(SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi, lớp a1, trường mầm non tân lập, thị trấn cành nàng, huyện bá thước

21 5 0
(SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi, lớp a1, trường mầm non tân lập, thị trấn cành nàng, huyện bá thước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM CHO TRẺ – TUỔI, LỚP A1, TRƯỜNG MẦM NON TÂN LẬP, THỊ TRẤN CÀNH NÀNG, HUYỆN BÁ THƯỚC Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Tân Lập SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên mơn THANH HỐ NĂM 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 Nội dung Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm sau thực nghiệm Kết luận,và kiến nghị * Tài liệu tham khảo Trang 1-2 2 2 2-3 -5 5-14 14-17 17-18 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Phương châm “ Học chơi, chơi mà học” hẳn ăn sâu vào nhận thức giáo viên mầm non Khác với người lớn, trẻ em thật học chơi, trẻ lĩnh hội tri thức tiền khoa học trường mầm non theo phương châm Căn vào nhu cầu khả phát triển trẻ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi kỳ diệu, trẻ hiếu động tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu giới tự nhiên xã hội Trong hoạt động tuổi mẫu giáo: chơi giữ vai trò hoạt động chủ đạo, hoạt động vui chơi hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan điểm giáo dục tiến vị trí trẻ em vai trị giáo viên Nó góp phần định hướng cho q trình, hoạt động môi trường giáo dục trường mầm non Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: Khả năng, lợi sở thích đứa trẻ cần hiểu, trân trọng tôn trọng; tất trẻ có hội tốt để thành cơng; tất trẻ có hội học nhiều cách khác nhau, bao gồm chơi Trẻ vừa đối tượng, vừa chủ thể hoạt động Khi trẻ tham gia trải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ hoạt động giáo dục đạt hiệu cao Trẻ em thích khám phá điều lại, nên cần dạy trẻ mà trẻ cần, điều mà trẻ thích Vì hoạt động giáo dục phải hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm.Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức Mỗi trẻ có khác biệt hồn cảnh, mơi trường sống, điều kiện gia đình học tập, … Chính thế, trẻ em cá thể riêng biệt khác thể chất, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tình cảm, tâm lý, … Điều đồng nghĩa với việc trẻ có hứng thú, cách học trình độ học tập khác Để hoạt động giáo dục theo quan điểm “ Lấy trẻ làm trung tâm” có hiệu mơi trường giáo dục phải thiết kế, xây dựng đảm bảo phù hợp với dội dung giáo dục đối tượng trẻ Bởi mơi trường giáo dục nơi diễn hoạt động trẻ, giáo viên tổ chức với dụng ý sư phạm Trong trường mầm non việc thiết kế môi trường giáo dục ảnh hưởng đến việc học trẻ, cách học trẻ, cách dạy giáo viên Một môi trường xã hội tốt đẹp với môi trường vật chất phong phú điều kiện tốt cho cá nhân trẻ phát triển thành công.Cho nên việc tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần thiết, quan trọng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bên cạnh người lớn cần ý điều xảy suốt thời thơ ấu trẻ Vì ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tương lai trẻ Những trải nghiệm đầu đời trẻ cần phải phù hợp với mức độ phát triển Đồng thời phải xây dựng dựa sở mà trẻ biết thực Chính vậy, phải cẩn trọng, khơng dạy q khó trẻ để giúp trẻ hứng thú với học tập phát triển mạnh trẻ.Nhận thức điều chọn đề tài “ Một số giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi, lớp A1, trường mầm non Tân Lập, thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi, lớp A1, trường mầm non Tân Lập, thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước”nhằm tìm lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp giáo dục phù hợp, đề xuất giải pháp tốt để phát huy hết tính tích cực trẻ, để trẻ thực trung tâm hoạt động 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “ Một số giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ5- tuổi, lớp A1, trường mầm non Tân Lập, thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước” 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp đàm thoại, quan sát - Phương pháp đồ dùng trực quan - Phương phápthực hành- trải nghiệm - thí nghiệm - trò chơi - Phương pháp đánh giá - Phương pháp thống kê, sử lý số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Với phát triển kinh tế cộng đồng ngày quan tâm đến trẻ nhỏ mầm non tương lai đất nước Những phương pháp giáo dục đời nhằm đào tạo, rèn luyện bé thành hệ tương lai có ích cho đất nước Hiện người giáo dục quan tâm đến phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vậy “ lấy trẻ làm trung tâm”? Lấy trẻ làm trung tâm là: Mỗi trẻ có tính cách riêng, khả năng, sở thích sở trường riêng mà khơng trẻ giống trẻ Hãy tin tưởng trẻ trẻ thành cơng tiến ngày với mạnh bé Hãy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bé thỏa sức sáng tạo tư để bé phát triển mạnh mình: Là trẻ em cần phải tạo điều kiện tốt để bé vui chơi, tham gia lớp học ngoại khoá hay đến trường cách đầy đủ Bé vừa vui chơi phát triển thể chất mà lại vừa phát triển tinh thần Bé vui chơi thường xuyên giúp bé rèn luyện mạnh mình: Là bé cá thể riêng biệt mà người lớn nên dạy riêng bé theo cách khác nhau, tôn trọng riêng trẻ, không phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc, văn hố, tính cách,…[ ] Như theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, hoạt động giáo dục hướng vào trẻ, xuất phát từ khả nhận thức, nhu cầu, hứng thú trẻ Mỗi đứa trẻ phải chủ thể độc lập, đứa trẻ có hội tốt để phát triển Trẻ phải hoạt động tích cực, thoải mái thể cá tính, tự khám phá theo ý thích, tạo hội để thành cơng Bên cạnh việc giáo viên phải xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm việc thiết kế môi trường xã hội môi trường vật chất tổ chức hoath động giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” lớp mẫu giáo có ý nghĩa quan trọng song song.[2] 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thuận lợi Trường mầm non Tân Lập, nơi công tác trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ I, có điều kiện mơi trường tốt sở vật chất khang trang, đẹp, có tương đố đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học tập vui chơi trẻ Lớp mẫu giáo chủ nhiệm nhận quan tâm ban giám hiệu nhà trường Đặc biệt, năm học 2020 – 2021, lớp học cấp lãnh đạo, tổ chức, nhà trường đầu tư sở vật chất mua sắm đầy đủ đồ dùng cho hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bản thân giáo viên có trình độ chun mơn, có lịng u nghề mến trẻ, có nhiệt huyết tuổi trẻ nên ln chủ động, tích cực học hỏi trao đổicùng đồng nghiệp chun mơn; ln tìm tịi nghiên cứu lý luận phương pháp qua cổng thông tin đại trang website trường, ngành, tích cực sưu tầm loại sách báo nên tích lũy số kinh nghiệm Hàng năm học lớp bồi dưỡng thường xuyên dự buổi chuyên đề phòng, trường bạn nhà trường tổ chức, dự án tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đó điều kiện để học tập, củng cố thêm kiến thức phục vụ cho hoạt động giảng dạy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.2 Khó khăn: Mặc dù hầu hết bậc cha mẹ trẻ quan tâm đến việc học tập vui chơi trẻ có bậc cha mẹ công việc bận rộn, làm ăn xa, nên mức độ quan tâm hời hợt, chưa thực hiểu sâu việc trẻ học gì, tham gia hoạt động trường lớp ý nghĩa hoạt động nào? Một số bậc cha mẹ chưa hiểu xác chất việc học chơi trẻ lứa tuổi mầm non, thường quan tâm nhiều đến kiến thức trẻ tiếp thu việc trẻ thỏa mãn nhu cầu, hứng thú, trải nghiệm nào, trẻ học kỹ gì? Một số cha mẹ lo lắng chị chơi nhiều có câu hỏi như: “Tại khơng thấy dạy cho cháu trường vậy? Tơi thấy cháu chơi suốt”.Hoặc số gia đình khơng dám cho ngồi hoạt động, khám phá trải nghiện sợ bẩn, sợ ốm…điều có ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển trẻ Đối với trẻ mầm non, điều cần thiết khơng hồn tồn kiến thức mà khơi dậy trẻ tố chất tư tính tích cực, chủ động, ham học hỏi, ham tìm tịi, khám phá,… Trước đây, chưa thực chuyên đề “Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi, lớp A1, trường mầm non Tân Lập, thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước ”, số trẻ tham gia tích cực vào hoạt động lớp cịn hạn chế, trẻ chưa thực hứng thú vào môi trường hoạt động lớp, chơi học thụ động, chưa mạnh dạn giao tiếp thể thân Cụ thể qua khảo sát đầu năm sau: * Bảng khảo sát đầu năm ( tháng 10/2020 – Lớp A1) Nội dung khảo sát - Trẻ hoạt động tích cực vào môi trường tạo lớp - Kỹ sử dụng môi trường lớp - Hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp chia sẻ với cô, với bạn người - Trẻ thể ý tưởng, sáng Kết khảo sát STKS Chưa đạt Đạt % % 24 12 50 12 50 24 38 15 62 24 15 62 38 24 10 42 14 58 24 38 15 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tạo, cá tính riêng hoạt động * Nguyên nhân thực trạng - Khả hứng thú tính tích cực trẻ chưa phát huy, thấy số nguyên nhân sau: + Do việc xác định nội dung, mục tiêu, hoạt động…để xây dụng kế hoạch “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên chưa sát với thực tế + Do chưa tạo môi trường mở cho trẻ hoạt động tích cực tất hoạt động ngày (Cách xếp, bố trí góc chơi ngồi lớp học chưa hợp lý,tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi chưa tận dụng tối đa, chưa thuận tiệncho việc sử dụng) + Công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh chưa thực hiệu Chính điều làm tơi trăn trở, suy nghĩ làm để khắc phục tình trạng Tơi tìm số giải pháp triển khai để trẻ hoạt động cá nhân, nhóm cách tích cực, kiến thức, kỹ trẻ bổ sung củng cố phong phú, giúp trẻ phát nhiều điều lạ 2.3 Một số giải pháp 2.3.1 Xây dựng kế hoạch “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Con người thích nghe mà thânchưa biết, khám phá điều chưa hiểu, trẻ emcũng tích cực khám phá, tìm tịi, thích học cáichưa có Nên muốn trẻ học tập tích cực giáo viênkhơng dạy trẻ mà trẻ biết mà phải dạy trẻcần, điều mà trẻ thích nghe Nói cách khác xây dựng kế hoạch phải hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trungtâm trình giáo dục Trong trình giáo dục trẻ em vừa đối tượng củahoạt động vừa chủ thể hoạt động Dó hoạtđộng giáo dục có hiệu trẻ tham giatrải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ với bạn…Việc xây dựng kế hoạch giáo dục cầnthiết, giúp giáo viên dự kiến kế hoạch, chủđộng tổ chức hoạt động giáo dục cáchhiệu Các bước xây dựng kế hoạch: *Xác định lập kế hoạch giáo dục - Xác định nội dung Chương trình giáo dục mầm non: Viết cụ thể nội dung có tính chất khái qt chương trình Ví dụ 1: “Nhận biết số ăn, thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe”:Chúng ta phải xác định cụ thể ăn, thực phẩm thuộc nhóm thực phẩm quen thuộc trẻ; Lựa chọn ăn, thức uống có dạng chế biến đơn giản để trẻ làm quen thao tác, thực hành chế biến từ thực phẩm quen thuộc nơi trẻ sinh sống VD trường tôi, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lựa chọn nhóm thực phẩm là: Ngơ, khoai, sắn, mía loại quen thuộc đu đủ, hồng xiêm, dưa hấu, dưa chuột Hoặc loại nước uống lựa chọn loại nước uống quen thuộc như: nước chanh đường, nước cam, nước ép dưa hấu Ví dụ 2: “Bảo vệ an tồn cho thân” ta phải lựa chọn hành vi nguy hiểm cho trẻ điều kiện cụ thể nhóm lớp, khu vực nguy hiểm cho trẻ sinh hoạt hàng ngày lớp, sân , vật dụng khơng an tồn, trẻ thường thấy đâu? trường tôi, xé lựa chọn nội dung “ Bảo vệ an tồn qua sơng, suối” “ Bảo vệ an toàn leo núi” phù hợp với mơi trường sống trẻ - Điều kiện vùng miền, địa phương: Đối với huyện Bá thước địa hình đồi núi sông suối, cư dân sinh sống chủ yếu người dân tộc nên lựa chọn nội dung có ý nghĩa đời sống thực trẻ như: Cách an toàn đường đồi núi, nghe phân biệt tiếng động cơ, tiếng còi loại PTGT để tránh đường * Xác định mục tiêu: Mục tiêu độ tuổi vào mục tiêu cuối tuổi nhà trẻ, cuối tuổi mẫu giáo kết mong đợi độ tuổi Ngoài ra, cần vào khả năng, hứng thú trẻ; điều kiện nhóm lớp; nhu cầu, mong muốn cha mẹ trẻ muốn trẻ có kiến thức, kỹ để phù hợp với điều kiện sống trẻ cộng đồng VD: Mục tiêu ( kết mong đợi) trẻ - 6tuổi lớp số nội dung giáo dục là: Môn Nội dung giáo Kết mong đợi học dục - Biết nơi ao, hồ, bể chứa nước, bụi rậm nguy hiểm nói mối nguy hiểm Biết số nguy đến gần Phát không an toàn - Biết cười đùa ăn uống, ăn loại triển phịng tránh có hạt dễ bị hóc, sặc thể chất - Biết bàn là, bếp điện, phích nước nóng vật nguy hiểm nói mối nguy hiểm đến gần.[3] Khám Xem xét tìm - Tị mị tìm tòi, khám phá vật tượng phá hiểu đặc điểm xung quanh đặt câu hỏi: “ Tại có mưa?” khoa vật - Biết phối hợp giác quan để quan sát, xem học tượng xét thảo luận vật tượng.[3] * Xác định hoạt động: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mỗi nội dung thực nhiều lần thông qua nhiều hoạt động khác VD: Nội dung “ Giáo dục trẻ tránh xa nơi nguy hiểm” ta thục nhiều lần thông qua hoạt động khác như: Hoạt động góc ( Cho trẻ chọn tơ mầu tranh nơi an toàn), hoạt động học ( Nhận biết số nơi an toàn nơi khơng an tồn), hoạt động chơi ngồi trời cho trẻ chơi trị chơi “ Bé nơi an toàn” Mỗi hoạt động chứa đựng nội dung tích hợp lĩnh vực phát triển VD: Trong hoạt động tạo hình chứa đựng nội dung tích hợp lĩnh vực phát triển thẩm mĩ, thể chất ( rèn khéo léo đôi bàn tay), nhận thức ( trẻ tư để lựa chọn mầu, phân chia bố cục ) vv Từ việc xây dựng kế hoạch thực chủ đề trước, dựa vào để điều chỉnh cho phù hợp vào chủ đề sau 2.3.2 Tạo môi trường “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” * Hiểu sâu sắc vai trò giáo viên giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vai trò giáo viên quan trọng Ở trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên tôn trọng trẻ, mở rộng kiến thức trẻ tạo nhiều hội cho trẻ tích cực hoạt động Giáo viên cần xác định đáp ứng hiểu biết, sở thích, kỹ trẻ em đồng thời mở rộng việc học đứa trẻ cách cung cấp nhiều cách khác cho trẻ học bao gồm chơi tương tác với trẻ em khác Trong lớp có trẻ em có nhiêu khác biệt Điều tạo nên môi trường lớp học đa dạng, sinh động, giàu tiềm Giáo viên cần cung cấp nhiều hội giúp trẻ em tương tác với Đồng thời tạo nhiều phương thức để trẻ em thành công - Mở rộng việc học trẻ cách: Cung cấp môi trường giáo dục thuận lợi, nhiều cách học khác nhau, tăng cường học chơi – chơi mà học, tương tác trẻ em với trẻ em, trẻ em người lớn - Tơn trọng trẻ: xác định đáp ứng lợi ích, nhu cầu, khả trẻ - Hỗ trợ trẻ thành cơng so với - Chú trọng phương pháp trải nghiệm, khám phá, bắt chước, thử nghiệm, thực hành, sáng tạo - Tạo hội cho trẻ tích cực hoạt động theo cá nhân, nhóm lớp - Đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hịa giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lý hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp, phù LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hợp với độ tuổi, với khả trẻ, với nhu cầu, hứng thú trẻ với điều kiện thực tế * Xây dựng môi trường xã hội tốt đẹp Môi trường xã hội tốt đẹp môi trường xã hội có mối quan hệ tương tác tích cực giáo viên với trẻ, người lớn trẻ, trẻ với trẻ như: - Yêu thương - Tôn trọng: Giáo viên tôn trọng trẻ trước, trẻ học theo giáo viên sau - An toàn, cởi mở, tin tưởng, khoan dung - Đáp ứng yêu cầu đáng Nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao Cô giáo cần tạo khơng khí giao tiếp tích cực, khuyến khích trẻ hứng thú hoạt động, tạo an toàn tâm lý cho trẻ chất lượng môi trường xã hội tạo nên khác biệt trẻ Trong tương tác với trẻ, cô làm gương cho trẻ, ý lắng nghe trẻ, khơng ngắt qng trẻ nói Cơ hỗ trợ, giải tình nảy sinh trẻ chơi Trong hoạt động, trẻ tôn trọng khuyến khích hỗ trợ phát triển * Xây dựng góc hoạt động Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ - Xác định số lượng khu vực hoạt động góc phù hợp với khơng gian lớp học số lượng trẻ lớp học Khởi đầu 6khu vực chơi: Xây dựng, phân vai, tạo hình, âm nhạc, truyện tranh, thư viện/ sách Song mở góc hoạt động theo nhu cầu trẻ - Quyết định vị trí thích hợp khu vực hoạt động Đặt khu vực hoạt động ồn gần nhau, khu vực hoạt động yên tĩnh gần tận dụng góc hiên, cầu thang mà đảm bảo điều kiện khu vực chơi - Các tài liệu cung cấp cho khu vực hoạt động nên có cấu trúc mở trẻ em sử dụng theo nhiều cách khác Ví dụ: Sử dụng dây để nhảy, buộc, tết, bện, làm mạng nhện - Có ranh giới khu vực chơi (sử dụng mảng tường, giá, tủ để ngăn cách) Ví dụ : Sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi Ranh giới góc khơng che tầm nhìn trẻ không cản việc quan sát giáo viên - Có lối lại góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tận dụng hành lang, góc chơi, khơng gian bên ngồi lớp học góc chợ q, góc thiên nhiên, góc chơi cát nước Các góc chơi chung nhà trường phối hợp cha mẹ trẻ tập thể giáo viên trường thiết kế Ngồi việc tận dụng tối đa góc chơi lớp, tổ chức cho trẻ chơi góc chơi trời giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi khám phá Hình ảnh trẻ chơi góc chợ q thiết kế hiên sảnh 2.3.3 Bổ xung đồ dùng đồ chơi theo hướng mở từ nguyên vật liệu, học liệu thiên nhiên, phế thải Đối với trẻ mầm non, tơi quan niệm: thứ đồ chơi trẻ: vật thật, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình, bao gồm ngun vât liệu thiên nhiên sỏi, cây, hột hạt, rơm , vật phế thải vỏ hat, chai lọ , đồ dùng đời thường VD: Trẻ sử dụng sỏi, xếp hình bơng hoa, hình vật LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 Hình ảnh trẻ sử dụng viên sỏi, xếp hoa - Có thể dùng theo cách khác cung cấp kiểu học khác - Cần thay đổi cho phù hợp với mục tiêu học ý thích trẻ - Có nhiều loại khác góc hoạt động, dễ dàng tìm kiếm - Chọn đồ chơi, đồ dùng, học liệu an tồn, có kích thước, trọng lượng chất liệu, kết cấu phù hợp với thể chất tâm lý trẻ - Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng, học liệu nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất Không cất đồ chơi vào tủ để trưng bày, vào túi cho Không treo cao, không chồng chất đồ chơi lên - Hướng dẫn trẻ phân loại đồ chơi, đồ dùng, học liệu theo góc hoạt động, đưa quy định chỗ để định, thường xuyên cho trẻ xếp chỗ sau hoạt động xong Hình ảnh trẻ thu dọn đồ dùng sau chơi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 2.3.4 Giáo viên hỗ trợ trẻ học chơi * Tổ chức cho trẻ chơi Muốn trẻ chơi tích cực, chơi sáng tạo, nghĩ nhiều cách chơi góc hoạt động từ đầu phải biết cách giới thiệu góc chơi quản lý tốt q trình trẻ chơi góc Biện pháp giúp trẻ chủ động tìm kiếm đồ chơi cần, triển khai trị chơi, thu dọn cất đồ chơi quy định Hình ảnh góc xây dựng - Khuyến khích trẻ tự chọn bạn chơi, góc hoạt động, trị chơi, vai chơi, đồ chơi, cách chơi, người/ vật/ hành động thay thế, tình chơi theo ý thích kinh nghiệm cá nhân - Lắng nghe đáp ứng ý tưởng, tình cảm, mong muốn đáng trẻ - Hướng dẫn trẻ hợp tác, chia sẻ, lắng nghe bạn chơi - Dành đủ thời gian cho trẻ chơi, quan sát, suy nghĩ, đưa ý kiến, giải vấn đề - Gợi ý hành động chơi, vai chơi, chủ đề chơi cách: làm mẫu, đóng vai, dùng lời, chơi trẻ, cung cấp đò chơi tương ứng Thay đổi quy tắc chơi dần cho phù hợp với tiến trẻ - Tương tác với trẻ em để giúp hỗ trợ trẻ, trò chuyện, tham gia chơi trẻ - Chấp nhận bừa bộn trẻ chơi - Không thiết lúc can thiệp vào trò chơi trẻ - Khi trẻ chơi cô phải bao quát trẻ, động viên, hướng dẫn trẻ cịn nhút nhát Cơ nhập vai chơi trẻ để hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo - Làm nội quy góc Cơ trẻ thảo luận đề nội quy cho góc Hàng ngày trẻ dựa vào để đánh giá xem góc chơi chơi ngoan nhất, nội quy * Tích cực đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động học, tăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 cường thực hành, trải nghiệm Giáo viên tăng cường tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm thay phương pháp truyền thống ( nói nhiều, trẻ lắng nghe) nhằm tạo cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động, đáp ứng nhu cầu học hỏi, khám phá, tìm tịi, hiểu biết trẻ góp phần giúp trẻ phát triển nhận thức nhân cách Như hoạt động khám phá khoa học làm thí nghiệm nước: Cơ cho trẻ tự làm thí nghiệm hịa tan chất khác tự đưa kết luận Hình ảnh trẻ tự phám phá tính hịa tan nước Hay hoạt động tạo hình với chủ đề cho trẻ tự lựa chọn nhiều nguyên vật liệu khác để thể ý tưởng, sở thích thân: Bạn vẽ, bạn xé dán, bạn nặn, Trẻ làm hình thức cá nhân, hay rủ bạn làm việc nhóm ý tưởng thân trẻ Cô giáo gợi mở, hỗ trợ trẻ trẻ cần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Hình ảnh trẻ nặn, xé dán hoạt động tạo hình 2.3.5.Phối hợp với cha mẹ trẻ: - Để phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác cách tự giác có hiệu Tơi trao đổi thường xuyên thời gian biểu lớp, tuyên truyền nội dung giảng dạy đến cha mẹ trẻ thông qua bảng tuyên truyền lớp, trường, qua họp định kỳ, để cha mẹ hiểu cần cho trẻ tham gia hoạt động gì? Tác dụng sao? - Tôi thông báo với cha mẹ trẻ, mời cha mẹ trẻ tham quan lớp, dự số tiết dạy, tham quan triển lãm đồ dùng để cha mẹ trẻ hiểu rừ khó khăn hạn chế sở vật chất trang thiết bị để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu dạy học Qua vận động cha mẹ tham gia đóng góp ủng hộ thêm nguồn sách báo tranh truyện, xanh, thu gom nguyên vật liệu, loại phế liệu nhằm thực tốt việc chăm sóc giáo dục Với thi “ Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi ” cấp trường, cấp huyện tuyên truyền cho cha mẹ trẻ hiểu ý nghĩa thi Từ đó, cha mẹ trẻ tích cực phối hợp giáo viên lớp chung tay xây dựng tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm lớp mơi trường chung nhà trường Ví dụ: Đối với phụ huynh làm nghề nhơm kinh giúp làm số đồ dùng như: giá treo tranh, khung bảng cài Phụ huynh làm nơng nghiệp đóng góp ngày cơng lao động làm vườn cổ tích, đóng góp phân tham gia trồng vườn rau bé cô LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 Hình ảnh phụ huynh tham gia trồng rau làm vườn cổ tích Phụ huynh làm nghề thợ mộc, đan lát giúp làm số đồ dùng đồ chơi gỗ, đan lát: 2.4 Hiệu thực sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với trẻ Bằng biện pháp trên, kết đạt sau: Các hứng thú, tích cực, chủ động tham gia hoạt động, mạnh dạn thể cá tính, thể lực thân, có kỹ tham gia vào hoạt động, bổ sung kiến thức phong phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 * Bảng khảo sát đầu năm ( tháng 10/2020 – Lớp A1) Nội dung khảo sát - Trẻ hoạt động tích cực vào mơi trường tạo lớp - Kỹ sử dụng môi trường lớp - Hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp chia sẻ với cô, với bạn người - Trẻ thể ý tưởng, sáng tạo, cá tính riêng hoạt động Kết khảo sát STKS Chưa đạt Đạt % % 24 13 54 11 46 24 11 46 13 54 24 15 62 38 24 10 42 14 58 24 11 46 13 54 * Bảng khảo sát cuối năm sau thực giải pháp( 4/2021 – Lớp A1) Nội dung khảo sát - Trẻ hoạt động tích cực vào mơi trường tạo lớp - Kỹ sử dụng môi trường lớp - Hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp chia sẻ với cô, với bạn người - Trẻ thể ý tưởng, sáng tạo, cá tính riêng hoạt động Kết khảo sát STKS Chưa đạt Đạt % % 24 24 100 0 24 23 96 24 24 100 0 24 23 96 24 22 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 * Bảng so sánh đối chứng kết thực hiện: Đạt Chưa đạt Tiêu chí đánh giá Tăng % Giảm % Tăng % Giảm % - Trẻ hoạt động tích cực vào mơi trường tạo lớp 46 0 46 - Kỹ sử dụng môi trường lớp 50 0 50 - Hứng thú tham gia hoạt động 38 0 38 - Trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp chia sẻ với cô, với bạn người 54 0 54 - Trẻ thể ý tưởng, sáng tạo, cá tính riêng hoạt động 46 0 46 2.4.2 Đối với giáo viên, nhà trường Sau thực giải pháp thấy hiệu đem lại, tơi chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp trường Họ thấy tâm đắc áp dụng sáng tạo vào môi trường lớp Và tơi nhận lại phản hồi tích cực Hội thi “ Làm đồ dùng day học” cấp trường năm học 2020- 2021 đem lại cho giải cấp trường nhà trường chọn tham gia hội thi “ Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi” cấp huyện măm học 2020 – 2021, theo kế koạch tổ chức vào tháng 4/ 2021 2.4.3 Đối với cha mẹ trẻ Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làm cho nhiều phụ huynh thấy ưu điểm mà mang lại cho dần tạo nên móng vững chắc: Những tảng đầu đời quan trọng để nâng bước chân trẻ vững bước vào đời Ngoài ra, nhiều phụ huynh đánh giá phương pháp giáo dục mang nhiều giá trị nhân văn giá trị tinh thần vô to lớn Cha mẹ trẻ nhận thức sâu sắc cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Tham gia tích cực vào hội thi, chuyên đề, tham gia đóng góp kinh phí để xây dựng, mua sắm học liệu đồ dung, đồ chơi, tích cực tuyên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 truyền với người tham gia xây dựng môi trường lành mạnh, khang trang cho hệ tương lai Kết luận, kiến nghi 3.1 Kết luận Từ việc làm thân tơi tự rút cho học kinh nghiệm sau: - Muốn tạo môi trường xung quanh lớp phong phú có hiệu địi hỏi phải tìm tịi phương pháp có khoa học, sáng tạo linh hoạt qua chủ đề - Nắm vững kinh nghiệm trẻ chủ đề, khả nhận thức kỹ hoạt động trẻ để lựa chọn phương pháp thích hợp, để thiết kế mơi trường, hoạt động phù hợp - Tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động tốt - Thường xuyên cung cấp mở rộng vốn kinh nghiệm cho trẻ qua buổi trò chuyện, thảo luận, buổi tham quan dã ngoại - Đồ chơi, hình ảnh, cách bố trí lớp phải phù hợp với độ tuổi khả phát triển trẻ Luôn phối kết hợp với phụ huynh bổ sung nguyên liệu mở để kích thích trẻ hoạt động - Cải tiến đồ dùng, đồ chơi phải đẹp hấp dẫn, sáng tạo có tác dụng thu hút, lôi trẻ, tạo cho trẻ niềm say mê, húng thú học hoạt động Đồ dùng nhiều loại, đa dạng thay đổi thường xuyên - Cô hướng dẫn trẻ, tổ chức cho trẻ phải nhẹ nhàng, thoải mái, tránh gò ép Giáo viên cần trọng quan tâm đến hứng thú, tính tích cực hoạt động trẻ, trẻ có hứng thú tham gia hoạt động đạt mục tiêu cách dễ dàng Chính tạo hứng thú cho trẻ việc thiết kế môi trường hoạt động vấn đề quan trọng cần thiết, điều việc làm đơn giản mà nhà giáo dục cần có đầu tư suy nghĩ tìm tịi, cần phải dành thời gian sáng tạo Một điều quan trọng cần tạo điều kiện để trẻ thể trình độ học tập, sáng tạo, sáng kiến việc tìm biện pháp nhằm giải nhiệm vụ nhận thức, kỹ 3.2 Kiến nghị Đề nghị cấp lãnh đạo tạo điều kiện để giáo viên tham quan dự trường bạn, đặc biệt trường học chất lượng cao, trường học áp dụng phương pháp giáo dục khoa học để học hỏi kiến thức tiến bộ, học tập sáng tạo việc thiết kế môi trường, kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục Một mong muốn tiếp cận, cập nhật thường xuyên sách, báo chuyên ngành giáo dục mầm non, đặc biệt tạp chí giáo dục mầm non LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 Trên vài sáng kiến nhỏ tơi nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo Kính mong hội đồng xét duyệt góp ý để đề tài đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Cành Nàng, ngày 20 tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyến Thi Sang Nguyễn Thị Phượng Tài liệu tham khảo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19 Tham khảo chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm năm học 2017-2018 Module MN6: Giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Sách “ Chương trình giáo dục mầm non” Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tham khảo thông qua mạng Internet LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tài ? ?Một số giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi, lớp A1, trường mầm non Tân Lập, thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước? ??nhằm tìm lựa chọn hình thức tổ chức phương... triển mạnh trẻ. Nhận thức điều chọn đề tài “ Một số giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi, lớp A1, trường mầm non Tân Lập, thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước? ?? 1.2... chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5- 6 tuổi, lớp A1, trường mầm non Tân Lập, thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước ”, số trẻ tham gia tích cực vào hoạt động lớp hạn chế, trẻ chưa

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:26

Mục lục

    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC

    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI, LỚP A1, TRƯỜNG MẦM NON TÂN LẬP, THỊ TRẤN CÀNH NÀNG, HUYỆN BÁ THƯỚC

    Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng

    Đơn vị công tác: Trường mầm non Tân Lập

    1.1 Lý do chọn đề tài

    2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

    2.1. Cơ sở lý luận

    Với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay cộng đồng ngày càng quan tâm hơn đến trẻ nhỏ những mầm non tương lai của đất nước. Những phương pháp giáo dục mới ra đời nhằm đào tạo, rèn luyện các bé thành thế hệ tương lai có ích cho đất nước. Hiện nay những người giáo dục đang quan tâm đến phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Vậy như thế nào là “ lấy trẻ làm trung tâm”? Lấy trẻ làm trung tâm là: Mỗi trẻ đều sẽ có những tính cách riêng, khả năng, sở thích cũng như sở trường riêng mà không trẻ nào giống trẻ nào. Hãy luôn tin tưởng trẻ rằng trẻ có thể thành công và tiến bộ từng ngày với những thế mạnh của bé. Hãy để cho bé thỏa sức sáng tạo và tư duy để bé có thể phát triển được thế mạnh của mình: Là trẻ em cần phải được tạo mọi điều kiện tốt nhất để bé vui chơi, tham gia những lớp học ngoại khoá hay được đến trường một cách đầy đủ. Bé vừa có thể vui chơi phát triển về thể chất mà lại vừa phát triển về tinh thần. Bé vui chơi thường xuyên sẽ giúp bé rèn luyện những thế mạnh của mình: Là mỗi bé đều là những cá thể riêng biệt và duy nhất vì vậy mà người lớn nên dạy riêng từng bé theo những cách khác nhau, tôn trọng những cái riêng của trẻ, không phân biệt về giới tính, tuổi tác, dân tộc, văn hoá, tính cách,…[ 4 ]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan