(SKKN HAY NHẤT) ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học, nhằm nâng cao chất lượng môn mĩ thuật ở bậc THCS

14 3 0
(SKKN HAY NHẤT) ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học, nhằm nâng cao chất lượng môn mĩ thuật ở bậc THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Là giáo viên có tuổi nghề, tơi ln trăn trở tự đặt câu hỏi rằng: với thời đại CNTT 4.0 nay, việc làm để dạy đạt hiệu cao nhất? Dạy học môn mĩ thuật ứng dụng CNTT giúp giáo viên đỡ vất vả với đống tranh ảnh trực quan lỉnh kỉnh mà không mang lại hiệu quả,bởi tranh ảnh nhỏ, tranh tự làm nhiều thời gian, khó sưu tầm khơng thu hút gây hứng thú cho học sinh Hiện Internet thông dụng, gần thông tin lấy từ Internet Để phục vụ cho dạy giáo viên download từ mạng thông tin cần thiết đưa vào giảng thêm sinh động Hoặc cần máy ảnh kĩ thuật số, hay điện thoại di động có thẻ nhớ chụp ảnh SGK hay sưu tầm cho vào máy vi tính để tích hợp vào giảng nhanh chóng, tiện lợi Mục tiêu đề tài nghiên cứu giải pháp ưu dạy học ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy vẽ tranh cấp THCS Với thời đại phát triển CNTT tại, việc sử dụng phương tiện dạy học đại vào dạy học triển khai sâu rộng ngành giáo dục lúc giáo viên nên ý ưu tiên ứng dụng phương tiện dạy học tiên tiến để không thời gian treo đồ dùng trực quan, phần hướng dẫn cách vẽ minh họa bảng giáo viên nhiều thời gian nên ảnh hưởng đến phần thực hành em, vẽ thiếu thời gian, học sinh không hứng thú với mơn học Với mục đích muốn cải thiện vấn đề tơi tìm đến số biện pháp xin mạnh dạn trình bày:“Ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế sử dụng đồ dùng dạy học, nhằm nâng cao chất lượng môn Mĩ thuật bậc THCS” Để thực chuyên đề vào dạy học nhà trường cần đầu tư trang thiết bị phương tiện dạy học cần chuẩn bị đầy đủ sở vật chất đồ dùng thiết bị như: chiếu, máy chiếu, máy vi tính đa số trường trang bị 1.2 Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến thực trạng tồn yêu cầu cần thiết tầm quan trọng thiết bị, đồ dùng dạy học môn học Mĩ thuật mơn học có đặc thù riêng, khơng có cơng thức cụ thể môn khoa học khác nên địi hỏi giáo viên phải có phương pháp linh hoạt, trọng phương pháp đồ dùng trực quan phong phú, ưu tiên phát triển kĩ thực hành cho học sinh Bên cạnh cần nắm bắt tâm lý đối tượng học sinh để dạy theo lực em Phải hiểu lực em để uốn nắn bảo để em biết chủ động phát triển lực thân Người học phải thật u thích mơn học, chăm thực hành để nắm vững lí thuyết - Nắm vững kiến thức liên quan đến màu sắc Nhận diện, phân tích nội dung tác phẩm (bài học/chủ đề) thơng qua ngơn ngữ tạo hình Hiểu phương pháp, cách thức, kĩ sử dụng ngôn ngữ tạo hình vào việc sáng tạo nghệ thuật biểu đạt hiệu vẽ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đề tài coi tài liệu hữu ích để giáo viêntham khảo dạy học Mĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh THCS Trường THCS Thành Minh - Năm học 2019- 2020 năm học 2020-2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Sáng kiến sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra - Phương pháp so sánh - Phương pháp quan sát nghiên cứu sản phẩm học sinh 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Không sáng kiến kinh nghiệm trước tập trung vào nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy phân môn hay chủ đề dạy học Trong sáng kiến tơi đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị tầm quan trọng việc thiết kế đồ dùng dạy học, từ việc lưu trữ sử dụng để đạt hiệu dạy học tốt nhất, lâu dài nhất, khoa học nhất, giải phóng cho người giáo viên vất vả việc làm đồ dùng dạy học thủ công, từ việc ứng dụng tốt CNTT 4.0 - nâng cao hiệu suất chất lượng dạy học 2.PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cở sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Mục tiêu môn Mĩ thuật trường THCS giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, giúp em biết yêu biết tạo đẹp, rèn luyện thói quen cảm nhận thẩm mĩ Việc tìm hiểu cách làm sử dụng đồ dùng dạy học cho vừa khoa học, tiện dụng, vừa phong phú để sử dụng vào dạy, mang lại hiệu cao cho vấn đề người giáo viên cần trăn trở Tìm hiểu mức độ thể bố cục, hình ảnh, màu sắc vẽ tranh học sinh, từ giáo viên có phương pháp hướng sưu tầm, thiết kế nhứng đồ dùng dạy học phù hợp, dẫn học sinh tìm hiểu từ hình thành xu hướng thẩm mĩ, kích hoạt sáng tạo thực bài thực hành để đạt hiệu cao Nhiệm vụ người giáo viênlà thiết kế, sưu tầm sử dụng đồ dùng dạy cho phù hợp linh hoạt vào dạy, hướng dẫn cho học sinh có hiểu biết bố cục, hình ảnh, đường nét, màu sắc giúp cho em có kiến thức bố cục, hình ảnh, màu sắc từ biết cáchvận dụng linh hoạt, sáng tạo vào vẽ cụ thể chương trình học Trong dạy học mĩ thuật cách giáo viên giúp em làm quen với môn học cách linh hoạt mềm dẻo không cách tuyệt dùng đồ dùng dạy học để dẫn dắt em, từ tạo hứng thú cung cấp cho em hình ảnh, gợi mở cho trí tưởng tượng bắt đầu tác động vào miền sáng tạo UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghệ thuật em cách tự nhiên, khoa học hệ thống Hình thành kĩ vận dụng thực hành vẽ mĩ thuật, tạo hứng thú học tập, giúp học sinh biết cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm mĩ thuật Mặt khác, yêu cầu ngày cao xã hội nên phương thức dạy học đổi thay, để đáp ứng yêu cầu người học, mơn Mĩ thuật số mơn đặc thù, có phương thức khác biệt so với môn khoa học khác nhà trường Chính địi hỏi giáo viên cần có tìm tịi, sáng tạo q trình giảng dạy nhằm đạt kết cao mục tiêu giáo dục 2.2 Thực trạng vấn đề trước náp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a Thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi:Mĩ thuật môn học nhà trường lại mơn đặc thù nên có nhiều cách nhìn nhận nhiều quan điểm khác xã hội Về phía nhà trường, Ban giám hiệu nhà trường tồn thể giáo viên mơn có cách nhìn đắn đặc thù mơn mĩ thuật môn học nghệ thuật, tạo điều kiện để giáo viên học sịnh hồn thành tốt mục tiêu mơn học * Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi cịn khơng khó khăn là: - Đồ dùng dạy học cịn thiếu (Tranh ảnh, mẫu vẽ ) phần lớn giáo viên tự làm tự dạy - Cở sở vật chất trang thiết bị nhà trường cịn nhiều thiếu thốn, khó đáp ứng cho nhu cầu thay đổi chương trình giáo dục - Nhà trường chưa có phịng học riêng nên khó khăn việc tổ chức lớp học từ việc bố trí chỗ bày mẫu, chỗ ngồi cho hợp lí, chỗ cất đặt đồ dùng mơn -Số tiết học theo phân phối chương trình tiết tuần, bên cạnh việc đánh giá kết mơn hình thức xếp loại khiến mơn học xem môn học phụ, học mà khơng học chẳng - Nhiều phụ huynh có thái độ xem nhẹ môn, coi môn Mĩ thuật mơn phụ nên khơng khuyến khích em học nhiều b Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Qua q trình giảng dạy tìm hiểu tơi rút số điểm chung thực trạng học sinh yếu việc việc thực hành vẽ hình ảnh, tạo họa tiết sử dụng màu sắc môn mĩ thuật - Các em học sinh chưa biết cách tạo xếp hình ảnh, họa tiết, phối màu, chuyển màu cho hài hòa Màu sắc mờ nhạt, chưa có đậm - nhạt, chưa rõ hình ảnh chính, hình ảnh phụ - Học sinh vẽ hình ảnh, màu cịn theo “ngẫu hứng”, tự phát, chưa có nghiên cứu, khơng có phương pháp (Các bước thực hành) rõ ràng - Đồ dùng học tập thiếu thốn, chưa phong phú, màu vẽ đồ dùng quan trọng cho mơn học chủ yếu dùng loại màu thông dụng sáp màu bút dạ, nên màu tơ cịn cứng, cịn đơn giản UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Một số em có ý thức khám phá, sử dụng loại chất liệu màu khác màu nước, bột màu song kĩ thuật sử dụng hạn chế, hiệu chưa cao - Phần đơng em chưa có thói quen quan sát hình ảnh, bố cục, màu sắc thiên nhiên, thói quen sưu tầm tài liệu cho học c Kết thực trạng qua khảo sát thực tế: Hình ảnh vẽ khảo sát thực tế: Tranh đề tài Gia đìnhTrang trí hình vng (Nguyễn Mạnh Cường - Lớp 6) (Phạm Ngọc Hà - Lớp 7) Tranh đề tàiNgày tết mùa xnTrang trí hình trịn (Lê Hồi Nam - Lớp 6) (Hoàng Thị Huyền - Lớp 8) - Tổng hợp kết KT HKI (Bài trang trí hình vng) năm học 20192020 khối Sĩ lớp số 102 98 96 89 Từ thực trạng để đạt hiệu tốt việc dạy học mơn mĩ thuật giáo viên cần phải có phương pháp giảng dạy hướng dẫn em cách cụ thể Bài vẽ em có hiệu hay không phụ thuộc phần lớn vào việc em hiểu vẽ hình ảnh, màu sắc Chính giáo viên phải hướng dẫn, trang bị cho em kiến thức bản, cụ thể hình ảnh, màu sắc cách vẽ cho có hiệu Từ việc tìm hạn chế, nguyên nhân cách khắc phục vấn đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề: CNTT với nhiều phần mềm Photoshop, Flash, Violet,Drawing để thực bàivẽ trang trí, tạo trị chơi trắc nghiệm, ô chữ để củng cố cho học sinh Có thể nói kết hợp CNTT vớiviệc dạy học môn mĩ thuật kết hợp hoàn hảo tạo thu hút hứng thú cao cho HS, mang lại hiệu cao học Mĩ thuật Góp phần phát triển phẩm chất lực cho HS, nâng cao chất lượng dạy học a: Không ngừng sưu tầm tạo lập ngân hàng Slide tranh ảnh, video trực quan phù hợp cho phân mơn chương trình giảng dạy Trước CNTT chưa phát triển phổ biến Mỗi môt tiết dạy mĩ thuật giáo viên phải tự thiết kế đồ dùng dạy học, nhiều thời gia vất vả, mà hiệu không cao Hiện CNTT gần đc trải rộng khắp đến tận UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trường học địa phương, việc vận dụng CNTT cho dạy học nên quan tâm - Trong môn mĩ thuật bậc THCS gồm có phân mơn: + Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh + Thường thức mĩ thuật Giáo viên gom hình ảnh, tài liệu, video có nội dung theo phân mơn theo chủ đề dạy để tiện tìm kiếm cần sử dụng Để tạo phong phú hút học sinh qua dạy, giáo viên khơng ngừng sưu tầm, tìm kiếm tài liệu để bổ sung ngân hàng đồ dùng trực quan b: Thiết kế giáo án PowerPoint sinh động cuối hút việc sử dụng tiết dạy để đạt hiệu cao - Theo nội dung dạy, giáo viên thiết kế Slide thu hút đẹp mắt Nắm vững tiến trình dạy để đưa trực quan phù hợp, hiệu quả, không dàn trải, không lạm dụng gây nhàm chán Các slide hình ảnh phải rõ dàng, đẹp mắt, có tính thẩm mĩ cao, tập trung, khơng chèn tạo hình trang trí phụ hay hình động gây tập trung quan sát vấn đề học sinh Việc trình chiếu Slide hình ảnh video giáo viên phải theo tiến trình thiết kế giáo trình, có hệ thống câu hỏi khai thác đưa hoạt động (tình huống) cho học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập em c: Tạo dựng hình ảnh người thầy gọn gàng, lịch đại mắt học sinh - So với hình ảnh ơng thầy với lỉnh kỉnh đồ dùng trực quan tiết dạy mĩ thuật, hình ảnh ơng thầy xách laptop gọn gàng, lịch nhiều Nhìn đơn giản gọn nhẹ lại chứa đựng giới hình ảnh, màu sắc vơ vàn trực quan sinh động hấp dẫn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân, đồng nghiệp nhà trường: a: Hiệu mặt thời gian: Rõ ràng ứng dụng CNTT dạy học hiệu mặt thời gian điều phủ nhận So với việc ông thầy ngồi thiết kế, tô vẽ việc sưu tầm hình ảnh, chụp ảnh tạo Slide đẹp mắt nhanh nhiều Có thời gian thiết kế, lên ý tưởng hay cho dạy đạt hiệu cao đương nhiên việc thực thi ý tưởng việc ứng dụng CNTT hiệu nhạnh gọn - Giáo viên muốn lấy tư liệu để in ấn nhanh gọn, dễ dàng UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com b: Tính thẩm mĩ bền lâu Trực quan chất liệu từ giấy, nilon, xốp… phai mờ theo thời gian sử dụng đương nhiên tính thẩm mĩ xuống cấp theo Còn Slide hình ảnh trường tồn thời gian khơng “xuống cấp” Việc tái sử dụng trực quan khơng gặp vấn đề “độ đẹp” giáo viên muốn sử dụng, có thời gian Khơng trực quan tranh ảnh chất liệu khác, lấy để tái sử dụng hình ảnh mời nhạt, màu sắc phai ố, tính thẩm mĩ ko cịn, giáo viên nhìn chán khơng muốn sử dụng, hồ cho học sinh quan sát c: Hiệu thu hút gây hứng thú cho người học: Hình ảnh trực quan yếu tố vô quan trọng giảng dạy môn mĩ thuật, môn đặc thù lĩnh vực hình ảnh, màu sắc sáng tạo thẩm mĩ thị giác Nó có tác dụng trực tiếp đến chất lượng nhận thức, cảm nhận mực độ sáng tạo em học sinh Chất lượng trực quan mực độ hướng đến kết học tập mức độ đó: trực quan thể trau chuốt, sáng tạo, đẹp mắt chất lượng học học sinh đa phần ko thể cẩu thả, qua loa ngược lại Trực quan có tính thẩm mĩ cao đương nhiên gây ý hứng thú mạnh cho học sinh tiết học, điều tỉ lệ thuận với chất lượng học phát triển sáng tạo d: Tính cập nhật linh hoạt tiện lợi Sử dụng CNTT giáo viên thuận tiện linh hoạt vấn đề “đổi món” cho thị giác học sinh Giáo viện dễ dàng cập nhật thơng tin mới, hình ảnh để vừa cung cấp thơng tin q trình dạy học vừa truyền đạt kiến thức cách mềm dẻo, hút gây hiệu ứng tích cực, mang lại hiệu dạy học Khi thiết kế giảng, giáo viên có nhiều lựa chọn hình ảnh phong phú, chất lượngcủa trực quan Cái khơng phù hợp loại bỏ thay trược quan khác phù hợp hiệu mà không tốn nhiều công sức thời gian làm thủ công e: Dung lượng lưu giữ lớn: - Với việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào giảng dạy, có hàng loạt ưu việc lưu trữ liệu như: ổ cứng, đĩa mềm, đĩa DVD, thẻ nhớ, USB….hoặc lưu giữ vào ứng dụng: đám mây trực tuyến mạng - Dung lượng thiết bị lưu trữ linh hoạt cực lớn để ta khai thác lưu trữ hình ảnh, âm thanh, video, giảng cần: vd đơn vị lưu trữ sau: - Bit = Binary Digit Bits = Byte 1000B (Bytes) = KB (Kilobyte) 1000KB (Kilobytes) = 1MB (Megabyte) 1000MB (Megabytes) = 1GB (Gigabyte) 1000GB (Gigabytes) = 1TB (Terabyte) 1000TB (Terabytes) = 1PB (Petabyte) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 1000PB (Petabytes) = 1EB (Exabyte) 1000EB (Exabytes) = 1ZB (Zettabyte) 1000ZB (Zettabytes) = 1YB (Yottabyte) 1000YB (Petabytes) = 1BB (Brontobyte) - UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com f: Khai thác vận dụng tối đa hiệu Công nghệ thông tin giảng dạy: * Trước thời gian thực đề tài này, đơn vị mà tơi cơng tác chưa có máy chiếu, khó khăn việc cho học sinh quan sát tranh mẫu tiếp cận với cách giảng dạy học tập hiên đại Không dừng lại đó, tơi nghiên cứu khơng chuyển hướng sang cách khác? Sau tơi nảy sáng kiến dùng TIVI đầu VCD nhà trường, chụp ảnh tư liệu, video liên quan đến học, sau RW (COPPY) vào đĩa VCD, DVD qua máy tính,( coppy vào USB) sau kết nối, chiếu lên hình TIVI, tính gần giống máy chiếu (cũng điều khiển từ xa) Hoặc tơi kết nối giảng cơng nghệ OTG (khơng dây, có cáp kết nối) Từ điện thoại có hỗ trợ bluetooth, wifi, HDMI lên máy chiếu tivi Hiện tại, công nghệ thông tin đem lại cho nhiều trải nghiệm thú vị, áp dụng vào công tác giảng dạy, đem lại hứng thú cho em học sinh học tập tốt hơn, hiệu giảng cao Bên cạnh đó, việc sử dụng cơng nghệ máy chiếu, tivi, máy vi tính, máy tính bảng… sử dụng khơng lúc, chỗ, cách hiệu khơng cao, đơi cịn phản tác dụng giáo dục Vì cơng nghệ đại cần có tính tốn, chắt lọc nội dung hình ảnh (Chú ý vào hình ảnh nội dung chính, khơng nên dùng hình ảnh “nhấp nháy”gây phân tán ý cho học sinh) cho học sinh quan sát xong, cần tắt hình để học sinh tập trung vào thực hành, tránh chép từ hình ảnh trực quan *Hiệu biện pháp hoạt động giáo dục Sau năm nghiên cứu áp dụng biện pháp cụ thể nêu trên, tơi thấy mĩ thuật học sinh học có phần hứng thú hiệu vẽ tranh, vẽ trang trí ngày cao Bản thân cảm thấy tự tin truyền đạt hướng dẫn cho học sinh làm bài, đặc biệt bước vẽ màu (là bước vẽ quan trọng làm nên thành công vẽ), HS tự tin yêu thích UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com việc học mơn mĩ thuật Điều thể cụ thể kết kiểm tra, mà gần kiểm tra học kì I : Kết kiểm tra cuối hoc ki I năm học 2019-2020: khối Sĩ lớp số 113 102 98 96 Kết quảmột số vẽ học sinh trường THCS Thành Minh thời gian áp dụng đề tài nghiên cứu: Giấc Mơ (Mai Xuân Cường)- học sinh lớp 6A Chúng ta tới lớp (Vũ Thị Trang)- học sinh lớp 6A Vui chơi ngày tết (Lê Thị Yến)- học sinh lớp 6B Kéo co (Mai Thị Oanh)- học sinh lớp 9A Vì mơi trường Xanh-Sạch-Đẹp (Trần Thị Thu Trang)- học sinh lớp 9B Hoa Tặng 20/11 (Hồng Thị Tính)- học sinh lớp 9A Điểm 10 tặng mẹ (Trần Phương Duy)- học sinh lớp 7A Chúng em ơn (Hồng Thị Dung) - học sinh lớp 8B Em tập làm họa sĩ (Hoàng Hương Giang)- học sinh lớp 8A (Vẽ tranh- ĐT Chú đội - CL Dạ màu (Trang trí hình vng-CL Chì màu HS: Nguyễn Văn Cường - Lớp 6A)HS: Bùi Quang Huy - Lớp 7B) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Trang trí hình vng-CL Màu nước (TranhMẹ em - CL Sáp màu HS: Lương Thùy Dung- Lớp 7A)HS: Trần Trà My – Lớp 8B) (Một học ứng dụng công nghệ thông tin môn mỹ thuật trường THCS Thành Minh) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trên số kinh nghiệm nhỏ việc:“Ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế sử dụng đồ dùng dạy học, nhằm nâng cao chất lượng môn Mĩ thuật bậc THCS” Với đề tài hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật trường THCS Và hy vọng phần giúp ích cho bạn đồng nghiệp để hoàn thành mục tiêu giáo dục mà nhà nước đề Trong trình thực đề tài, hạn chế thời gian, lực vấn đề tơi trình bày chắn cịn có thiếu sót hạn chế, mong Hội đồng khoa học giáo dục cấp, bạn đồng nghiệp trao đổi, góp ý để đề tài hoàn thiện 3.2 Kiến nghị: Để việc dạy học mĩ thuật thực đạt hiệu cao, đòi hỏi người giáo viên phải bỏ nhiều thời gian công sức khả sáng tạo linh hoạt Qua q trình giảng dạy tơi rút số kinh nghiệm số kiến nghị đề xuất sau : * Về phía giáo viên : - Trước giảng phải có đầu tư nghiên cứu SGK, SGV trước thiết kế giáo án - Chịu khó đầu tư cơng sức thiết kế sử dụng đồ dùng dạy học cho phù hợp có hiệu - Tăng cường cho học sinh sưu tầm sử dụng chất liệu màu sắc ngoại màu vẽ thông dụng Khám phá tính nặng chất liệu màu sắc vào vẽ, tạo phong phú cho chất liệu màu sắc - Rèn luyện khả tìm màu vẽ màu, tạo sáng tạo vẽ * Về phía học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, màu sắc, giấy màu… cho thực hành - Phải có chuẩn bị trước đến lớp theo dặn dò giáo viên tiết trước UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Xin phép đề xuất cấp quản lí giáo dục:Tổ chức hội thảo chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên môn Mĩ thuật học kì, năm để giáo viên có hội trao đổi kinh nghiệm, tìm phương pháp dạy học hiệu quả, góp phần tích cực vào nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Mĩ thuật Có kế hoạch bổ sung đồ dùng thiết bị dạy học, đầu tư tốt công nghệ thông tin để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy XÁC NHẬN CỦA GIÁM HIỆU Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Thành Minh, ngày 20 tháng năm 2021 Người thực Hoàng Văn Hạnh ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HĐKH CẤP HUYỆN UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Văn Hạnh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Thành Minh, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Tìm hiểu tâm lý học sinh THCS qua việc học tập môn Mỹ Thuật tai Trường THCS Thạch Tân Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh kỹ vẽ hình bố cục vẽ tranh đề tài Trường THCS Thạch Tân UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số giải pháp giúp học sinh THCS nâng cao kỹ vẽ hình bố cục vẽ tranh Sở giáo dục đào tạo C 2013-2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tham khảo Màu sắc phương pháp vẽ màu - NXB văn hố thơng tin - SGK sách giáo viên môn Mĩ thuật lớp 6,7,8,9 - NXB giáo dục - Tâm lí lứa tuổi - giáo trình đào tạo giáo viên THCS - NXB giáo dục - Phương pháp giảng dạy mĩ thuật - giáo trình đào tạo giáo viên THCS - NXB giáo dục - Các vẽ tranh HS - Trường THCS Thành Minh - Các vẽ tranh họa sĩ - NXB giáo dục UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... học ứng dụng công nghệ thông tin môn mỹ thuật trường THCS Thành Minh) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trên số kinh nghiệm nhỏ việc: ? ?Ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế sử dụng đồ dùng. .. sử dụng đồ dùng dạy học, nhằm nâng cao chất lượng môn Mĩ thuật bậc THCS? ?? Với đề tài tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật trường THCS Và hy vọng phần giúp... trung vào nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy phân môn hay chủ đề dạy học Trong sáng kiến tơi đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò tầm quan trọng việc thiết kế đồ dùng dạy học,

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:50

Hình ảnh liên quan

- Phần đông các em chưa có thói quen quan sát hình ảnh, bố cục, màu sắc trong thiên nhiên, thói quen sưu tầm tài liệu cho bài học. - (SKKN HAY NHẤT) ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học, nhằm nâng cao chất lượng môn mĩ thuật ở bậc THCS

h.

ần đông các em chưa có thói quen quan sát hình ảnh, bố cục, màu sắc trong thiên nhiên, thói quen sưu tầm tài liệu cho bài học Xem tại trang 4 của tài liệu.
nên dùng những hình ảnh “nhấp nháy”gây phân tán sự chú ý cho học sinh) khi - (SKKN HAY NHẤT) ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học, nhằm nâng cao chất lượng môn mĩ thuật ở bậc THCS

n.

ên dùng những hình ảnh “nhấp nháy”gây phân tán sự chú ý cho học sinh) khi Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan