1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lựa chọn công nghệ docx

18 488 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 354 KB

Nội dung

1 I/ CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ  Công nghệ thích hợp là các công nghệ đạt được các mục tiêu của quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội, trên cơ sở phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của địa phương. 1/ Định nghĩa: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ  Sự thích hợp của công nghệ không phải là bản chất của bất kỳ công nghệ nào, mà nó nhận được từ hoàn cảnh và mục tiêu được dùng để đánh giá nó. 2.1. Hoàn cảnh: a. Dân số b. Tài nguyên c. Kinh tế d. Công nghệ e. Môi trường sống f. Văn hóa – Xã hội g. Chính trị - Pháp luật h. Quan hệ quốc tế 2/ Căn cứ xác định công nghệ thích hợp: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 2.2. Mục tiêu:  Dựa vào các mục tiêu của quốc gia, của ngành, của địa phương, của cơ sở mà xác định, nhưng phải tối đa hiệu quả và tối thiểu hậu quả.  Mục tiêu có thể đổi khác khi những yếu tố, nhân tố tạo nên hiệu quả và gây hậu quả thay đổi và tương quan giữa hai tập yếu tố này. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ a/ Định hướng theo trình độ công nghệ:  Tiền đề cơ bản làm cơ sở cho định hướng này là có một loạt công nghệ sẵn có để thỏa mãn một nhu cầu nhất định  vấn đề là lựa chọn công nghệ nào cho phù hợp.  Các công nghệ sẵn có được sắp xếp theo thứ tự thô sơ, thủ công đến tiên tiến, hiện đại. 3/ Định hướng công nghệ thích hợp:  theo 4 định hướng sau: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ  Đối với các nước đang phát triển: nếu chọn công nghệ tiên tiến sẽ có các ưu điểm và khuyết điểm sau:  Ưu điểm: 1. Công nghệ tiến tiến là then chốt để các nước đang phát triển có cơ hội công nghiệp hóa nhanh chóng. 2. Công nghệ tiến tiến có thời gian sử dụng lâu dài. 3. Công nghệ tiên tiến tạo năng suất lao động cao, chất lượng tốt, giá thành hạ, lợi nhuận cao, thuận lợi trong phân công hợp tác quốc tế. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ  Khuyết điểm:  Các công nghệ tiên tiến vốn ứng dụng các kết quả của khoa học hiện đại, nên khi tiếp nhận chúng, các nước đang phát triển thường gặp khó khăn như: 1. Tập trung vốn lớn, khó thực hiện nhiều mục tiêu cùng một lúc, kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2. Đòi hỏi năng lực vận hành và trình độ quản lý cao. 3. Tính thích nghi giảm do bỏ qua một cách đột ngột với quá khứ. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ  Giải pháp:  Theo quan điểm của nhiều chuyên gia công nghệ cho rằng, đối với các nước đang phát triển là để dung hòa có thể chọn công nghệ trung gian giữa công nghệ tiên tiến và công nghệ thô sơ, vì: 1. Phù hợp với trình độ phát triển của đất nước. 2. Do được xây dựng với qui mô từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp  sẽ tạo ra các cơ hội tốt bằng thực nghiệm và từng bước nâng dần kỹ năng, kỹ xảo và quản lý. 3. Có điều kiện triển khai nhiều công nghệ để giải quyết nhiều mục tiêu trong điều kiện nguồn vốn bị hạn chế. 4. Công nghệ trung gian tạo điều kiện cho việc tiếp thu, đồng hóa dễ dàng. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ b/ Định hướng theo nhóm mục tiêu:  Cơ sở của định hướng là dựa vào các nhóm mục tiêu phát triển công nghệ.  Thông thường các nhóm mục tiêu được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, đó là cơ sở để lựa chọn công nghệ thích hợp theo từng giai đoạn:  Nhóm mục tiêu bao gồm: 1. Thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống đồng đều. 2. Tăng năng suất lao động và sức cạnh tranh trên thị trường. 3. Tự lực và độc lập về công nghệ. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ c/ Định hướng theo sự hạn chế các nguồn lực:  Cơ sở của định hướng là xem xét công nghệ có thích ứng với nguồn tài nguyên vốn có, phù hợp với điều kiện chung trong sự phát triển ở địa phương hay không.  Một trong số các các điều kiện về nguồn lực là đội ngũ nhân lực, vốn đầu tư nội địa, năng lượng, nguyên vật liệu  Vấn đề là sử dụng các nguồn lực này như thế na2ocho hợp lý, vừa có hiệu quả trong hiện tại, trong ngắn hạn, đồng thời bảo đảm sử dụng lâu dài, bền vững. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ d/ Định hướng theo sự hòa hợp (không gây đột biến):  Cơ sở thứ tư của định hướng công nghệ thích hợp là mong muốn có được tiến bộ công nghệ thông qua phát triển chứ không phải cách mạng. Có nghĩa là phải có sự hài hòa giữa sử dụng, thích nghi, cải tiến, đổi mới.  Sự phát triển theo tuần tự, bảo đảm hòa hợp tự nhiên, kết hợp công nghệ nội địa và công nghệ nhập, tạo lập sự phát triển nhanh và bền vững. [...]... CÔNG NGHỆ  Ví dụ: A và B là hai công nghệ sẽ sử dụng được nhập về từ hai công nghệ gốc C và D Quyết định chọn công nghệ nào xuất phát từ sự so sánh về hiệu suất hấp thụ theo hệ số đóng góp ξ của hai công nghệ trên:  HTCN(C) = ξA / ξC  HTCN(D) = ξB / ξD  Công nghệ có hiệu suất hấp thụ lớn hơn sẽ được chọn LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 2/ Lựa chọn công nghệ theo công suất tối ưu:  Công suất của một công nghệ. .. chọn công nghệ theo hàm lượng công nghệ:  Từ công thức tính hàm lượng chất xám hay hệ số đóng góp của các thành phần công nghệchọn công nghệ theo thành phần có giá trị β lớn nhất  Trong trường hợp công nghệ nhập từ nước ngoài, thì ngoài giá trị β còn phải tính đến khả năng tiếp thu công nghệ nhập từ nước ngoài Do đó có thể lựa chọn công nghệ theo hệ số hấp thụ công nghệ, ký hiệu là HTCN(%) LỰA CHỌN...LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 4/ Các tiêu thức tham khảo lựa chọn công nghệ thích hợp:  Lựa chọn công nghệ thích hợp không phải là lựa chọn bản thân công nghệ, mà trước hết là chọn một tập hợp các tiêu thức để chọn công nghệ như sau: 1 Công nghệ thích hợp có mục tiêu cơ bản là đáp ứng nhu cầu cơ bản của tổ chức 2 Có khả năng... Công nghệ thích hợp tiết kiệm tài nguyên 6 Có khả năng sử dụng dịch vụ, nguyên liệu trong nước 7 Có khả năng sử dụng được phế liệu và không gây ô nhiễm 8 Tạo tiềm năng nâng cao năng lực công nghệ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ II/ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ:  Sau khi cọn được các công nghệ đạt tiêu chuẩn thích hợp, việc chọn ra công nghệ tốt nhất có thể tiến hành theo các phương pháp sau: 1/ Lựa chọn. .. tiêu tổng hợp được tính theo công thức: m K= Pi ∑ [ Pi ] *Vi i =1 m ∑ Vi i =1  Trong đó: - m: là số chỉ tiêu được đánh giá, - Pi : giá trị đặc trưng của chỉ tiêu thứ I, - [ Pi ] : giá trị chuẩn của các chỉ tiêu tương ứng I, - Vi : trọng số của chỉ tiêu thứ i  Công nghệ có hệ số công nghệ tổng hợp K cao hơn sẽ là công nghệ được chọn LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 4/ Lựa chọn công nghệ theo nguồn lực đầu vào:... để tính ma trận chi phí LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ  Câu hỏi ôn tập: 1 Công nghệ thích hợp là gì ? 2 Trình bày các phương pháp lựa chọn công nghệ ? 3 Từ bài tập chương 1 Biết thêm rằng công nghệ này do công ty nhập từ nước ngoài của công nghệ C với hệ số hấp thụ từng thành phần tương ứng là 100%, 50%, 50%, 40% Tính hệ số hấp thụ công nghệ của công ty ? ... công nghệ  Cân đối giữa chi phí sản xuất và doanh thu từ sản phẩm, công suất của công nghệ có thể nằm trong khoảng Pmin và Pmax  Trong khoảng đó P* là công suất tối ưu, vì không nhất thiết phải hoạt động với công suất tối đa mới đạt hiệu quả kinh tế cao nhất(lợi nhuận cao nhất)  Tại P*: LN = DT - CP = DT* - CP* = P * Q - (CPcđ + CPbđ) m Pi ∑ [ Pi] * Vi LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ i =1 m ∑Vi i =1 3/ Lựa chọn. .. nhiều các công nghệ khác nhau  Đối với các doanh nghiệp ở các quốc gia đang phát triển, việc đổi mới dựa trên sự lựa chọn một công nghệ phù hợp trong số các công nghệ sẵn có, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển bản thân doanh nghiệp  Thông thường, như trong kinh tế học ta quy đổi các yếu tố đầu vào thành hai yếu tố chính là Vốn (K) và Lao động (L) để tính ma trận chi phí LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ  Câu... - CP = DT* - CP* = P * Q - (CPcđ + CPbđ) m Pi ∑ [ Pi] * Vi LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ i =1 m ∑Vi i =1 3/ Lựa chọn công nghệ theo chỉ tiêu tổng hợp:  Trong thực tế, để lựa chọn công nghệ không thể chỉ căn cứ vào một chỉ tiêu riêng lẻ, mà phải đồng thời xem xét nhiều chỉ tiêu  Để lựa chọn được một công nghệ thoi3a mãn các điều kiện về kỹ thuật, kinh tế, tài chính, môi trường, tài nguyên, …đòi hỏi phải đánh . (CP cđ + CP bđ ) 2/ Lựa chọn công nghệ theo công suất tối ưu: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ  Trong thực tế, để lựa chọn công nghệ không thể chỉ. kết hợp công nghệ nội địa và công nghệ nhập, tạo lập sự phát triển nhanh và bền vững. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ  Lựa chọn công nghệ thích

Ngày đăng: 20/03/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w