1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬT ĐẠI CƯƠNG pptx

14 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 75,21 KB

Nội dung

LUẬT ĐẠI CƯƠNG Quan Hệ Pháp Luật I. Khái niệm : _ QHXH để có thể trở thành QHPL thì phải được các nhà làm luật tuyên bố, công nhận dựa vào những yếu tố kết quả, những nhu cầu kết quả tất yếu của cuộc sống. Người – người Ỉ QHXH Ỉ QHPL _ QHPL là những QHXH được điều chỉnh bằng quy phạm pháp luật . Ý chí là dấu hiệu quan trọng QHPL (ý chí của chủ thể phải phù hợp với ý chí của nhà nước). _ Đặc điểm : + QHXH là những QHPL (quan hệ thừa kế, quan hệ lao động…) khi được các nhà làm luật công nhận, tuyên bố. Những quan hệ đã hình thành nhưng luật pháp chưa hoặc không đề cập, cũng không phải là QHPL (quan hệ đồng tính, quan hệ chơi hụi…). + Ý chí của chủ thể phải phù hợp với ý chí của nhà làm luật ( quan hệ kết hôn, quan hệ hợp đồng…) + Các chủ thể có quyền và nghóa vụ hợp lý được nhà nước bảo đảm bằng sự cưỡng chế. II. Cấu thành QHPL : 1. Chủ thể QHPL : là để chỉ các bên tham gia QHPL nhằm thực hiện các quyền và nghóa vụ do luật quy đònh. _ Mỗi chủ thể có thể là 1 người, 1 tập hợp người có tổ chức nhân danh cá nhân mình hay cả tổ chức tham gia QHPL. _ Điều kiện để trở thành chủ thể QHPL đòi hỏi cá nhân, tổ chức phải có năng lực chủ thể. _ Năng lực chủ thể gồm : + Năng lực pháp luật : là khả năng của chủ thể hưởng các quyền và nghóa vụ do luật quy đònh. + Năng lực hành vi : là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhậ bằng chính hành vi của mình xác lập. Vd : khi xin việc các công ty yêu cầu tốt nghiệp ĐH, ngành, năm kinh nghiệm Ỉyêu cầu đó chính là đòi hỏi về NLHV. _ Phân loại : a) Pháp nhân : là tên dùng để chỉ 1 tổ chức gồm nhiều người tham gia QHPL, tổ chức được công nhận với tư cách là chủ thể trong QHPL. _ Điều kiện : + Thành lập hợp pháp có cơ cấu bộ máy thống nhất chỉ phù hợp với yêu cấu pháp luật , có tài sản riêng và có quyền nhân danh và chòu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi của mình. + Một cá nhân không bao giờ là các nhân. + Không phải tổ chức nào cũng là pháp nhân. VD : ĐHKT là pháp nhân, nhưng lớp học không phải là pháp nhân. _ Phân loại : + Cơ quan nhà nước, đơn vò vũ trang. + Tổ chức chính trò – xã hội. + Tổ chức kinh tế. + Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp. + Quỹ xã hội, quỹ từ thiện. + Các tổ chức khác đảm bảo điều kiện luật đònh. b) Thể nhân : là tên dùng để chỉ 1 cá nhân, cá nhân đó được công nhận với tư cách là chủ thể trong QHPL (công dân, người nước ngoài, người không quốc tòch). _ Thể nhân luôn có năng lực pháp luật và năng lực hành vi, giữa chúng có 1 ranh giới rõ rệt. _ Phân loại : + Thể nhân có đầy đủ năng lực hành vi : 18 tuổi trở lên. + Thể nhân có năng lực hành vi không đầy đủ : 6 – dưới 18 tuổi. + Thể nhân không có hoặc chưa có năng lực hành vi : dưới 6 tuổi, người bò bệnh tâm thần, mất trí. 2. Nội dung QHPL : là những cách xử sự do luật quy đònh cho phép hay bắt buộc chủ thể tiến hành trong 1 QHPL cụ thể, những cách xử sự này không thể hiện trong nội dung “Quy đònh” và “Chế tài” của các quy phạm pháp luật. _ Phân loại : + Quyền chủ thể : là cách xử sự nói chung của chủ thể được nhà nước cho phép và bảo vệ ở nhiều mức độ và phạm vi khác nhau : • Tự xử sự. • Yêu cầu người khác xử sự. • Yêu cầu cơ quan nhà nước xử sự. + Nghóa vụ chủ thể : là cách xử sự nói chung của chủ thể mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành. _ Biểu hiện : + Tự xử sự bắt buộc. + Nhận hậu quả bắt buộc (nếu không tiến hành ) 3. Khách thể QHPL : là cái mà các bên muốn đạt tới khi tham gia QHPL, đó có thể là lợi ích về vật chất hay tinh thần. VD : A và B thực hiện mua bán xe gắn máy. Với mục đích quyền sở hữu. III. Các căn cứ làm phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt QHPL : _ Điều kiện cần : quy phạm pháp luật và chủ thể phù hợp (năng lực chủ thể) _ Điều kiện đủ : sự kiện pháp lý (là sự kiện thực tế xảy ra trong đời sống mà nhà nước cho nó quyền pháp lý mà sự xuất hiện hay mất đi của nó được gắn với việc hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt các QHPL. _ Phân loại : + Sự biến : là những sự kiện pháp lý xảy ra ngoài ý chí của chủ thể. (VD : con người sinh ra, tử vong….) + Hành vi : xử sự có ý chí của con người cấu tạo thành sự kiện pháp lý. Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam I. Khái niệm : 1. Khái niệm và đặc điểm chung của hệ thống pháp luật : Hệ thống pháp luật của 1 nhà nước là tổng thể các qui phạm pháp luật có mối quan hệ nội tại thống nhất với nhau và có sự phân đònh 1 cách khách quan thành các ngành luật và các chế đònh pháp luật. Những đặc điểm cơ bản : _ Một là, sự thống nhất và nhất quán trong hệ thống. Sự thống nhất và nhất quán ấy được thể hiện giữa các qui phạm pháp luật trong các văn bản pháp luật cũng như giữa các văn bản với nhau trong hệ thống, sự thống nhất trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta qui đònh bởi sự thống nhất của quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở kinh tế của xã hội , sự thống nhất ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thể hiện trong pháp luật. _ Hai là, sự phân chia các qui phạm pháp luật trong hệ thống tạo thành các ngành luật và các chế đònh pháp luật. + Ngành luật là tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh 1 lónh vực quan hệ xã hội có những đặc điểm chung nhất đònh. + Chế đònh pháp luật là các nhóm qui phạm pháp luật thuộc 1 ngành luật điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội nhỏ hơn, có đặc điểm giống nhau hơn hoặc điều chỉnh từng mặt, từng khía cạnh cụ thể của lónh vực quan hệ xã hội thuộc ngành luật đó. _ Ba là, hệ thống pháp luật có tính khách quan. Sự thống nhất và phân chia các qui phạm pháp luật không thể tuỳ tiện, chủ quan mà xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ xã hội do chính các quan hệ xã hội tồn tại 1 cách khách quan trong xã hội qui đònh. 2. Những căn cứ để chia ngành luật : a. Đối tượng điều chỉnh : trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta, các ngành luật được hình thành 1 cách khách quan do chính những đặc điểm của các lónh vực quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh qui đònh. Khoa học pháp lý gọi các lónh vực quan hệ xã hội này là đối tượng điều chỉnh của ngành luật . b. Phương pháp điều chỉnh : là cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để tác động vào các quan hệ xã hội thông qua các qui phạm pháp luật của ngành luật đó. II. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta : _ Ngành luật Nhà nước. _ Ngành luật hành chính. _ Ngành luật tài chính. _ Ngành luật đất đai. _ Ngành luật dân sự. _ Ngành luật lao động. _ Ngành luật hôn nhân và gia đình. _ Ngành luật hình sự. _ Ngành luật kinh tế. _ Ngành luật tố tụng hình sự. _ Ngành luật tố tụng dân sự. _ Ngành luật quốc tế. NGÀNH LUẬT NHÀ NƯỚC I. Khái niệm : Ngành luật Nhà nước là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội cơ bản nhất cấu thành chế độ chính trò xã hội của nhà nước. II. Đối tượng điều chỉnh : _ Là các mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước. Thông qua việc tổ chức quyền lực Nhà nước này thể hiện bản chất Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân. _ Các mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc xác đònh : chế độ chính trò, chế độ kinh tế, chế độ văn hoá – xã hội, giáo dục, chính sách đối ngoại của Nhà nước, các quyền và nghóa vụ cơ bản của công dân, các nguyên tắc tổ chức hoạt động các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở. III. Phương pháp điều chỉnh : _ là phương pháp áp đặt, phương pháp đònh nghóa. _ luật nhà nứơc giữ vai trò chủ đạo do tính chất của các quan hệ mà ngành luật này điều chỉnh. _ ngành luật nhà nước bảo đảm cho sự thống nhất của hệ thống pháp luật, nhiều quy phạm của nó trở thành nguyên tắc cơ bản để phát triển các ngành luật khác. IV. Các chế đònh pháp luật : _ Chế độ chính trò. _ Chế độ kinh tế. _ Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ. _ Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghóa. _ Quyền và nghóa vụ cơ bản của công dân. _ Quốc hội. _ Chủ tòch nước. _ Chính phủ. _ Toà án dân sụ và viện kiểm sát nhân dân. _ Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân. NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH I. Khái niệm : Ngành luật hành chính là bao gồn các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước trên các lónh vực chính trò, kinh tế, văn hóa , xã hội. II. Đối tượng điều chỉnh : _ Là các mối quan hệ xã hội hình thành trong lónh vực quản lý hành chính Nhà nước. + Hoạt động quản lý các công tác xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và an ninh chính trò trong cả nước, trong từng đòa phương hay từng ngành. + Trực tiếp phục vụ các nhu cầu văn hóa hay đời sống vật chất của người lao động. + Hoạt động kiểm tra giám sát đối với các cơ quan Nhà nước trong quá trình thực hiện pháp luật của các cơ quan Nhà nước. + Xử lý các hành vi vi phạm trật tự quản lý hành chính Nhà nước. + Việc thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, cải tiến chế độ làm việc, hoàn chỉnh các quan hệ công tác của các cơ quan Nhà nước. _ Là quan hệ quản lý hành chính Nhà nước ( quan hệ chấp hành – điều hành ) + Các cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên và cấp dưới theo hệ thống dọc. + Các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chung ở cấp dưới trực tiếp với các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp. + Các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp trên với các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chung ở cấp dưới trực tiếp. + Các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp với nhau. + Các cơ quan hành chính Nhà nước ở đòa phương với các đơn vò trực thuộc Trung ương đóng tại đòa phương đó. + Các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền với các đơn vò trực thuộc. + Các cơ quan hành chính Nhà nước với các đơn vò kinh tế thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. + Các cơ quan hành chính Nhà nước với công dân và người không có quốc tòch, người nước ngoài cư trú, làm ăn sinh sống tại Việt Nam. III. Phương pháp điều chỉnh : _ Là phương pháp mệnh lệnh, đơn phương và được hình thành từ quan hệ quyền lực – phục tùng, giữa 1 bên có quyền nhân danh Nhà nước và sử dụng quyền lực Nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc thi hành và 1 bên có nghóa vụ thi hành. _ Là quan hệ không bình đẳng giữa các bên tham gia quản lý hành chính Nhà nước. IV. Nguồn gốc luật hành chính : Nguồn của Luật hành chính là những văn bản qui phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và dưới những hình thức nhất đònh, có nội dung là các qui phạm pháp luật hành chính, có hiệu lực thi hành đối với các đối tượng có liên quan và được đảm bảo thực hiện bằng các cưỡng chế Nhà nước. Nếu căn cứ vào cơ quan ban hành, nguồn của Luật hành chính được chia thành 4 loại : _ Văn bản qui phạm pháp luật của cơ quan quyền lực Nhà nước. _ Văn bản qui phạm pháp luật của cơ quan hành chính Nhà nước. _ Văn bản qui phạm pháp luật liên tòch hoặc liên ngành. _ Văn bản qui phạm pháp luật của thủ trưởng các cơ quan kiểm át, xét xử, hành chính Nhà nước, của thủ trưởng các đơn vò cơ sở của bộ máy hành chính Nhà nước. V. Qui phạm pháp luật hành chính : _ Qui phạm pháp luật hành chính là qui tắc xử sự chung do cơ quan và cán bộ Nhà nước có thẩm quyền ban hành, chủ yếu điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong lónh vực quản lý hành chính – Nhà nước. Có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với những đối tượng có liên quan và được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế Nhà nước. Các qui phạm pháp luật hành chính có những nội dung cơ bản sau : + Qui đònh đòa vò pháp lý cho các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính Nhà nước tức là xác đònh quyền và nghóa vụ, mối quan hệ công tác của các bên trong quan hệ đó. + Xác đònh những thủ tục, trình tự hành chính cần thiết cho việc thực hiện quyền và nghóa vụ của các bên tham gia vào 1 số loại quan hệ pháp luật như : đất đai, kinh tế, tài chính – ngân hàng…. + Xác đònh các biện pháp khen thưởng và các biện pháp cưỡng chế hành chính đối với các đối tượng quản lý. _ Các qui phạm pháp luật hành chính được phân loại căn cứ vào thẩm quyền ban hành qui phạm và các phạm vi hiệu lực pháp lý của qui phạm. _ Các qui phạm pháp luật hành chính phải được đưa vào thực tiễn quản lý hành chính Nhà nước, phải được dùng để tác động vào những quan hệ chấp hành – điều hành để duy trì chúng trong 1 trật tự nhất đònh mà Nhà nước đã đặt ra. Tác động đó của các bên tham gia quan hệ chấp hành – điều hành là việc thực hiện qui phạm pháp luật hành chính. Có 2 hình thức thực hiện qui phạm pháp luật hành chính là : chấp hành và áp dụng. + Chấp hành qui phạm pháp luật hành chính là việc cơ quan Nhà nước , tổ chức xã hội và cá nhân làm theo đúng những yêu cầu của qui phạm pháp luật hành chính. + Áp dụng qui phạm pháp luật hành chính là việc cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước căn cứ vào pháp luật hiện hình của Nhà nước để giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản lý hành chính Nhà nước. Việc áp dụng các qui phạm pháp luật hành chính sẽ trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quan hệ pháp luật hành chính cụ thể, trực tiếp liên quan tới việc thực hiện quyền và nghóa vụ của các bên tham gia vào quan hệ quản lý hành chính Nhà nước. NGÀNH LUẬT TÀI CHÍNH I. Khái niệm : _Ngành luật tài chính là tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lónh vực hoạt động tài chính của Nhà nước nhằm hình thành, phân phối, sử dụng ngân sách Nhà nước, chế độ thuế, luật ngân sách, chế độ cấp phát tài chính, kỷ luật tài chính… II. Đối tượng điều chỉnh : _ Quan hệ tài chính là quan hệ xã hội mà quyền và nghóa vụ các chủ thể tham gia quan hệ được luật tài chính ghi nhận và đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhà nước. _ Quan hệ tài chính luôn luôn có sự tham gia của Nhà nước với 2 tư cách : trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các cơ quan chức năng của Nhà nước. _ Quan hệ tài chính luôn luôn liên quan đến hoạt động tài chính của Nhà nước tức là liên quan quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ. III. Nội dung cơ bản : _ Luật ngân sách Nhà nước. _ Luật tài chính các doanh nghiệp. _ Luật thuế và các khoản thu ngân sách Nhà nước. _ Chế độ cấp phát tài chính cho các ngành kinh tế quốc doanh. _ Kỷ luật tài chính. IV. Các qui phạm pháp luật : _ Quy phạm bắt buộc quy đònh bắt buộc các chủ thể phải làm những việc nhất đònh nếu không thực hiện là vi phạm pháp luật tài chính. _ Quy phạm cấm chỉ cấm các chủ thể Luật tài chính thực hiện các quan hệ tài chính nhất đònh và nếu thực hiện những hành vi bò cấm thì coi như trái pháp luật . _ Quy phạm trao quyền là quy phạm cho phép những việc nhất đònh trong phạm vi nhất đònh. NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI I. Khái niệm : Ngành luật đất đai là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lónh vực quản lý và sử dụng đất đai. II. Đối tượng điều chỉnh : _ Là những quan hệ xã hội liên quan đến việc sở hữu, quản lý và sử dụng đất, các quan hệ phát sinh trong quá trình bảo vệ, quản lý, khai thác các nguồn tài nguyên khác do các quy phạm pháp luật của luật tương ứng điều chỉnh. _ Là các quan hệ thuộc lónh vực kinh tế nhưng không thuộc phạm vi điều chỉnh của các quy phạm pháp luật kinh tế. _ Là quan hệ tài sản, nhưng không nằm trong sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật dân sự. _ Các quan hệ đất đai vận động không ngừng trong cơ chế thò trường, có giá trò và là tài sản đặc biệt. III. Phương pháp điều chỉnh : _ Phương pháp hành chính – mệnh lệnh : được sử dụng + Quyết đònh giao đất, cho thuê đất.+ Bắt buộc làm các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất.+ Quyết đònh thu hồi đất.+ Quyết đònh giải quyết tranh chấp đất đai.+ Xử lý các hành vi vi phạm pháp luật đất đai. _ Phương pháp bình đẳng : + Được sử dụng khi Nhà nước cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thuê đất để sử dụng.+ Thể hiện mối quan hệ hợp tác, giao kết với nhau trong quan hệ sử dụng giữa các chủ nhân sử dụng đất. IV. Các nguyên tắc cơ bản : _ Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu đặc biệt của Nhà nước. _ Nguyên tắc Nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật. _ Nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm. _ Nguyên tắc đặc ưu đối với đất nông nghiệp. _ Nguyên tắc cải tạo và bồi bổ đất đai. V. Mối quan hệ giữa các ngành luật khác : _ Luật hành chính. _ Luật dân sự. _ Luật kinh tế tập thể. _ Pháp luật về rừng mỏ, nước và bảo vệ môi trường. [...]... pháp luật _ Tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp _ Tôn trọng, bảo vệ quyền nhân thân _ Tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu, các quyền khác đối với tài sản _ Tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận _ Bình đẳng _ Thiện chí, trung thực _ Chòu trách nhiệm dân sự _ Hòa giải _ Bảo vệ quyền dân sự _ Căn cứ xác lập quyền dân sự _ Áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật _ Hiệu lệnh của Bộ luật dân sự : + Bộ luật. .. Hiệu lệnh của Bộ luật dân sự : + Bộ luật dân sự áp dụng đối với các quan hệ dân sự + Bộ luật dân sự được áp dụng trên toàn lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam + Bộ luật dân sự được áp dụng đối với các quan hệ dân sự có người VN đònh cư ở nước ngoài tham gia tại VN, trừ 1 số quan hệ mà pháp luật có quy đònh riêng + Bộ luật dân sự cũng được áp dụng đối với các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, trừ trường... trong lao động, sản xuất dòch vụ, hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động, góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, văn minh NGÀNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I Khái niệm : Ngành luật Hôn nhân và Gia đình là tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội về Hôn nhân và Gia đình II Đối tượng điều chỉnh : _ Là các quan hệ xã hội... được áp dụng đối với các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp điều ước Quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia, có quy đònh khác NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG I Khái niệm : Ngành luật lao động bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động và các quan hệ giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động, quan hệ về bảo... Nhiệm vụ và nguyên tắc điều chỉnh của Bộ luật dân sự : + Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội + Bộ luật dân sự quy đònh đòa vò pháp lý của... trong quá trình lao động IV Các chế đònh cơ bản : _ Hợp đồng lao động._ Thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi _ Bảo hộ lao động._ Tiền lương._ Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất._ Bảo hiểm xã hội._ Giải quyết các tranh chấp lao động V Nhiệm vụ : _ Luật lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao...NGÀNH LUẬT DÂN SỰ I Khái niệm: Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ nhân thân và tài sản trên cơ sở bình đẳng, độc lập quyền tự đònh đoạt của các chủ thể tham gia trong xã hội II Đối tượng điều chỉnh : _ Quan hệ tài... chồng, giữa cha mẹ – con cái, giữa những người thân thích ruột thòt khác Hay nói cách khác, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và Gia đình là các quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về những lợi ích nhân thân và về tài sản Do đó, đối tượng điều chỉnh của luật hôn nhân và gia đình gồm 2 nhóm : + Quan hệ nhân thân là những quan hệ phát sinh giữa các thành viên trong gia đình . của ngành luật đó. II. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta : _ Ngành luật Nhà nước. _ Ngành luật hành chính. _ Ngành luật tài chính chính. _ Ngành luật đất đai. _ Ngành luật dân sự. _ Ngành luật lao động. _ Ngành luật hôn nhân và gia đình. _ Ngành luật hình sự. _ Ngành luật kinh tế.

Ngày đăng: 20/03/2014, 22:21

w