(SKKN HAY NHẤT) phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu ở việt nam qua bài 15 – địa lí 12

18 4 0
(SKKN HAY NHẤT) phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu ở việt nam qua bài 15 – địa lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Điều 27 Luật Giáo dục xác định mục tiêu giáo dục phổ thông là: “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cùng với môn khoa học khác, mơn học Địa lí cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông, cần thiết Trái đất hoạt động người bình diện quốc tế quốc gia, làm sở cho việc hình thành giới quan khoa học, giáo dục tình cảm tư tưởng đắn, đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu thường đề cập tới với thay đổi bất thường khí hậu, gọi chung tượng nóng lên tồn cầu Ngun nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nhiều mặt biến đổi khí hậu, thiên tai, bão lụt, hạn hán diễn dồn dập trước Tích hợp giáo dục ứng phó với biển đổi khí hậu tồn cầu khơng cung cấp cho học sinh hiểu biết biến đổi khí hậu toàn cầu, hiểu nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu mà cịn giúp em thấy tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến Việt Nam Từ giáo dục cho em ý thức trách nhiệm với thân, cộng đồng, em có hành vi cụ thể hành động gây tác hại cho môi trường, cho biến đổi khí hậu Để thực chương trình mục tiêu giáo Bộ Giáo dục đào tạo đề ra, coi giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nhiệm vụ vơ quan trọng nhà trường mà trực tiếp người giáo viên, để tích lũy kiến thức, nâng cao hiệu dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu tơi chọn : “ Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn giảng dạy, đề xuất giải pháp hợp lí việc hướng dẫn kĩ nhằm giúp giáo viên dạy tốt số học Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 địa lí 12 tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Mặt khác học sinh tiếp thu tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Bài 15 - Địa lí 12: Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai - Học sinh lớp 12A5, 12A7, 12A8, 12A9 Trường THPT Lê Hồn, Thọ Xn, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tiết dạy, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm qua thực tiễn giảng dạy lớp tiếp thu học sinh - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Lấy số liệu từ thực tiễn đời sống để xử lí số liệu, thống kê vận dụng vào dạy Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận - Biến đổi khí hậu biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế – xã hội đến sức khỏe phúc lợi người - Nguyên nhân: gồm có nguyên nhân + Nguyên nhân khách quan (do biến đổi tự nhiên) bao gồm: sự biến đổi hoạt động mặt trời, thay đổi quỹ đạo trái đất, thay đổi vị trí quy mơ châu lục, biến đổi dạng hải lưu, lưu chuyển nội hệ thống khí + Nguyên nhân chủ quan (do tác động người) xuất phát từ thay đổi mục đích sử dụng đất nguồn nước gia tăng lượng phát thải khí CO2 khí nhà kính khác từ hoạt động người 2.2 Thực trạng về biến đổi khí hậu thế giới và ở Việt Nam 2.2.1 Biến đổi khí hậu giới - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tác động lên hầu hết thành phần môi trường mà trước hết làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng, mực nước biển dâng - Biến đổi khí hậu trở thành vấn đề "nóng"  giới, ngày rõ tính cấp bách công nhận thực tế đe doạ tồn loài người Trái Đất Khí hậu biến đổi Trái Đất bị hâm nóng hiệu ứng nhà kính tăng q mức qn bình tự nhiên khiến sơng băng núi cao vùng quanh năm băng giá Bắc Nam Cực tan dần, làm mặt biển dâng cao hơn, tới lúc ngập chìm xố khỏi đồ hịn đảo vùng đất thấp số nước Ngoài ra, thời tiết bị thay đổi, thiên tai xảy thường xuyên với cường độ cao hơn, lụt lội hạn hán kéo dài hơn, thực tế số nước cho thấy.  Do biến đổi khí hậu, đất đai cịn bị huỷ hoại sa mạc hố, mặn hố, xói mịn, ngập chìm … tất triệu chứng bắt đầu rõ với cảnh tượng đáng sợ tượng "tị nạn môi trường" với luồng di dân khổng lồ…kéo theo nhiều vấn đề khác - Bên cạnh nguy mưa gió bất thường, thiên tai gây tác hại mùa màng, gây đói kém, mặt biển dâng cao mối lo âu lớn, nhiều nước, vùng ven biển bị đe doạ trực tiếp thường nơi tập trung đông đảo dân cư vùng kinh tế, văn hoá quan trọng.  Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 2.2.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam Theo số liệu quan trắc của Trung tâm khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu Việt Nam có thể thấy rõ qua các biểu hiện đáng lưu ý sau: * Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951-2000) - Nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên 0,70C - Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ gần (1961-2000) cao trung bình năm thập kỷ trước (1931-1960) là 0,60C * Lượng mưa: - Trên địa điểm xu biến đổi lượng mưa trung bình năm thập kỷ qua (1911-2000) không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác nhau, có giai đoạn tăng lên có giai đoạn giảm xuống - Lượng mưa có xu biến đổi khơng đồng vùng, tăng từ đến 10% vào mùa mưa giảm từ đến 5% vào mùa khơ Tính biến động mưa tăng lên * Mực nước biển: Theo số liệu quan trắc khoảng 50 năm qua trạm Cửa Ơng Hịn Dấu, mực nước biển trung bình tăng lên khoảng 20cm * Số đợt khơng khí lạnh: Số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rệt hai thập kỷ gần (cuối kỷ XX đầu kỷ XXI) Năm 1994 năm 2007 có 15-16 đợt khơng khí lạnh 56 % trung bình nhiều năm Một biểu bất thường gần khí hậu đợt khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày tháng tháng năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp * Bão: Trong năm gần đây, số bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần vĩ độ phía nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều bão có quỹ đạo di chuyển dị thường Tóm lại, biến đổi khí hậu tác động lên tồn hệ sinh thái vốn nhạy cảm Trái Đất, gây tác động qua lại liên quan đến suy giảm chất lượng tự nhiên, kinh tế xã hội Các báo cáo nghiên cứu cho thấy vùng Đồng sông Cửu Long chịu tác động nghiêm trọng tượng biến đổi khí hậu - nước biển dâng lên toàn hệ sinh thái, cấu canh tác nông nghiệp, sở hạ tầng hoạt động xã hội - sinh kế - văn hóa… 2.2.3 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu trường phổ thơng q trình phát triển người học hiểu biết quan tâm trước vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu bao gồm kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm kĩ để tự tập thể đưa giải pháp nhằm giải Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu trước mắt lâu dài - Việc thực giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nhiệm vụ cấp thiết mang tính chiến lược vừa thực chương trình mục tiêu Quốc gia vừa nội dung quan trọng hệ thống giáo dục đào tạo nói chung, trường THPT nói riêng - Nhà trường nơi để tuyên truyền, thực giáo dục phát triển bền vững Nhà trường nơi trang bị cho chủ nhân tương lai đất nước kiến thức biến đổi khí hậu, khả người chiến làm giảm thiểu biến đổi khí hậu Nhà trường khơng nơi hình thành kiến thức, thái độ mà làm cho học sinh chủ nhân tương lai có hành vi cụ thể hành động gây tác hại cho môi trường, cho biến đổi khí hậu 2.3 Các giải pháp 2.3.1.Một số phương pháp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thích hợp dạy học địa lí lớp 12 THPT * Phương pháp nêu vấn đề Là phương pháp giáo viên đặt trước học sinh hay hệ thống vấn đề nhận thức, kích thích hoạt động tư tích cực em giải vấn đề, rút kết luận cần thiết * Phương pháp tổ chức trò chơi Trò chơi dạy học địa lí có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết địa lí kĩ hoạt động học sinh Tổ chức trò chơi tốt vừa phát huy nhanh trí, tính sáng tạo, vừa rèn luyện tính tự lập tinh thần tập thể học sinh Ngoài ra, hứng thú học tập, niềm tin tình cảm học sinh nâng cao, mơn địa lí trở nên sinh động, gần gũi thiết thực học sinh * Phương pháp tranh luận - Là hình thức làm việc theo nhóm q trình dạy học, chia nhóm thành nhóm nhỏ 3-5 học sinh để chuẩn bị luận ủng hộ hay phản đối vấn đề mà có nhiều cách giải khác - Mỗi nhóm cử người tranh luận trình bày quan điểm, lý lẽ Đối tượng chấp nhận phản bác ý kiến người khác - Giáo viên giữ vai trò điều khiển làm trọng tài, số học sinh lại chủ tọa * Phương pháp dạy học dự án - Hình thức dạy học theo dự án sử dụng hiệu giảng dạy và học tập Địa lí Hình thức dạy học tạo điều kiện cho học sinh gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành vận dụng kiến thức học vào giải số vấn đề thực tiễn; từ góp phần hình thành phát triển Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 lực học sinh lực hoạt động, tham gia, hoà nhập với cộng đồng biết vận dụng kiến thức, kĩ mơn Ðịa lí để giải vấn đề đặt sống - Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu 2.3.2 Giáo án tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 BÀI 15: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI I Mục tiêu học: Sau học, HS cần Kiến thức: - Biết số vấn đề bảo vệ mơi trường nước ta: cân sinh thái ô nhiễm môi trường (nước, khơng khí, đất) - Biết số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống - Hiểu nội dung Chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Kĩ năng: - Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu môi trường - Viết báo cáo Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập tốt, ý thức bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác - Năng lực sử dụng đồ, at lat Địa lí Việt Nam, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, phân tích xử lí số liệu thống kê II Kế hoạch dạy học: Chuẩn bị giáo viên học sinh: * Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, máy tính, hình ti vi - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Một số tranh ảnh, video minh họa - Các bảng số liệu liên quan sơ đồ * Chuẩn bị học sinh - Một số thông tin, báo thiên tai nước nói chung Thanh Hóa nói riêng - Bài báo cáo nhóm thực thời gian chuẩn bị Hoạt động học tập: Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 Thực chủ đề: Các nhóm lựa chọn cách thức trình bày soạn thảo kịch trình bày, hình thức đa dạng quay phim, trình chiếu Slise, soạn thảo kịch bản, tập vấn, học tập kinh nghiệm dân cư… Nội dung gồm chủ đề: - Chủ đề 1: Bảo vệ môi trường nước địa phương + Tình trạng nhiễm mơi trường: Biểu hiện, ngun nhân giải pháp + Tình trạng cân sinh thái môi trường: Biểu hiện, nguyên nhân giải pháp - Chủ đề 2: Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống + Đặc điểm hoạt động hậu số thiên tải chủ yếu (bão, lũ lụt, hạn hán, lũ quét, xâm nhập mặn…) nước với địa phương + Giải pháp phịng chống, ứng phó giảm thiểu thiệt hại thiên tai gia tăng Tiến trình cụ thể hoạt động trình bày sau: Kết quả/sản phẩm dự Tiến kiến (tên Thời Hoạt động Hổ trợ giáo trình yêu cầu gian học sinh viên dạy học sản phẩm; tiêu chí đánh giá Thực Hoạt Tiếp nhận nhiệm - Giáo viên đưa - Thành lập động 1: vụ Giáo viên phiếu học tập, nhóm vào Khởi giao tìm hiểu nêu số câu - Có kế cuối động vấn đề hỏi định hướng hoạch hoạt giao chủ đề: - Giáo viên hướng động nhiệm - Tiếp nhận dẫn học sinh thảo vụ phiếu học tập luận hoàn thành 14: Sử câu hỏi định phiếu điều tra dụng hướng thành lập nhóm bảo - Học sinh - Giáo viên giúp vệ tài thảo luận để xác học sinh xây nguyê định nội dung dựng kế hoạch n dự án hoạt động thiên - Thành lập nhóm nhiên nhóm để tìm hiểu - Học sinh hồn nhiệm vụ thành cơng Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 - Học sinh báo việc giáo viên cáo kết thảo giao luận - Giải đáp thêm - Sau thành số thắc mắc lập nhóm học sinh nhóm xây dựng kế hoạch làm việc Thực Hoạt - Học sinh thực - Giáo viên trợ Kết thực động 2: nhiệm giúp học sinh nhiệm vụ Thực vụ theo nhóm q trình nhóm: thời Nhóm 1, chủ đề thực nhiệm word gian nhiệm nhóm 2, chủ vụ chuẩn vụ học đề - Giải đáp thêm Powerpont bị tập - Làm việc tìm số thắc mắc hiểu vấn đề học sinh bảo vệ môi trường, chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường, tài nguyên Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống Tiết 14 Bài 15 Hoạt động 3: Báo cáo làm việc nhóm Đánh giá kết nhóm Học sinh báo cáo kết làm việc nhóm, trình bày báo cáo thơng qua thuyết trình nội dung môi trường Sáng kiến kinh nghiệm - Giáo viên nghe học sinh báo cáo, đánh giá sản phẩm, trợ giúp giải đáp số vấn đề mà học sinh thắc mắc - Giao thêm nhiệm vụ mở rộng thêm vấn đề cho học - Sản phẩm học sinh - Phiếu đánh giá sản phẩm người dự Năm học 2020 - 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 sinh tiếp tục tìm hiểu Hoạt đơng 1: Khởi động giao nhiệm vụ: Mục tiêu: - Xây dựng nội dung cần tìm hiểu - Thành lập nhóm - Phổ biến nhiệm vụ cho nhóm - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Thời gian: Thực vào cuối 14: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Cách thức hoạt động: - Giáo viên giới thiệu dự án cho học sinh - Cho học sinh xem đoạn video hậu trận lũ quét Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa xảy ngày 3/8/ 2019 - GV yêu cầu học sinh nhận xét - GV nhận xét vào dự án: Đoạn phim mà vừa xem hậu lũ quét Chúng ta cần phải có hiểu biết thiên tai để từ có biện pháp phịng chống nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai gây + Đối với loại thiên tai phải có biện pháp phịng chống nào? Có vấn đề bảo vệ môi trường? + Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững? * Bước 1: Giáo viên học sinh thảo luận để xác định nội dung dự án - Chủ đề 1: Bảo vệ mơi trường nước địa phương + Tình trạng ô nhiễm môi trường: Biểu hiện, nguyên nhân giải pháp + Tình trạng cân sinh thái môi trường: Biểu hiện, nguyên nhân giải pháp - Chủ đề 2: Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống + Đặc điểm hoạt động hậu số thiên tải chủ yếu (bão, lũ lụt, hạn hán, lũ quét, xâm nhập mặn…) nước với địa phương + Giải pháp phòng chống, ứng phó giảm thiểu thiệt hại thiên tai gia tăng * Bước 2: Thành lập nhóm Giáo viên chia lớp thành nhóm lớn, nhóm lớn chia làm nhóm nhỏ (1,2,3,4); nhóm có đối tượng khác Các nhóm cử nhóm trưởng thư kí Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 * Bước 3: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm (phiếu định hướng hoạt động nhóm) - Nhóm 1, 3: tìm hiểu Chủ đề 1: Bảo vệ mơi trường nước địa phương + Tình trạng ô nhiễm môi trường: Biểu hiện, nguyên nhân giải pháp + Tình trạng cân sinh thái mơi trường: Biểu hiện, nguyên nhân giải pháp + Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường - Nhóm 2, 4: Tìm hiểu Chủ đề 2: Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống + Đặc điểm hoạt động hậu số thiên tải chủ yếu (bão, lũ lụt, hạn hán, lũ quét, xâm nhập mặn…) nước với địa phương + Giải pháp phịng chống, ứng phó giảm thiểu thiệt hại thiên tai gia tăng * Bước 4: Phát phiếu học tập định hướng gợi ý cho học sinh số nguồn tài liệu tham khảo * Bước Kí hợp đồng học tập Sản phẩm: - Thành lập nhóm học sinh thuộc nhóm lớn, nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí - Các nhóm tham gia kí hợp đồng học tập với giáo viên, bước đầu xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ Hoạt đông 2: Thực nhiệm vụ học tập Mục tiêu: Học sinh làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch đề - Thu thập thơng tin - Xử lí thơng tin, tổng hợp kết nghiên cứu thành viên nhóm - Viết báo cáo kết nghiên cứu Thời gian: Học sinh nhóm học sinh tự làm việc nhà Cách thức tổ chức hoạt động: - Giáo viên hướng dẫn nhóm xây dựng kế hoạch làm việc thực dự án - Nhóm xây dựng kế hoạch làm việc - Trong thời gian làm việc nhóm trưởng báo cáo tiến độ làm việc nhóm, thắc mắc với giáo viên - Các thành viên thơng qua báo cáo nhóm góp ý, chỉnh sửa báo cáo nhóm Sản phẩm: Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 Các báo cáo học sinh chủ đề giao cho nhóm Các nhóm hồn thành sản phẩm: Chuyển đến tất bạn lớp đọc trước chuẩn bị câu hỏi Hoạt động 3: Báo cáo dự án làm việc Mục tiêu: - Học sinh báo cáo kết làm việc nhóm, trình bày thơng qua thuyết trình, thảo luận - HS biết tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá sản phẩm nhóm khác - Hình thành kĩ lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề - Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, giảm thiểu rủi ro thiên tai Thời gian: Tiết 14 - Bài 15: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thành phần tham dự: - Giáo viên, học sinh Nhiệm vụ học sinh: - Báo cáo nội dung chủ đề theo phân công - Thảo luận chuẩn bị câu hỏi phản biện cho nhóm khác - Tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá kết nhóm khác Nhiệm vụ giáo viên: - Dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận - Quan sát, đánh giá - Hổ trợ, cố vấn - Thu sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh Các nhóm báo cáo: * Bước 1: Giáo viên dẫn dắt vấn đề cho học sinh tiến hành báo cáo thảo luận * Bước 2: Các nhóm đại diện báo cáo nội dung chủ đề phân cơng - Nhóm 1, 3: Trình bày biểu trình trạng nhiễm mơi trường cân sinh thái môi trường, nguyên nhân giải pháp Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên mơi trường Việt Nam - Các nhóm phản biện, giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm * GV đặt vấn đề học sinh biết bảo vệ mơi trường nội dung phát triển bền vững *Hiểu nghĩa vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường Kiến thức cần đạt: Bảo vệ mơi trường: có vấn đề quan trọng Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 - Tình trạng cân sinh thái môi trường: + Thực trạng: Sự gia tăng thiên tai lũ lụt, hạn hán, biến đổi thất thường khí hậu, thời tiết + Nguyên nhân: rừng nên cân sinh thái môi trường bị phá - Tình trạng nhiễm mơi trường: + Thực trạng: Tình trạng nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí, nhiễm đất + Ngun nhân: Các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp chất thải tự nhiên ngày nhiều Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường - Cơ sở pháp lí: Dựa nguyên tắc chung Chiến lược bảo vệ toàn cầu - Các nhiệm vụ cụ thể: Nhóm 2, 4: Một số loại thiên tai chủ yếu biện pháp phịng chống * Bước 1: Nhóm 2, trình bày nội dung: - Sử dụng đồ khí hậu Việt Nam hình ảnh phim hoạt động ngày thất thường hậu số bão, hình ảnh ứng phó, giảm thiểu rủi ro thiên tai nước địa phương - Đặc điểm, quy luật hoạt động gia tăng bất thường thên ta biến đổi khí hậu - Hậu thiên tai chủ yếu (bão, lũ lụt, hạn hán, lũ quét, xâm nhập mặn ) nước địa phương - Nguyên nhân, biện pháp phòng chống - Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai khác nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai tăng khả chống chịu thiên tai nước địa phương * Bước 2: Các nhóm thảo luận, phản biện, giáo viên bổ sung, nhấn mạnh mối liên quan nội dung - Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh vi deo liên quan đến thiên tai nước ta - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế địa phương Tổng kết: Thơng qua việc thực dự án, nhóm thực nhiệm vụ cụ thể Học sinh làm việc chủ động tích cực, tìm tịi loại tư liệu, đánh giá, phân tích tổng hợp có báo cáo hồn chỉnh Qua dự án học sinh phát huy lực tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm Phiếu định hướng hoạt động nhóm: Yêu cầu nội dung Phiếu định hướng hoạt động nhóm 1,3: Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 Yêu cầu nội dung Bảo vệ + Tại phải bảo vệ môi trường? mơi trường +Tìm hiểu tình trạng nhiễm mơi trường: Biểu hiện, nguyên nhân giải pháp Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đô thị nông thôn? Biện pháp bảo vệ? Tìm ví dụ cụ thể địa phương + Tìm hiểu tình trạng cân sinh thái môi trường Hãy nêu nguyên nhân gây cân sinh thái môi trường biểu tình trạng nước ta? Liên hệ thưc tế địa phương? Chiến + Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường lược quốc Tìm hiểu chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu gia bảo Chiến lược Quốc gia phòng chống rủi ro thiên tai vệ tài Hãy đề xuất biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu mơi ngun trường bị nhiễm cân sinh thái môi trường? môi trường Phiếu định hướng hoạt động nhóm 2,4: - Tìm hiểu SGK, tư liệu, Internet hoàn thành bảng kiến thức - Sưu tầm tư liệu hình ảnh minh họa cho loại thiên tai Loại thiên tai Thời gian xảy Nơi xảy Nguyên nhân Hậu Biện pháp phòng chống Bão Ngập úng Lũ quét Hạn hán 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục: 2.4.1 Đối với thân, đồng nghiệp: Qua tìm hiểu, nghiên cứu học tập, thân đồng nghiệp rút nhiều kiến thức bổ ích dạy học giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu (nội dung, phương pháp, kĩ thuật trình sử dụng phương pháp giúp cho đồng nghiệp lựa chọn phương pháp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu nhiều năm học vừa qua để đưa vào thử nghiệm trình dạy học 2.4.2 Đối với hoạt động giáo dục: Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 Qua tổ chức dạy học với việc áp dụng phương pháp đại nên nhìn chung học sinh học tập tích cực, chủ động Các hoạt động giáo viên nhẹ nhàng đặc biệt phát huy lực thực học sinh Điều này thể hiện qua chất lượng học tập bợ mơn địa lí các bài kiểm tra Điều thể bảng có tính chất đối chứng bảng kết sau áp dụng phương pháp cụ thể sau: Bảng 1: Bảng phân phối kiểm tra lớp đối chứng( ĐC) thực nghiệm( TN) trước tiến hành thực nghiệm năm học 2019 - 2020 Lớp Sĩ Điểm 0-> 4.5 Điểm -> Điểm 6.5 ->7.5 Điểm 8-> 10 số SL % SL % SL % SL % 12A5 42 21 50,0 14 33,3 16,7 0 TN 12A7 42 20 47,6 16 38,1 14,3 0 ĐC 12A8 42 21 50,0 19 45,2 4,8 0 TN 12A9 42 17 40,5 23 54,8 4,8 0 ĐC Bảng 2: Kết kiểm tra lớp 12A5 12A8( TN), lớp 12A7 12A9( ĐC) tổ chức dạy theo liên môn với tổng số 168 học sinh, năm học 2020 - 2021 sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Số lượng 11 26 36 45 20 25 Tỉ lệ (%) 6,5 15,5 21,3 26,9 11,9 14,9 2,4 0,6 Sau tổ chức kiểm tra đánh giá kết cho thấy kiểm tra học sinh đạt kết cao: tỉ lệ giỏi 70%, tỉ lệ yếu thấp 3,2% Qua cho thấy thông qua dự án dạy học học sinh tiếp thu tốt, nắm vững khắc sâu kiến thức 2.4.3 Đối với nhà trường: Là sở xây dựng tài liệu thông tin, tuyên truyền ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai phù hợp Tổ chức hoạt động ngoại khóa, tuyên truyền ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai trường học Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: - Sáng kiến kinh nghiệm nêu lên sở lí luận phục vụ cho việc xác định phương pháp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học Địa lí - Xác định nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học địa lí + Xác định phương pháp dạy học thích hợp, nhằm giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học địa lí + Vận dụng phương pháp xác định vào việc thiết kế mẫu giáo án ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học địa lí + Kết thực nghiệm cho thấy việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học địa lí cho học sinh có hiệu Các em rút kết luận có thay đổi nhận thức, thái độ hành vi, có suy nghĩ đắn việc ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu - Như vậy, việc giúp cho người nói chung học sinh nhà trường nói riêng có nhận thức đầy đủ phát triển bền vững, hậu trình khai thác tài nguyên làm biến đổi khí hậu, đồng thời có hành động bảo vệ mơi trường góp phần làm giảm thiểu biến đổi khí hậu, có kế hoạch ứng phó sống chung với biến đổi khí hậu cần thiết thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, hội nhập khu vực quốc tế Đặc biệt nhà trường, cần phải coi việc tích hợp giảng đưa nôi dung giáo dục bảo vệ môi trường làm giảm thiểu biến đổi khí hậu phát triển bền vững nhiệm vụ quan trọng, thiếu quan tâm, cộng đồng trách nhiệm phát huy sức mạnh tổng hợp tất quan, ban ngành đoàn thể xã hội chung tay thực đem lại kết cao 3.2 Kiến nghị Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nhà trường THPT mục tiêu Quốc Gia Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy: thơng qua mơn địa lí giáo viên tích hợp tốt giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việc sử dụng phương pháp dạy học nêu đề tài thể tính hiệu quả, góp phần thực mục tiêu quốc gia đồng thời nâng cao chất lượng, kích thích hứng thú học tập học sinh Để nâng cao hiệu dạy học khả áp dụng đề tài, xin có số ý kiến đề xuất sau: 3.2.1 Đối với Sở Giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 Chú trọng việc bồi dưỡng giáo viên, tổ chức cho giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu 3.2.2 Đối với nhà trường - Cần trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ giảng dạy, Ban giám hiệu phải thường xuyên kiểm tra việc sử dụng phương tiện dạy học giáo viên nhằm khai thác tối đa thiết bị dạy học có, tránh lãng phí, hiệu - Phải tạo điều kiện, khuyến khích, khen thưởng xứng đáng giáo viên có tinh thần trách nhiệm, tiên phong việc tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu - Có khảo sát thăm dò học sinh để biết thực trạng việc tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu giáo viên mơn 3.2.3 Đối với đồng nghiệp - Mỗi giáo viên địa lí cần nâng cao tinh thần trách nhiệm việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu khơng để thực mục tiêu Bộ Giáo dục đào tạo đặt mà cịn biến đổi khí hậu tồn cầu ngày có tác động lớn đến sức khỏe, tiền của người Trái Đất - Trong trình xác định phương pháp dạy học giáo dục lượng cần phải lựa chọn nội dung phương pháp phù hợp Cần kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học bước lên lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo độc lập học sinh - Nắm rõ mục tiêu, quan điểm giáo dục, cấu trúc, nội dung sách giáo khoa, trình độ nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí học sinh văn pháp qui Bộ, ngành đặt Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Xuân Thọ Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Tài liệu chuyên đề đổi phương pháp dạy học địa lí bậc trung học, Vụ THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn Địa lí, Vụ THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Danh (2000), Tìm hiểu thiên tai Trái đất, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Thị Kim Hồng, Nguyễn Đức Vũ (2004), hoạt động GDMT mơn địa lí trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thọ Nhân (2009), Biến đổi khí hậu lượng, NXB Tri thức, Hà Nội Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trần Thị Kim Oanh (2004), Lựa chọn nội dung phương pháp giáo dục mơi trường qua mơn địa lí lớp 10 THPT (ban KHXH-NV), Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Huế 11 Đỗ Ngọc Tiến (2009), Tư liệu địa lí Việt Nam, NXB Hà Nội 12 Trần Đức Tuấn, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thu Phương, Nguyễn Đức Vũ (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học địa lí trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 13.Nguyễn Đức Vũ (1998), Những vấn đề lý luận địa lí nay, Tập giảng, Huế 14 Nguyễn Đức Vũ (2002), Giáo dục bảo vệ môi trường trường THPT, Tài liệu tập huấn, Huế 15 Nguyễn Đức Vũ (2002), Giáo trình phương pháp giảng dạy địa lí trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Vũ (2002), Những vấn đề dạy học địa lí trường THPT, Tập giảng, Huế 17 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2004), Đổi phương pháp dạy học địa lí Việt Nam trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Vũ (2007), Kĩ thuật dạy học địa lí trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng về biến đổi khí hậu thế giới và ở Việt Nam 2.2.1 Biến đổi khí hậu giới 2.2.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 2.2.3 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp 2.3.1.Một số phương pháp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thích hợp dạy học địa lí lớp 12 THPT 2.3.2 Giáo án tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 13 2.4.1 Đối với thân, đồng nghiệp 13 2.4.2 Đối với hoạt động giáo dục 13 2.4.3 Đối với nhà trường 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 15 3.2.1 Đối với Sở Giáo dục đào tạo 15 3.2.2 Đối với nhà trường 15 3.2.3 Đối với đồng nghiệp 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com .. .Phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam qua 15 – Địa lí 12 địa lí 12 tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Mặt khác học sinh... pháp 2.3.1.Một số phương pháp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thích hợp dạy học địa lí lớp 12 THPT 2.3.2 Giáo án tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam. .. phương pháp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học Địa lí - Xác định nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học địa lí + Xác định phương pháp dạy học thích hợp, nhằm giáo dục ứng

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:40

Hình ảnh liên quan

- Tìm hiểu SGK, tư liệu, Internet... hồn thành bảng kiến thức - Sưu tầm tư liệu hình ảnh minh họa cho các loại thiên tai  - (SKKN HAY NHẤT) phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu ở việt nam qua bài 15 – địa lí 12

m.

hiểu SGK, tư liệu, Internet... hồn thành bảng kiến thức - Sưu tầm tư liệu hình ảnh minh họa cho các loại thiên tai Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng phân phối bài kiểm tra của các lớp đối chứng( ĐC) và thực nghiệm( TN) trước khi tiến hành thực nghiệm năm học 2019 - 2020 - (SKKN HAY NHẤT) phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu ở việt nam qua bài 15 – địa lí 12

Bảng 1.

Bảng phân phối bài kiểm tra của các lớp đối chứng( ĐC) và thực nghiệm( TN) trước khi tiến hành thực nghiệm năm học 2019 - 2020 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Mục lục

    1.1.Lí do chọn đề tài

    1.2. Mục đích nghiên cứu:

    2.2. Thực trạng về biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam

    2.2.1. Biến đổi khí hậu trên thế giới

    2.2.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam

    2.2.3. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

    2.3.1.Một số phương pháp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thích hợp trong dạy học địa lí lớp 12 THPT

    2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với các hoạt động giáo dục:

    Bảng 1: Bảng phân phối bài kiểm tra của các lớp đối chứng( ĐC) và thực nghiệm( TN) trước khi tiến hành thực nghiệm năm học 2019 - 2020

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan