay bảo hộ lao động - Dụng cụ thu hoạch phải vệ sinh, khử trùng phơi khô - Nước ao sau thu hoạch phải xử lý Chlorine nồng độ 30-35ppm ao nuôi, trước đưa nước ao lắng xử lý chất thải - Cơ sở ni khơng tháo nước ao ngồi kênh, rạch để tránh lây lan bệnh, thông báo cho hộ ni xung quanh biết để phịng ngừa, đồng thời thông báo cho quan chức địa phương để hướng dẫn biện pháp xử lý kịp thời 20 ... lý: - Diện tích ao xử lý nên thiết kế 1.50 0-2 .500m2 - Ao lắng xử lý thiết kế hình vng, hình chữ nhật, độ sâu đảm bảo cung cấp đủ nước cho ao sẵn sàng suốt q trình ni - Lắp 1-2 giàn quạt từ 1 5-2 0... để siphon ngồi - Kích thích tơm hoạt động bắt mồi - Số lượng cánh quạt ao nuôi: Từ 80 cánh trở lên/1.000m2 - Số lượng ôxy ao: Trung bình khoảng 8 0-1 00 vỉ ơxy/1.000m2 0, 3-0 ,5m 1, 0-1 ,3m Hệ thống... post Ngày Ngày 2-7 Ngày 8-1 4 Ngày 1 5-3 0 300 g/ngày Tăng 50g/ngày Tăng 100g/ngày Tăng 200g/ngày Số lần cho ăn/ngày 0 5-0 6 lần/ngày (6h, 9h, 12h, 15h, 18h, 21h) * Lưu ý: - Ngày cho ăn 4-6 lần, tùy thuộc

Ngày đăng: 30/11/2022, 00:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN