1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tắm nước dừa và chè xanh: Có thật sự hiệu quả? pot

6 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 214,18 KB

Nội dung

Tắm nước dừa chè xanh: thật sự hiệu quả? Các chuyên gia đầu ngành về nhi da liễu ở Hà Nội cho biết, nhiều trẻ sơ sinh đã nhập viện do tắm lá. Tắm nước dừa không trắng mà còn hại Trước câu hỏi của một số chị em trong bài báo Tắm nước dừa bé trắng da, ngược đời! PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng Khoa Nhi, BV Bạch Mai (Hà Nội) cảnh báo: Quan niệm tắm nước dừa da trẻ sẽ trắng trẻo của các bà mẹ không sở khoa học còn gây hại đến trẻ. Khoa Nhi đã từng tiếp nhận trẻ sơ sinh vài tuần tuổi bị nhiễm khuẩn da, khắp người nổi các nốt lở loét chỉ vì mẹ tắm nước dừa cho bé. PGS.TS Dũng lý giải, việc tắm nước dừa không tác dụng làm trắng da trẻ mà còn làm da thêm bẩn, bởi lượng đường trong nước dừa là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. “Trên da của trẻ em hay người lớn luôn tồn tại sẵn các vi trùng, nếu tắm rửa không sạch sẽ là điều kiện thuận lợi để chúng sinh sôi, phát triển. Việc các bà mẹ tắm nước dừa cho trẻ nếu chẳng may da trẻ vết xước nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được nước dừa tích tụ lại các vết xước đó rất dễ gây viêm da. Bên cạnh đó, nước dừa ngọt, lượng càng khiến trẻ nguy bị rôm sẩy, mẩn ngứa”, PGS.TS Dũng nói. PGS.TS Dũng cho biết thêm, da trẻ, đặc biệt là trẻ sơ sinh rất mỏng, cấu trúc chưa ổn định, chỉ bằng 1/5 da người lớn nên rất dễ bị tổn thương, dị ứng nhiễm trùng. Hơn 90% các bệnh về viêm da ở trẻ sơ sinh là do vi khuẩn tấn công từ bên ngoài. Các trường hợp trẻ bị viêm dạ, nhẹ thể gây mẩn ngứa, lở loét. Tuy nhiên, trường hợp nặng trẻ sẽ bị bội nhiễm, nhiễm trùng máu, đe dọa tính mạng. Theo PGS.TS Dũng cha mẹ không nên tắm nước dừa cho trẻ, bởi cho đến nay công dụng làm trắng da của nước dừa cũng chỉ là kinh nghiệm truyền miệng của các bà mẹ, chưa sở khoa học chứng minh. Việc tắm nước dừa vừa gây tốn kém rất nhiều về mặt kinh tế vừa nguy gây hại đến sức khỏe của trẻ. Chỉ nên dùng nước sạch tắm cho trẻ, thể bỏ vào chậu nước tắm vài giọt muối, vắt quả chanh dùng các dung dịch nước tắm chuyên dành cho trẻ. Chè xanh cũng thể gây hại cho trẻ Trả lời băn khoăn của nhiều chị em về việc Tắm chè xanh là ướp thuốc sâu vào con? TS Vũ Mạnh Hùng, Phó giám đốc BV Da liễu Hà Nội cho biết: BV tiếp nhận khá nhiều trường hợp trẻ bị nhiễm trùng da do tắm lá đặc biệt là vào mùa hè. Trong đó, không ít trường hợp trẻ phải nhập viện điều trị trong tình trạng viêm nhiễm nặng. Thậm chí, bệnh nhi bị các viêm nhiễm ở vùng gần hệ thần kinh, mạch máu như mặt, cổ, đầu thể gây viêm tĩnh mạch não để lại di chứng suốt đời. Bác sĩ khẳng định tắm lá không chữa được rôm sẩy mà phải cho trẻ ăn nhiều đồ mát. (Hình minh họa) Ngay cả với lá chè xanh – một loại lá được rất nhiều bà mẹ nấu nước tắm cho trẻ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Hướng, nguyên chủ tịch Hội Đông y Việt Nam cho rằng cũng không hề tốt, thể khiến trẻ mắc bệnh. Ông phân tích trong lá chè xanh chất ta nanh (chất chat) dễ làm cho da trẻ nhỏ bị tổn thương. Đặc biệt, việc nhiều bà mẹ dùng lá chè xanh để kỳ, cọ cho bé khi tắm rất nguy hiểm vì thể khiến trẻ bị xây xát, tổn thương dẫn tới nhiễm trùng, lở loét. “Chỉ nên tắm lá cho trẻ từ 1 tuổi trở lên theo chỉ định của bác sĩ đông y. Không phải cứ là cây cỏ, thảo dược là an toàn, trẻ tắm thoải mái mà không bị bệnh. Các loại lá do mọc ở bờ bụi, bị nhiễm khuẩn, thậm chí là thuốc bảo vệ thực vật rất khó rửa sạch, kể cả khi đun sôi nên nguy cơ trẻ bị nhiễm khuẩn là rất cao. Khi bị viêm da, trẻ biểu hiện sốt, quấy khóc, mọc mụn, lở loét ở từng vùng hoặc toàn thân. Gặp thời tiết nắng nóng, việc tắm lá không đúng càng khiến trẻ bị bội nhiễm, nhất là nhiễm trùng máu, nguy hiểm đến tính mạng. Nếu tắm nhầm phải các lá có độc tố như lá trúc đào, chất độc thấm vào máu qua các vết lở loét thể gây tử vong ngay lập tức”, bác sĩ đông y Nguyễn Xuân Hướng cảnh báo. Bác sĩ Hướng cũng khẳng định, quan điểm trẻ bị rôm sảy tắm lá sẽ khỏi là hoàn toàn sai lầm. Vì rôm sảy là do khí huyết nóng phát ra nên việc tắm lá sẽ không tác dụng. Cách chữa trị là nên giải nhiệt cho trẻ bằng cách cho ăn đồ mát. Tuyệt đối không tắm lá khi trẻ bị các bệnh ngoài da mà nên đưa trẻ đi khám tại các sở y tế. Bác sĩ Nguyễn Xuân Hướng khuyên, tốt nhất các bà mẹ chỉ nên tắm cho trẻ bằng lá kim ngân hoa, lá đào (ăn quả). Rửa sạch lá ngâm khoảng 2h để loại bỏ độc tố. Sau đó, dùng khoảng 20g lá tươi hoặc 15g lá khô cho vào đun sôi. Vớt bỏ hết bã, chỉ lấy nước, pha ấm rồi tắm cho trẻ. . Tắm nước dừa và chè xanh: Có thật sự hiệu quả? Các chuyên gia đầu ngành về nhi và da liễu ở Hà Nội cho biết, nhiều. mẹ tắm nước dừa cho bé. PGS.TS Dũng lý giải, việc tắm nước dừa không có tác dụng làm trắng da trẻ mà còn làm da thêm bẩn, bởi lượng đường trong nước dừa

Ngày đăng: 21/03/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w