ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ LÊ MINH HIỀN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ LÊ MINH HIỀN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG XUÂN NHẠ Hà Nội - 2006 Môc lôc - Trang Mục lục Danh mục bảng, biểu Danh mục Phụ lục Danh mục từ viết tắt Mở đầu 11 Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu: Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh Việt Nam thu hút ĐTNN 1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Các khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Những yếu tố cấu thành lực cạn 1.2 Năng lực cạnh tranh quốc gia thu h ngoài: 1.2.1 Bản chất đặc điểm đầu tư trực 1.2.2 Những nhân tố chi phối hoạt động đầ 1.2.2.1 Nhu cầu, xu hướng lựa chọn địa điểm đầu tư nhà đầu tư nước LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Mơc lơc - Trang 1.2.2.2 Trình độ phát triển khả tăng trưởng kinh tế quốc gia:30 1.2.2.3 Mơi trường sách quốc gia, khu vực quốc tế: 32 1.2.3 Những yếu tố cấu thành lực cạnh tranh quốc gia thu hút ĐTNN:36 1.2.3.1 Khái niệm lực cạnh tranh quốc gia thu hút ĐTNN: 36 1.2.3.2 Những yếu tố cấu thành lực cạnh tranh quốc gia thu hút ĐTNN:37 1.3 Tình hình cạnh tranh thu hút đầu tƣ quốc gia: 37 1.3.1 Xu hướng ĐTNN giới: 37 1.3.2 Năng lực cạnh tranh thu hút ĐTNN số nước: .40 1.3.2.1 Trung Quốc: 40 1.3.2.2 Thái Lan: 43 1.3.2.3 Singapore: 44 1.3.2.4 Malaysia: 44 1.3.2.5 Indonesia: 45 1.3.2.6 Nhật Bản: 45 Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh việt nam thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc .46 2.1 Những nhân tố cấu thành lực cạnh tranh thu hút đtnn việt nam 46 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên mơi trường trị- kinh tế-xã hội: 46 2.1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: 46 2.1.1.2 Mơi trường trị- xã hội: 48 2.1.1.3 Chính sách kinh tế khả tăng trưởng .49 2.1.1.4 Độ mở kinh tế: .56 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Mơc lơc - Trang 2.1.2 Khả tiếp cận thị trường nguồn cung cấp nguyên liệu phục vụ cho hoạt động đầu tư 58 2.1.2.1 Khả tiếp cận thị trường: 58 2.1.2.2 Khả cung cấp linh kiện, nguyên liệu, vật tư nước: 60 2.1.3 Hệ thống tài chính, tiền tệ 61 2.1.4 Nguồn nhân lực 62 2.1.4.1 Khả đáp ứng nguồn nhân lực: 62 2.1.5 Trình độ khoa học công nghệ .66 2.1.6 Khả tiếp cận đất đai, chất lượng hạ tầng chi phí kinh doanh:68 2.1.6.1 Tiếp cận đất đai: 68 2.1.6.2 Chất lượng hạ tầng: 69 2.1.6.3 Chi phí đầu tư/kinh doanh: 70 2.1.7 Vai trị Chính phủ tính minh bạch, công khai, hiệu thủ tục kinh doanh/đầu tư: 71 2.1.7.1 Vai trị Chính phủ tính hiệu quả, hiệu lực máy hành nhà nước: 71 2.1.7.2 Tính hiệu quả, minh bạch, cơng khai thủ tục đầu tư, kinh doanh:74 2.2 Đánh giá SWOT lực cạnh tranh thu hút ĐTNN Việt Nam 77 2.2.1 Những điểm mạnh: 77 2.2.2 Những điểm yếu: .78 2.2.2.1 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: .79 2.2.2.2 Hiệu hệ thống hành chính: 79 2.2.2.3 Chi phí kinh doanh 80 2.2.2.4 Hiệu lực hệ thống án: 81 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Mơc lơc - Trang 2.2.2.5 Cơ sở hạ tầng yếu kém: .81 2.2.3 Những hội: 82 2.2.3.1 Mở rộng thị trường xuất khẩu: 82 2.2.3.2 Môi trường đầu tư/kinh doanh tiếp tục cải thiện việc thực cam kết quốc tế: 82 2.2.4 Những nguy cơ: 84 2.2.4.1 Những bất cập việc thực thi Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp:84 2.2.4.2 Tác động không thuận số cam kết quốc tế: 84 2.2.4.3 Tình trạng đình cơng gây cản trở hoạt động kinh doanh bình thường doanh nghiệp: .85 2.2.4.4 Tình trạng tham nhũng cịn phổ biến: .85 Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh việt nam thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi .91 3.1 Nhóm giải pháp chế, sách: 91 3.1.1 Phát triển đồng loại thị trường, hoàn thiện công cụ quản lý vĩ mô theo hướng tự hoá thương mại đầu tư: 91 3.1.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách nhằm tạo mơi trường đầu tư/kinh doanh hấp dẫn, minh bạch ổn định hơn: .93 3.1.3 Tiếp tục mở rộng lĩnh vực thu hút ĐTNN, bước xoá bỏ hạn chế tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước ngoài: 94 3.1.4 Tiếp tục hồn thiện hệ thống, sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nhằm tăng sức hấp dẫn, cạnh tranh thu hút ĐTNN: 96 3.1.5 Đẩy mạnh cải cách hành chính, ngăn chặn tình trạng tham nhũng: 97 3.1.6 Hoàn thiện chế bảo vệ nhà đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tư pháp, trọng tài: 98 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Mơc lơc - Trang 3.2 Nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng lực kinh doanh hỗ trợ hoạt động đầu tƣ 99 3.2.1 Tiếp tục thực lộ trình giảm chi phí đầu tư nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp: 99 3.2.2 Tiếp tục đầu tư nâng cấp cải thiện chất lượng hạ tầng: 100 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực lực công nghệ cho doanh nghiệp: 3.3 100 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tƣ: 101 3.3.1 Công bố Danh mục dự án gọi vốn đầu tư nước ngồi làm sở cho việc thực có hiệu chương trình vận động đầu tư: 101 3.3.2 Đổi mới, đa dạng hóa phương thức tổ chức xúc tiến đầu tư: 102 3.3.3 Kiện toàn, tăng cường lực hệ thống tổ chức xúc tiến đầu tư: 102 3.3.4 Tăng cường hợp tác song phương đa phương xúc tiến đầu tư: 103 Kết Luận 104 Danh mục tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 110 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu t trc tip nc ngoi Danh mục bảng, biểu - Trang DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU B¶ng 1-1: Các nhân tố ảnh h-ởng tới định lựa chọn địa điểm đầu t-30 Bảng 1-2: Những địa điểm kinh doanh hấp dẫn - Thái châu Bình D-ơng giai đoạn 2005-2006 Bảng 2-1: Giảm diện tích đất canh tác đầu ng-ời Việt Nam Biểu 2-1: Tốc độ tăng tr-ởng GDP giai đoạn 1998 - 2005 Bảng 2-2: So sánh thu nhập quốc dân (GNI)/ ng-êi cđa ViƯt Nam vµ mét sè n-íc B¶ng 2-3: Bảng giá trị HDI Việt Nam chØ sè cÊu thµnh (1999- 2003) B¶ng 2-4: Điểm số CPI Việt Nam qua năm BiĨu 2-2: C¸c lý më réng hoạt động kinh doanh LUN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Danh mơc c¸c phơ lơc - Trang Danh mục Phụ lục Phụ lục Dòng vốn ĐTNN giai đoạn 1991-2005 110 Phụ lục 2: §ãng gãp cña §TNN GDP 112 Phụ lục 3: Đóng góp ĐTNN vào tăng tr-ëng xt khÈu 113 Phơ lơc 4: T¹o viƯc làm từ khu vực ĐTNN 113 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nc ngoi Danh mục từ viết tắt - Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt tiếng Anh ADB Ngân hàng phát triển châu AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN AICO Chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEM Diễn đàn Hợp tác - Âu BIT Hiệp định đầu tư song phương CDM Cơ chế phát triển CCI Chỉ số lực cạnh tranh CEPTs Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương EC Cộng đồng Châu Âu EPA Hiệp định hợp tác kinh tế EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp giới FIAS Cơ quan tư vấn đầu tư nước FTA Hiệp định tự thương mại GCI Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIPA Đánh giá triển vọng đầu tư toàn cầu LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o - Trang 108 1.9 He Manqing Zhang Changchun (2002), Đầu tư nước Trung Quốc: Thành tựu, kinh nghiệm học, Tài liệu Hội thảo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 1.10 Nhà xuất khoa học xã hội (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại giới: Thời thách thức, Hà Nội 1.11 Mc Kensey & Company (2003), Nghiên cứu sức cạnh tranh ASEAN, Hà Nội 1.12 Trần Hào Hùng (2004), “Tạp chí kinh tế-dự báo”, Cam kết quốc tế Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ: Những hội thách thức hoạt động thu hút ĐTNN, Hà Nội 1.13 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế-xã hội quốc gia (2005), Đánh giá tình hình dịch chuyển vốn ODA, ĐTNN năm 2004 xu năm 2005, Hà Nội 1.14 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế-xã hội quốc gia (2004), Qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế NIEs, ASEAN Trung Quốc, Hà Nội 1.15 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt Nam, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 2.1 APEC Secretariat (2003), APEC Investment Guide, Singapore 2.2 ASEAN Secretariat (2001), ASEAN Investment Report, Jakarta 2.3 Ministry of Commerce, the People's Republic of China (2005), Foreign Market Access: 2005, Bejing LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trc tip nc ngoi Danh mục tài liệu tham khảo - Trang 109 2.4 OECD - The Investment Dvision (2005), Trends and Recent Developments in Foreign Direct Investment 2.5 Trần Hào Hùng and Nguyễn Quang Thái (2003), Investment Policies and Human Development in Viet Nam, Ha Noi 2.6 UNDP/Asia Trade Initiatives and Malaysian Institute of Economic Research (2004), Investment, Energy and Environmental Services: Promoting Human Development in the WTO Negotiations, KualaLumpur, Malaysia 2.7 World Bank and the National Institute for Social Science and Humanity, (2003), MPI 's presentation on Foreign Investment Policy in the Process of Viet Nam's International Economic Integration at the Seminar on "Viet Nam: Readiness for WTO Accession", Ha Noi 2.8 UNCTAD Development: National and International Perp Nations, Geneva and New York 2.9 UNCTAD Services, the United Nations, Geneva and New York Các trang Web: 3.1 http://www.asiatradeinitiatives.org 3.2 http://www.economist/countries 3.3 http://www.mofcom.com 3.4 http://www.moftec.com 3.5 http://www.oecd.org/dac LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Phơ lơc - Trang 110 PHỤ LỤC Phụ lục Các địa điểm hấp dẫn kinh doanh 2005-2006 (theo TT ASEAN - NhËt B¶n ASEAN - Ấn Đé ASEAN - Mü ASEAN + ASEAN - Hµn Quèc ASEAN - Ơxtr©ylia, Niu Dil©n ASEAN - EU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước Phô lôc - Trang 111 Nguồn: Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế-xã hội Quốc gia Phụ lục Dịng vốn ĐTNN giai đoạn 1991-2005 10.000 TriTriƯuệUSD 8.000 6.000 4.000 2.000 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Vốnnđănggkký(ccấpmmớiv vàtngtăngthờm)thêm) Ngun: Cc u t nc ngoi- B K hoch Đầu tư, Năm 200 Phụ lục 4: ĐTNN nƣớc vùng lãnh thổ khu vực giai đoạn 1988 - 2006 STT Nƣớc, vùng lãnh thổ Đài Loan (TQ) Xingapo Nht Bn Hn Quốc 1.1 59 5.860.180 615 2.473.571 133 2.590.655.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Phơ lơc - Trang 112 Hồng Cơng (TQ) Đảo Virgin, nước Anh Malaixia 10 Thái Lan Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2006 TriÖu USD Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch Đầu tư, Năm 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước Phụ lục 5: Đóng góp ĐTNN vào tăng trƣởng xuất Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch Đầu tư, Năm 2005 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch Đầu tư, Năm 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước Phô lôc - Trang 114 Phụ lục 7: Những tiến đáng kể môi trường kinh doanh Những tiến gần môi trường kinh doanh Nâng c ấp sở hạ tầng Giảm rào c ản gia nhập thị trường Cải thiện thông tin Thủ tục hành đơn giản Thủ tục hải quan nhanh Bảo vệ nhà đầu tư Trong nước Tiếp cận đất đai Nước ngồi Thuế Chung Tiếp cận tài dễ dàng Thực thi pháp luật tốt Thủ tục giấy phép dễ dàng Giảm chi phí kinh doanh Thuê sa thải nhân viên Ý kiến khác 0.20 0.00 0.30 0.40 0.50 0.60 Nguồn: Ban Thư ký Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, năm 2006 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Phơ lơc - Trang 115 Phụ lục 8: Đánh giá Doanh nghiệp Úc môi trƣờng kinh doanh Việt nam LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Phơ lơc - Trang 116 Phụ lục 9: Tổng hợp cam kết Việt Nam đầu tƣ với WTO Sau gần 12 năm đàm phán, ngày 07 tháng 11 năm 2006, phiên họp bất thường Đại hội đồng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam thức kết nạp vào WTO Tiếp đó, ngày 28/11/2006, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO Theo quy định WTO, kể từ ngày 11/1/2007, Việt Nam thức thực quyền nghĩa vụ với tư cách thành viên đầy đủ Tổ chức Dưới xin trình bày số cam kết Việt Nam với WTO, đặc biệt cam kết có liên quan đến đầu tư: Cam kết mở cửa thị trƣờng hàng hóa: 1.1 Về thuế nhập khẩu: Trong tồn 10.600 dịng thuế cam kết ràng buộc, Việt Nam cắt giảm từ mức hành 17,4 % xuống 13,4%, thực dần vòng từ 5-7 năm kể từ ngày 11/1/2007 Cụ thể, mức thuế bình quân hàng nông sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9%, thực khoảng năm Đối với hàng cơng nghiệp, mức bình qn giảm từ 16,8% xuống 12,6%, thực chủ yếu vòng từ -7 năm Những ngành có mức giảm thuế nhiều gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện - điện tử1 1Cam kết Trung Quốc gia nhập WTO ngành nông nghiệp 16,7% cơng nghiệp 9,6%, mức trung bình chung 10%) LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Phơ lơc - Trang 117 Việt Nam cam kết tham gia số hiệp định tự hố theo ngành sản phẩm cơng nghệ thơng tin, dệt may thiết bị y tế, thiết bị máy bay, hố chất, thiết bị xây dựng Lộ trình giảm thuế ngành thực vịng từ 3-5 năm tính từ 11/1/2007 1.2 Thuế xuất khẩu: Những mặt hàng cam kết cắt giảm gồm phế liệu kim loại đen kim loại màu (phế liệu sắt, thép, đồng, nhôm ) 1.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt: Đối với thuốc ô tô, mức thuế suất thống áp dụng cho hàng nhập hàng sản xuất nước Theo đó, thuế suất thực tế thuốc điếu 55% (áp dụng năm 2006-2007), 65% (trong năm 2008); thuế suất ô tô từ chỗ ngồi trở xuống 50%; ô tô từ đến 15 chỗ ngồi 30%; ô tô từ 16 đến 24 chỗ ngồi 15% Cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ: Việt Nam cam kết mở cửa 11/12 ngành với 110 phân ngành dịch vụ theo quy định WTO, gồm: (i) dịch vụ kinh doanh; (ii) dịch vụ thông tin (chuyển phát, viễn thơng, nghe nhìn); (iii) dịch vụ xây dựng dịch vụ kỹ thuật có liên quan; (iv) dịch vụ phân phối (bán buôn, bán lẻ, đại lý, nhượng quyền thương mại); (v) dịch vụ giáo dục (giáo dục phổ thông sở, giáo dục bậc cao, giáo dục cho người lớn, dịch vụ giáo dục khác); (vi) dịch vụ môi trường (xử lý nước thải, rác thải, khí thải, đánh giá tác động mơi trường); (vii) dịch vụ tài (bảo hiểm, ngân hàng, chứng khoán); (viii) dịch vụ y tế (bệnh viện, nha khoa khám bệnh); (ĩx) dịch vụ du lịch (nhà hàng, khách sạn, đại lý lữ hành điều hành tour du lịch); (x) dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao (nhà hát, nhạc sống, kinh doanh trò chơi điện tử); (xi) dịch vụ vận tải (vận tải biển, vận tải thủy nội địa, vận tải LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Phơ lơc - Trang 118 hàng không, vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, dịch vụ hỗ trợ cho tất phương thức vận tải Nhìn chung, trừ số ngành dịch vụ chưa cam kết, lộ trình mở cửa ngành dịch vụ nói thực sau Việt Nam thức thành viên WTO vòng từ 2-4-6 năm kể từ thời điểm gia nhập Các cam kết đa phƣơng: Việt Nam cam kết tuân thủ toàn Hiệp định đa phương khn khổ WTO, có số Hiệp định/thỏa thuận quan trọng có liên quan đến đầu tư, gồm: 3.1 Cam kết quyền kinh doanh (quyền hoạt động xuất-nhập khẩu) Kể từ ngày 11/1/2007, doanh nghiệp, cá nhân nước quyền xuất khẩu, nhập hàng hóa doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam, trừ số mặt hàng nhập thông qua doanh nghiệp thương mại Nhà nước định (như xăng dầu, thuốc điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo, tạp chí) số mặt hàng nhạy cảm khác phép nhập sau thời gian định (như gạo dược phẩm) Ngoài ra, doanh nghiệp, cá nhân nước ngồi khơng thành lập pháp nhân Việt Nam quyền đăng ký hoạt động xuất nhập Việt Nam với tư cách nhà nhập đứng tên (importer of record) 3.2 Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thương mại nhà nước: Việt Nam cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ nêu Điều XVII, GATT (tức đảm bảo để doanh nghiệp thương mại nhà nước kinh doanh theo tiêu chí thương mại, sở nguyên tắc chung không phân biệt LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước Phô lôc - Trang 119 đối xử đảm bảo tính minh bạch hoạt động nhập xuất hàng hóa doanh nghiệp này) Liên quan đến doanh nghiệp nhà nước nói chung, Việt Nam cam kết: (i) đảm bảo để doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo tiêu chí thị trường; (ii) nhà nước không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào định thương mại doanh nghiệp; (iii) doanh nghiệp thành viên WTO quyền cạnh tranh trực tiếp hoạt động xuất, nhập hàng hóa sở không phân biệt đối xử; (iv) không coi hoạt động mua bán doanh nghiệp nhà nước hoạt động mua sắm phủ Như vậy, theo cam kết nói trên, Nhà nước với tư cách cổ đơng thành viên góp vốn doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước có quyền tham gia quản lý, điều hành định vấn đề doanh nghiệp cách bình đẳng quyền cổ đơng thành viên góp vốn khác doanh nghiệp 3.3 Chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Việt Nam cam kết đảm bảo tính minh bạch tiến trình cổ phần hóa Theo đó, từ thời điểm gia nhập WTO chương trình cổ phần hóa cịn tồn tại, Việt Nam cung cấp cho thành viên WTO báo cáo hàng năm tình hình thực chương trình cổ phần hóa cải cách doanh nghiệp nhà nước 3.4 Các cam kết trợ cấp hình thức ưu đãi đầu tư: Kể từ ngày 11/1/2007, Việt Nam cam kết khơng áp dụng chương trình trợ cấp bị cấm theo quy định Hiệp định WTO trợ cấp biện pháp đối kháng (gồm trợ cấp trực tiếp hay gián tiếp nhằm khuyến khích xuất sử dụng hàng nội địa thay hàng nhập ) Tuy LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Phơ lơc - Trang 120 nhiên, Việt Nam tiếp tục áp dụng thời hạn 05 năm kể từ thời điểm gia nhập WTO trợ cấp xuất hình thức ưu đãi đầu tư cấp cho dự án đầu tư trước thời điểm gia nhập WTO (trừ trợ cấp xuất ngành dệt may) 3.5 Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs): Kể từ ngày 11/1/2007, Việt Nam cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ quy định Hiệp định TRIMs Theo đó, Việt Nam không áp dụng yêu cầu sau áp dụng điều kiện để cấp phép đầu tư điều kiện để cấp ưu đãi đầu tư, gồm: - Yêu cầu bắt buộc xuất số sản phẩm công nghiệp - Yêu cầu bắt buộc thực chương trình nội địa hóa dự án sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, mặt hàng khí, điện, điện tử - Yêu cầu bắt buộc đầu tư gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nước dự án đầu tư nước chế biến sản phẩm: sữa, dầu thực vật, mía đường, gỗ - Các ưu đãi thuế nhập theo tỷ lệ nội địa hóa doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp hàng khí, điện, điện tử phụ tùng tơ Ngồi ra, Việt Nam cam kết khơng tái áp dụng u cầu nói biện pháp khác trái với quy định Hiệp định TRIMs 3.6 Các khu kinh tế đặc biệt: Việt Nam cam kết áp dụng quy định thành lập hoạt động khu kinh tế (VD: KCN, KCX, KCNC ) phù hợp với nguyên tắc WTO; cụ thể là: LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Phơ lơc - Trang 121 - Không áp đặt điều kiện xuất doanh nghiệp hoạt động khu kinh tế, kể KCX - Áp dụng thủ tục hải quan ưu đãi thuế hàng hóa xuất, nhập từ khu quy định hàng hóa nhập vào khu vực khác (ngoài khu này) lãnh thổ Việt Nam 3.7 Tham gia Hiệp định mua sắm phủ: Việt Nam xem xét trở thành "quan sát viên" Hiệp định sau gia nhập WTO LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ... lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Ch-¬ng - Trang 20 Ch-¬ng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM TRONG THU HÚT ĐTNN 1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC... số riêng rẽ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Ch-¬ng - Trang 26 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI: 1.2.1... Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Ch-¬ng - Trang 46 Ch-¬ng 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM TRONG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH