1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi được biên soạn dành cho quý thầy cô giáo và các em học sinh để phục vụ quá trình dạy và học. Giúp thầy cô có thêm tư liệu để chuẩn bị bài giảng thật kỹ lương và chi tiết trước khi lên lớp, cũng như giúp các em học sinh nắm được kiến thức môn Sinh. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Phịng giáo dục & đào tạo Đơng Triều  Trường THCS Bình Khê BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 Tiết: 49 Giáo viên thực hiện:  Trần Thị Oanh KIỂM TRA BÀI CŨ  Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và  Kanguru thích nghi với đời sống của chúng? ĐÁP ÁN ­ Thú mỏ vịt vừa  ở nước ngọt  vừa ở cạn, chi có màng bơi,  đẻ  trứng,  thú  mẹ  có  tuyến  sữa  nhưng  chưa  có  vú,  thú  con liếm sữa do thú mẹ tiết  ra  (bám  trên  lơng  mẹ  hoặc  uống  sữa  hòa  lẫn  trong  nước)   ­ Kanguru sống  ở đồng cỏ, chi  sau  lớn,  khỏe,  đi  to  dài,  có  vú,  đẻ  con,  con  sơ  sinh  rất  nhỏ  được  nuôi  trong  túi  da  ở  bụng  thú  mẹ,  bú  mẹ  thụ  động 2.  Hãy  dánh  dấu    vào    cho  ý  trả  lời  đúng  ở  các  câu  sau:  1. Đặc điểm của bộ thú huyệt là:    a) Thú đẻ trứng     b) Thú con bú mẹ thụ động    c) Thú mẹ chưa có núm vú     d) Con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra dính vào lơng    2. Đặc điểm của bộ thú túi là:         a) Thú đ ẻ con         b) Con s ơ sinh được ni trong túi da ở bụng thú mẹ        c) Thú mẹ chưa có vú          d) Thú con bú m ẹ thụ động TIẾT 49         ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ              BỘ DƠI ­ BỘ CÁ VOI I. BỘ DƠI Bộ Dơi là bộ có số lượng lồi nhiều  thứ 2 trong lớp Thú với  khoảng 1.100 lồi, chiếm 20%  động vật có vú (đứng đầu là  bộ Gặm nhấm chiếm 70% số  lồi). Dơi là lồi thú duy nhất  có thể bay được  Lồi dơi nhỏ nhất là dơi mũi  lợn Kitti chỉ dài 29–33 mm,  nặng khoảng 2 gam. Lồi lớn  nhất là dơi quả đầu vàng lớn  với sải cánh dài 1,5 m và cân  nặng khoảng 1,2 kg Đọc thơng tin SGK mục I, xem hình, thảo  luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Dơi có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nào để thích  nghi với đời sống bay lượn? 2. Cánh dơi khác cánh chim như thế nào? 3.  Phân  biệt  cách  bay  của  dơi  với  cách  bay  của  chim? 4.  Bộ  dơi  có  những  đại  diện  nào?  Đặc  điểm  cấu  tạo  răng của chúng? Dơi thường kiếm ăn vào lúc nào? Đọc thơng tin SGK mục I, xem hình, thảo  luận nhóm và trả lời các câu hỏi  1.  Dơi  có  đặc  điểm  cấu  tạo  cơ  thể  như  thế nào để thích nghi với đời sống bay  lượn? Cánh da   Chi trước biến đổi thành cánh  da, thân ngắn và hẹp Chân Miệng  2. Cánh dơi khác cánh chim như thế nào? ngón tay –Cánh  chim  là  cánh  lơng –Cánh dơi  là cánh da. Cánh dơi  là   màng  da  rộng,  phủ  lông  mao  thưa, mềm  mại, nối  các phần  của  chi  trước  (cánh  tay,  ống  tay,  bàn  tay, ngón tay)  với  mình,  chi  sau và  Cánh chim bàn tay ống  tay cánh tay Cánh dơi 3.Phân  biệt  cách  bay  của  dơi  với  cách  bay  của  chim? ­  Khi  cất  cánh  chim  dùng  2  chân  sau  nhún  lấy  đà ­    Dơi  do  chi  sau  yếu  nên  khơng  thể  nhún  lấy  đà  như  chim được, nên phải từ trên cao thả mình xuống lấy đà  rồi bay nên dơi thường treo ngược cơ thể từ trên cao (do  màng  cánh  rộng,  thân  nhỏ  nên dơi  bay  thoăn  thoắt,  đổi  chiều thay hướng một cách đột ngột) 4.Bộ dơi có những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo  răng  của  chúng?  Dơi  thường  kiếm  ăn  vào  lúc  nào? ­ Dơi  ăn sâu bọ (bộ răng nhọn  để dễ dàng phá vỏ kitin của  sâu  bọ)  ­ Dơi ăn quả: lưỡi dài, có nhiều gai sừng để bào quả  Dơi thường kiếm ăn vào ban đêm Xem hình và trả lời các câu hỏi sau: 1. Cơ thể cá Voi có những biến đổi như thế nào để  thích nghi với đời sống ở nước?  Cơ thể hình thoi, chi trước biến thành vây, chi  sau  tiêu  giảm,  phía  sau  mình  có  vây  đi  nằm  ngang  (rất  khỏe),  bơi  bằng  cách  uốn  mình  theo  chiều dọc Cá voi xanh 2.  Tìm  các  đặc  điểm  chứng  tỏ  chi  trước  biến  đổi  thành  vây  bơi  nhưng  vẫn  có  cấu  tạo  như  chi  ở  động  vật  có  xương  sống ở cạn?  Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, song  vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như  ở động vật có  xương sống ở cạn Xương cánh Xương ống tay Xương bàn tay Xương ngón tay 3.Cách lấy thức ăn của cá voi như thế nào?   Hàm  khơng  có  răng,  hàm  trên  có  nhiều  tấm  sừng  rủ  xuống  như  cái  sàng  lọc  nước,  lọc  mồi  bằng  các  khe của tấm sừng miệng (khi bơi thỉnh thoảng cá voi  ngậm miệng lại để lấy thức ăn) Xem ảnh và đọc thông tin để trả lời câu hỏi Cá voi xanh Cá nhà táng 4.Trong  bộ  cá  voi  có  những  đại  diện  nào? Gồm có cá voi xanh, cá nhà táng, cá heo Cá voi xanh nặng 200 ­ 300 tấn, có  Cá nhà táng là lồi cá voi có răng  Cá heo ( cá dol phin)  dài 1,2m đ ến 7m. nặng 50 kg­200 kg.  thể  tới  400 tấn.Kích thước: 25­ lớn nhất . Dài từ 15 đến 18m  Cá heo là lồi thơng minh nh t trong b ộ cá voi  27 m .Cá voi xanh có lớp mỡ dày. ấ,n ặng 359kg­500 kg  mạch  máu  rộng  khoảng  1,5m.  Tuổi  thọ  trung  bình:  35­40  năm  có thể lên đến 80­90 năm  Vì sao gọi là “cá” mà lại xếp cá voi vào lớp thú?   Cá voi tuy hình dạng ngồi giống cá, sống ở nước, nhưng  vẫn mang đặc điểm của thú: + Hơ hấp bằng phổi + Đẻ con và ni con bằng sữa TIẾT 49         ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ              BỘ DƠI ­ BỘ CÁ VOI I. BỘ DƠI II. BỘ CÁ VOI TIẾT 49         ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ              BỘ DƠI ­ BỘ CÁ VOI I. BỘ DƠI II. BỘ CÁ VOI       Cấu  tạo  ngồi  cá  voi  thích  nghi  đời  sống  trong  nước  như thế nào? Bộ  Cá  voi  thích  nghi  với  đời  sống  hồn  tồn  trong  nước  Cơ thể hình thoi, cổ ngắn  Lớp mỡ dưới da rất dày  Chi  trước  biến  đổi  thành  chi bơi, có dạng bơi chèo  Vây  đi  nằm  ngang,  bơi  bằng  cách  uốn  mình  theo  chiều dọc Bảng so sánh cấu tạo ngồi và tập tính ăn giữa dơi và cá voi Tên  động  vật Chi  trước Chi  Đuôi sau Cách di  chuyển Thức  ăn Đặc điểm răng.  Cách ăn Dơi Cá voi  xanh Câu  ­Cánh da ­Tiêu    ­Vây     ­Bay khơng có ­Tơm,cá,  ­Khơng có răng,lọc  trả  biến đuôi   đường bay rõ rệt động vật  mồi bằng các khe  lời  nhỏ của tấm sừng  ­Vây bơi ­Nhỏ, ­Đi  ­Bơi uốn mình  ­Sâu bọ ­Răng, nhon, s miệng ắc,  lựa  yếu ngắn theo chiều dọc răng phá vỡ vỏ  chọn cứng của sâu bọ Bảng so sánh cấu tạo ngồi và tập tính ăn giữa dơi và cá voi Tên  động  vật Chi  trước Chi  Đuôi sau Cách di  chuyển Thức  ăn Đặc điểm răng.  Cách ăn Dơi Cá voi  xanh Cánh da Tiêu      Vây     Bay khơng có Tơm,cá,  Khơng có răng,lọc    biến   đường bay rõ rệtđộng vật  mồi bằng các khe  nhỏ của tấm sừng  Vây bơi Nhỏ,     Đi  Bơi uốn mình  Sâu bọ Răng, nhon, s miệng  ắc,  yếu ngắn theo chiều dọc răng phá vỡ vỏ  cứng của sâu bọ EM CÓ BIẾT Chùa Dơi Sóc Trăng thuộc cịn gọi chùa Mã Tộc Gọi chùa Dơi ngơi chùa tiếng với đàn dơi hàng vạn Ban ngày dơi treo cành ngủ n lành Có nhiều dơi treo dốc đầu ngủ, chi chít kẽ Khoảng thời gian từ tháng năm đến tháng tám mùa sinh sản, dơi mẹ ôm dơi mà ngủ Dơi chùa thuộc loại dơi quạ (Flying-fox) Con dơi đẻ sải cánh dài tới 50 cm, dơi trưởng thành sải cánh khoảng m nặng xấp xỉ 1,5 kg Đã từ hàng trăm năm nay, đàn dơi chọn vườn chùa làm nơi cư trú nghỉ ngơi ban ngày Hồng xuống, chúng thức giấc bay lên, ríu rít gọi nhau, lượn qua lượn lại vịng, từ giã ngơi chùa kiếm ăn.đàn dơi quạ trú ngụ chùa nhiều năm qua (có lúc 10 ngàn con) giảm xuống khoảng 1/5 Nguyên do: vào chập choạng tối, rời tàng chùa kiếm ăn, dơi bị người dân xung quanh săn bắt bán cho quán ăn nên tổng đàn giảm nhanh, lượng dơi chào đời không bù đắp kịp số dơi lớn bị giết thịt Được biết, nay, dơi quạ quán bán giá 180.000đ đến 200.000đ/kg Một số hình ảnh săn cá voi • Việc săn bắt cá voi ngày có giá trị thương mại nguồn cung cấp chất đạm.Săn bắt cá voi mối đe dọa khác dẫn đến việc đến 13 lồi cá voi lớn bị liệt vào lồi có nguy tuyệt chủng Hàng trăm cá voi bị mắc can vùng biểnNew zea land vào ngày21/2/2011 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ   Học thuộc bài  Hồn thành các câu trả lời trong vở bài tập  Sưu tầm tranh ảnh của Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm, Bộ ăn  thịt Cảm ơn q thầy cơ  đã đến dự Xin trân trọng kính chào ...        ? ?ĐA? ?DẠNG CỦA LỚP THÚ              BỘ DƠI ­ BỘ CÁ? ?VOI I. BỘ DƠI II. BỘ CÁ? ?VOI TIẾT 49        ? ?ĐA? ?DẠNG CỦA LỚP THÚ              BỘ DƠI ­ BỘ CÁ? ?VOI I. BỘ DƠI II. BỘ CÁ? ?VOI       Cấu  tạo  ngồi  cá? ? voi? ?... ơ? ?sinh? ?được ni trong túi da ở bụng? ?thú? ?mẹ        c)? ?Thú? ?mẹ chưa có vú          d)? ?Thú? ?con bú m ẹ thụ động TIẾT 49        ? ?ĐA? ?DẠNG CỦA LỚP THÚ              BỘ DƠI ­ BỘ CÁ? ?VOI I. BỘ DƠI Bộ? ?Dơi. .. ? ?Dơi? ?thường kiếm ăn vào ban đêm TIẾT 49        ? ?ĐA? ?DẠNG CỦA LỚP THÚ              BỘ DƠI ­ BỘ CÁ? ?VOI I. BỘ DƠI    Em rút ra kết luận gì về cấu  tạo  ngồi  và  tập  tính  của? ? dBộ ơi?? ?dơi  là ? ?thú  có  cấu  tạo  thích

Ngày đăng: 28/11/2022, 21:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đ c thơng tin SGK m c I, xem hình, th o  ả - Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
c thơng tin SGK m c I, xem hình, th o  ả (Trang 6)
1.  D i  có  đ c  đi m  c u  t o  c  th   nh ư - Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
1. D i  có  đ c  đi m  c u  t o  c  th   nh ư (Trang 7)
Đ c thơng tin SGK m c I, xem hình, th o  ả - Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
c thơng tin SGK m c I, xem hình, th o  ả (Trang 7)
Đ c thơng tin SGK m c II, xem hình, th o lu n  ậ - Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
c thơng tin SGK m c II, xem hình, th o lu n  ậ (Trang 14)
  C  th  hình thoi, chi tr ơể ướ c bi n thành vây, chi  ế - Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
th  hình thoi, chi tr ơể ướ c bi n thành vây, chi  ế (Trang 15)
 C  th  hình thoi, c  ng n. ắ - Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
th  hình thoi, c  ng n. ắ (Trang 21)
Một số hình ảnh về các cuộc săn cá voi - Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
t số hình ảnh về các cuộc săn cá voi (Trang 26)