1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường ở trường THCSTHPT quan sơn, tỉnh thanh hóa

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 340,3 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THCS&THPT QUAN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THCS&THPT QUAN SƠN, TỈNH THANH HĨA Người thực hiện: Nguyễn Bá Tuấn Chức vụ: Phó Hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ANTT BL BLHĐ CBQL CBGV, NV CMHS CSVC HĐ HS 10 GD&ĐT 11 GDNGLL 12 GD 13 GĐ 14 GV 15 GVCN 16 GVBM 17 PCBLHĐ 18 KT 19 KT-XH 20 THPT 21 THCS&THPT 22 TNXH 23 TTCM 24 XH 25 VH : An ninh trật tự : Bạo lực : Bạo lực học đường : Cán quản lý : Cán giáo viên, nhân viên : Cha mẹ học sinh : Cơ sở vật chất : Hoạt động : Học sinh : Giáo dục Đào tạo : Giáo dục lên lớp : Giáo dục : Gia đình : Giáo viên : Giáo viên chủ nhiệm : Giáo viên mơn : Phịng chống bạ lực học đường : Kinh tế : Kinh tế xã hội : Trung học phổ thông : Trung học sở Trung học phổ thông : Tệ nạn xã hội : Tổ trưởng chun mơn : Xã Hội : Văn hóa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận .2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm .3 1.1 Khái niệm Quản lý .3 1.2 Khái niệm giải pháp 1.3 Khái niệm bạo lực học đường Một số hiểu biết bạo lực học đường .3 2.1 Phân loại hành vi bạo lực học đường 2.2 Nhận diện hành vi bạo lực học đường 2.3 Dấu hiệu bạo lực học đường 2.4 Một số nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường 2.5 Hậu bạo lực học đường II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THCS&THPT QUAN SƠN .8 Vài nét khái quát huyện Quan Sơn .8 Quy mô phát triển số lớp, học sinh cán giáo viên, nhân viên Thực trạng công tác giáo dục PCBLHD trường THCS&THPT Quan Sơn 3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV HS mục đích ý nghĩa giáo dục PCBLHĐ 10 3.2 Thực trạng thực nội dung giáo dục PCBLHD .10 3.3 Thực trạng sử dụng giải pháp giáo dục PCBLHD 11 3.4 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức giáo dục PCBLHD 11 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PGBLHĐ Ở TRƯỜNG THCS&THPT QUAN SƠN 12 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 12 Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục PCBLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn 12 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp 17 Kết đề tài 18 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .19 KẾT LUẬN .19 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bạo lực học đường (BLHĐ) vấn đề chưa cũ xã hội Cùng với phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập, giao thoa văn hóa có tác động làm biến đổi lối sống đại phận dân cư theo hai hướng tích cực lẫn tiêu cực Đặc biệt giới trẻ nay, với điều kiện môi trường làm biến đổi nhận thức họ cách sâu sắc, rõ nét Một mặt, họ có lĩnh lối sống đại, bắt kịp với xu tồn giới, đáp ứng địi hỏi XH công nghiệp Mặt khác, lối sống thực dụng mai giá trị chuẩn mực XH theo mà gia tăng Hiện nay, trẻ độ tuổi vị thành niên với đặc điểm tâm sinh lý nhạy cảm dễ bị lôi kéo, dụ dỗ theo mặt trái xã hội Số lượng trẻ em chưa thành niên tham gia vào TNXH làm trái pháp luật ngày gia tăng đáng báo động Nghiêm trọng chuẩn mực XH, đạo đức người ngày bị vi phạm Gần đây, liên tục xuất trường hợp BLHĐ gây chấn động dư luận XH Ban đầu xích mích nhỏ lớp học thiếu kinh nghiệm kỹ giải vấn đề, mâu thuẫn nhỏ trở thành nguyên nhân vụ ẩu đả, chí chém giết lẫn HS BLHĐ ngày diễn biến phức tạp nhiều hình thức khác Bên cạnh tình trạng nam sinh đánh chém coi phổ biến việc nữ sinh xúc phạm, xỉ nhục, đánh không ngừng tăng lên thời gian gần Cũng vậy, hàng loạt vụ HS bị thầy cô bạo lực xuất diễn đàn, mạng XH, báo chí, youtube gây xôn xao dư luận nhân phẩm đạo đức nghề GV Nhưng không thầy cô đối xử thơ bạo với HS mà ngược lại có HS gây BL với thầy hiểu nhầm, mâu thuẫn nhỏ trình tiếp xúc, học tập Xây dựng đạo đức em, xây dựng đạo đức cho XH, đem lại công văn minh, tốt đẹp cho quốc gia Do cần quan tâm ban ngành, đoàn thể đến phát triển hệ trẻ Thực trạng cho thấy vấn đề BL phát sinh nhà trường thời gian gần đáng báo động, cần tới quan tâm giải tồn XH Làm để ngăn chặn, hạn chế BLHĐ để xây dựng môi trường học đường lành mạnh, áp dụng mơ hình việc trợ giúp ngăn ngừa hành vi BLHĐ cho em, để trường học nôi GD tri thức GD làm người cho hệ trẻ? Chính lý trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường trường THCS&THPT Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn cơng tác giáo dục phịng, chống BLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn, đề xuất số giải pháp quản LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng, chống BLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục phòng, chống BLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng cơng tác quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục phòng, chống BLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng, chống BLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu, văn bản, thị, nghị quyết, sách báo có nội dung liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát; điều tra, vấn, đánh giá; tổng kết kinh nghiệm; thống kê toán học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Một số khái niệm 1.1 Khái niệm quản lý Có nhiều khái niệm quản lý khác tuỳ theo cách tiếp cận khác - "Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý), lên khách thể quản lý (đối tượng quản lý) mặt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc , phương pháp giải pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng" [6] 1.2 Khái niệm giải pháp Theo Từ điển Tiếng Việt, giải pháp là: “Phương pháp giải vấn đề đó” [5] Như vậy, nói đến giải pháp nói đến cách thức tác động nhằm thay đổi chuyển biến hệ thống, trình, trạng thái định , nhằm đạt mục đích hoạt động Giải pháp thích hợp, tối ưu, giúp người nhanh chóng giải vấn đề đặt Tuy nhiên, để có giải pháp vậy, cần phải dựa sở lý luận thực tiễn đáng tin cậy 1.3 Khái niệm bạo lực học đường  Theo “Bách khoa toàn thư mở Wikipedia”: Bạo lực học đường là hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học[1] Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường [1] Một số hiểu biết bạo lực học đường BLHĐ hành vi lệch chuẩn thiên sử dụng bạo lực 2.1 Phân loại hành vi bạo lực học đường: Theo ThS Nguyễn Văn Lượt, Khoa Tâm lý, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn BLHĐ dạng hành vi lệch chuẩn HS Có loại BLHĐ: Loại thụ động: Là hành vi HS bị sai lệch em nhận thức không đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực, nội quy, quy tắc trường lớp hay bị bạn bè rủ rê Ví dụ, em HS thường ngày ngoan, chưa có hành vi phạm lỗi bị bạn bè trêu chọc khiến em tức giận đánh lại bạn Loại hành vi khơng đáng lo ngại GD, cung cấp thơng tin để HS hiểu đúng, từ em có hành vi đắn Loại chủ động: Là hành vi mà cá nhân biết rõ quy tắc chuẩn mực đạo đức nhà trường, XH cố ý làm khác Ví dụ, HS LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com biết đánh bạn xấu, không phép đánh Đối với loại BLHĐ này, việc khắc phục gặp nhiều khó khăn, địi hỏi kiên trì, nhẫn lại cha mẹ, thầy cơ, nhà trường XH Từ đây, ta rút hình thức BLHĐ chủ yếu sau: BL thể chất; BL tinh thần; BL tình dục; BL xã hội; BL KT [7] 2.2 Nhận diện hành vi bạo lực học đường: - Hành vi sử dụng BL bắp hành vi đánh đập, hành để cưỡng bức, trấn lột người bị hại, người gây hại sử dụng khí mức độ khác làm tổn thương tinh thần, sức khỏe, tính mạng người bị hại - Hành vi đe dọa, khủng bố hành vi nhằm gây bất an cho người bị hại, nói xấu, sỉ nhục, bêu rếu làm uy tín, danh dự người bị hại Các hành vi người gây hại thực hay tổ chức thành băng nhóm để thực 2.3 Dấu hiệu bạo lực học đường BLHĐ thường trải qua ba giai đoạn trước, sau hành vi BL để lại dấu vết dấu hiệu, báo trước biểu hiện, chứng nhận biết gồm có: - Dấu hiệu tiền BL gồm: Có dấu hiệu xa cận bạo lực Dấu hiệu xa học sinh học kém, lỏng, chán học, bất cần đời Dấu hiệu gần (cận bạo lực) gây gổ, hăm dọa, kết băng nhóm, mang theo khí người… - Dấu hiệu thực hành vi BL: Là dấu vết BL để lại sau hành vi BL nói lên mức độ độc ác, nương tay dằn mặt, cảnh cáo người bị xâm hại Ngồi ra, dấu hiệu cịn cho biết kẻ gây hại nhẫn tâm, vơ tình hay cố ý với người bị hại - Dấu hiệu hậu BL: chủ yếu hành vi, thái độ kẻ gây hại sau bị xử lý thái độ hậu xảy ăn năn, hối hận hay hê, thỏa mãn người gây hại Đối với công tác GD cần xem xét tường tận lưu ý dấu hiệu vụ BLHĐ dấu hiệu tiền BL vấn đề có ý nghĩa báo để nhà trường tiến hành can thiệp, ngăn chặn hành vi BLHĐ hiệu quả, kịp thời, định hướng cách giải thỏa đáng nhằm ngăn chặn BL xảy Dấu hiệu sau BL cần xem xét để GD cảm hóa người gây hại, ngăn chặn hành vi tiếp diễn dấu hiệu ân hận, hối cải sau BL 2.4 Một số nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Nạn BLHĐ có nhiều nguyên nhân lại xuất phát từ nguyên nhân sau: 2.4.1 Xuất phát từ góc độ xã hội Sự phát triển công nghệ thông tin thu hẹp khoảng cách không gian thời gian mang lại nhiều tiện ích cho người Chính vậy, em học sinh ngày tiếp cận sử dụng khai thác dịch vụ công nghệ khác internet Tuy nhiên, phát triển có mặt trái Trị chơi điện tử giới ảo, đó, người chơi làm tất điều thích mà khơng bị kiểm sốt Một điều nguy hiểm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người chơi không làm chủ thân, họ bị dẫn vào giới hoang tưởng Một số người tự xưng “siêu nhân”, họ nhìn sống thực mắt ảo tưởng, xem giới sống nơi đầy BL thù địch, cho rằng, có BL giải vấn đề Cảnh chém giết, hãm hiếp trò chơi yêu thích “game thủ” Đặc biệt, chơi, “game thủ” kiếm tiền cách bán tài khoản, hay bán đạo cụ, trang sức nhân vật trị chơi điện tử Nó chất kích thích có tính lơi mạnh mẽ học sinh Một phận HS nghiện trị chơi điện tử Internet Đã có nhiều em trốn học, bỏ học, lấy trộm tiền cha mẹ để chơi game Thậm chí, có em trấn lột tiền bạn để chơi điện tử Những phim, trị chơi điện tử mang tính BL yếu tố ảnh hưởng xấu đến tính cách phận thiếu niên mầm mống nảy sinh hành vi BL nhà trường Ngoài ra, xu hội nhập, bên cạnh nét tinh hoa VH dân tộc, cịn tiếp thu nhiều luồng văn hóa từ nước giới khiến cho đời sống VH, XH ngày phong phú VH phát triển, bên cạnh mặt tốt, cịn khơng mặt hạn chế Thang giá trị XH mà có nhiều thay đổi Những giá trị đạo đức, giá trị mối quan hệ cá nhân, tập thể, giá trị sống, có thay đổi khơng ngừng Bên cạnh đó, mục đích lợi nhuận mà nhiều truyện tranh có nội dung khơng lành mạnh, mang tính BL xuất bản, tác phẩm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần, lối sống, tính cách phận giới trẻ Như vậy, tác động mặt trái chế thị trường, tác động trò chơi trực tuyến, mạng Internet; phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực súng, dao, kiếm … nguyên nhân dẫn đến BLĐH 2.4.2 Xuất phát từ góc độ nhà trường Việc GD đạo đức cho HS chưa quan tâm dành nhiều thời gian, cơng sức, kinh phí cách thích đáng Cơng tác quản lý nhà trường thiên hành nặng thành tích Hoạt động ngoại khóa có nội dung giáo dục đạo đức, lối sống tổ chức có thường mang tính hình thức, hiệu chưa đầu tư thỏa đáng điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí, chun mơn, nhân lực… Việc tổ chức giáo dục kỹ sống cần thiết cho HS chưa thực cách hệ thống hiệu thấp, khiến HS thiếu kỹ sống để phòng tránh ứng phó có hiệu với hành vi BLHĐ Phương pháp GD đạo đức, lối sống bộc lộ nhiều bất cập, lạc hậu nên hiệu quả, chất lượng GD với mục tiêu hình thành nếp sống văn minh, lối sống ứng xử có VH cho HS khơng mong muốn Sự tải kiến thức dẫn đến tải thời gian học tập, khiến cho GV HS phải dành nhiều công sức vào “chạy tải” dung lượng kiến thức (với nhiều môn học, nhiều bài) vừa rộng, vừa sâu, vừa hàn lâm thiếu tính thiết thực gây nên chán nản học tập Chán nản, khơng hiểu gây rối, phá phách, bị thầy cô khiển trách, la mắng Cứ vậy, việc học ngày xa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com rời em Hiện tượng HS bỏ tiết trốn học, chơi, yêu đương sớm, có em tìm đến ma túy hành vi tốn BL khó tránh khỏi Hình thức xử lý HS có hành vi BLHĐ chưa thực hiệu Việc “nghiêm trị” cần thiết, phải xem xét hình thức kỷ luật cho vừa có tác dụng răn đe, vừa “mở lối” cho HS vi phạm có hội sửa mình, khơng phải khơng dạy đuổi Việc đẩy HS vi phạm kỷ luật XH làm cho hành vi em “bất hảo” khơng phải mục tiêu cuối GD Mối quan hệ thầy - trò ngày dường có khoảng cách Các thầy cơ, kể GVCN quan tâm đến khó khăn diễn biến tư tưởng, tình cảm HS nhiều nghiên cứu cho thấy, phần lớn vi phạm HS bắt nguồn từ khó khăn mà em phải đối mặt như: khó khăn sức khỏe, tâm lý, học tập, hồn cảnh gia đình… Có HS chưa ngoan thầy chịu tìm hiểu kỹ hồn cảnh gia đình, tâm tư, tình cảm em, vội vàng quy kết em HS cá biệt làm cho em phản ứng, bất mãn, chán học, bỏ học nhanh chóng dẫn đến sa ngã sống 2.4.3 Nguyên nhân từ phát triển tâm sinh lý lứa tuổi Khoảng thời gian phát triển lứa tuổi học sinh trung học giai đoạn quan trọng đời ngời Chỉ vòng khoảng năm (11-18 tuổi), yếu tố tâm lý, sinh lý em có vận động bên mạnh mẽ chịu chi phối (một cách thụ động) từ bên lớn Ở tuổi này, trình phát triển tâm lý em có quan hệ chặt chẽ với điều kiện KT, xã hội VH mà em sống Về phát triển sinh lý, giai đoạn “tiền dậy thì”, “trong dậy thì” “hậu dậy thì” này, chuyển hóa hữu thể mạnh mẽ, sức sống dồi dào, dẫn đến hiếu động Với thể chất tràn đầy sinh lực, hoạt động có tính thi đua, với ý thức chưa đầy đủ, lịng tự tơn tạo nên hành động đơi khơng kiểm sốt Nhiều trường hợp ứng xử em điều độ, xác thiếu làm chủ hành vi 2.4.4 Nguyên nhân từ môi trường gia đình Thứ nhất, thiếu hiểu biết cha mẹ, VH, XH, KT, pháp luật, nên không định hướng đầy đủ chuẩn mực XH cho Thứ hai, cha mẹ người lớn (gia đình nhiều hệ) GĐ thiếu gương mẫu, vi phạm pháp luật, cư xử thô bạo với em Thứ ba, cha mẹ khơng kiểm sốt việc xem sách báo, phim ảnh, băng hình bạo lực, đồi trụy Thư tư, Người lớn GĐ không gương mẫu thường sảy xơ xát, cải vả… (bạo lực gia đình) Thứ năm, cha mẹ mâu thuẫn, ly dị, ly thân bị chết Thứ sáu, cha mẹ thiếu quan tâm đến việc học tập, đến mối quan hệ bạn bè để bị bạn xấu rủ rê, lôi kéo bỏ học, dẫn đến hành vi phạm pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ bảy, GĐ giàu có, kiếm nhiều tiền nng chiều cái, cho tiền, mua sắm cho vô điều kiện, để họ cảm thấy hãnh diện sướng người khác Thứ tám, chỗ GĐ chật hẹp, thiếu nơi vui chơi, vui chơi, giải trí, văn hóa, thể thao… 2.5 Hậu bạo lực học đường: 2.5.1 Ảnh hưởng đến thân học sinh: Cả nạn nhân lẫn kẻ thực hành vi BL có hậu khơng hay. Trong nhiều vụ BL nói tới, khơng vụ BL gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác Nhẹ nhàng vết bầm tím thương tích nặng phải vào bệnh viện điều trị Tồi tệ khơng vụ BL cướp sinh mạng HS vô tội để lại thiệt thịi, đau đớn khơng mặt thể xác mà tinh thần cho HS GĐ Những đứa trẻ bị BL, BL tinh thần, BL ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi nỗi ám ảnh làm để đối phó kẻ bắt nạt khiến trẻ bị stress Nghiêm trọng hậu hành vi BL tình dục Khơng tổn thương thể chất, mà tổn thương tinh thần khó khắc phục Khủng hoảng tâm lý, suy sụp tinh thần, hoảng loạn, có xu hướng muốn tự tử, nhận thức lệch lạc giới tính, ác cảm vấn đề tình bạn – tình yêu Những hậu mà BLHĐ gây kể thể xác hay tinh thần trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập tương lai HS không can thiệp kịp thời Với ảnh hưởng mặt sức khỏe với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, HS học tập với kết tốt 2.5.2 Ảnh hưởng đến gia đình: Những hành vi BLHĐ HS làm cho bậc phụ huynh vừa lòng Nếu đánh với bạn, bị nhà trường xử phạt, bị cha mẹ nạn nhân lên tiếng cách xử lý phổ biến bậc cha mẹ lựa chọn chửi mắng, trách móc, chí đánh đập Điều đồng nghĩa với việc họ gieo thêm vào đứa nỗi bực tức làm nảy sinh mâu thuẫn cha mẹ Khơng khí GĐ trở nên căng thẳng cha mẹ đổ lỗi cho việc quản lý giáo dục Không chịu nhận lỗi mình, vợ chồng nảy sinh mâu thuẫn với 2.5.3 Ảnh hưởng đến nhà trường: Hành vi BL không tác động xấu đến nạn nhân mà cịn khiến khơng khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an bao trùm Người lớn, thầy cô lẫn cha mẹ, có khơng hay biết, có xem phần tự nhiên tuổi lớn nên để em tự giải Đã có khơng HS từ chối đến trường sợ bị bạn bè trêu chọc, đánh đập Điều cho thấy mơi trường GD khơng cịn tính lành mạnh, hấp dẫn nỗi sợ hãi HS Ngoài ra, hành vi BLHĐ HS làm ảnh hưởng đến thành tích thi đua lớp, trường ảnh hưởng đến danh tiếng nhà trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thầy Cũng khơng qn nói tới hành vi bạo lực GV làm cho môi trường GD nhà trường tính quy phạm, uy tín, danh dự người giáo viên bị hạ thấp tất nhiên hiệu dạy học đạt mong đợi Đó chưa kể, hành vi bạo lực GV làm cho HS có cảm giác lo lắng sợ hãi đến tiết học 2.5.4 Ảnh hưởng đến xã hội: Xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc VH Nho giáo với lễ nghi, phép tắc chuẩn mực đạo đức Chính nhờ lễ nghi, phép tắc mà XH ln ổn định Những nét VH ăn sâu vào tâm thức người dân Việt với tôn trọng lễ nghĩa cha con, anh em, thầy trò, hữu Thế nhưng, kể từ đất nước chuyển hướng theo chế kinh tế thị trường, với xu tồn cầu hóa, đất nước mở cửa hội nhập nét VH truyền thống dần thay đổi Những chuẩn mực đạo đức quý giá dần bị phai nhạt, thay vào nét VH đại, lai căng Sự tiếp biến VH điều tránh khỏi, để nét VH không phù hợp du nhập vào làm lu mờ nét VH truyền thống tốt đẹp Có thể thấy hậu hành vi BLHĐ ngày hiển đời sống tâm lý HS, gia đình, nhà trường XH, hồi chng cảnh báo cho thực quan tâm đến hệ trẻ tương lai đất nước, cịn tốn nhiều thời gian, cơng sức, cải để giải vấn nạn BLHĐ II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG MA TÚY Ở TRƯỜNG THCS&THPT QUAN SƠN Vài nét khái quát huyện Quan Sơn Quan Sơn huyện miền núi, vùng cao biên giới Việt – Lào tỉnh Thanh Hóa Từ Thành phố Thanh Hóa lên trung tâm huyện 150 km phía Tây LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quan Sơn có đường biên giới dài 66km giáp với hai huyện Viêng Xay, Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quan Sơn chia tách từ huyện Quan Hóa cũ để thành lập huyện theo Nghị định 72/CP, ngày 18/11/1996 Chính phủ Huyện có diện tích tự nhiên 92.662ha Trong đất lâm nghiệp 78.000 84.176 % diện tích tự nhiên, độ che phủ rừng đến đạt 88,6%, gồm rừng tự nhiên rừng trồng Rừng tự nhiên 66000ha chiếm 84,62% chủ yếu nứa, vầu, gỗ loài hỗn giao Rừng trồng 12000ha = 15,38% có luồng, lát thân gỗ khác, hai loại rừng đan xen tạo thành màu xanh bạt ngàn, mát mắt, môi trường lành, xinh đẹp Rừng nguồn thu lợi lớn, ổn định lâu dài kinh tế cho đồng bào Quan sơn có nhiều phong cảnh đẹp, tạo điểm du lịch sinh thái tiềm gọi mời du khách đến thăm quan, chiêm ngưỡng thiên nhiên tuyêt diệu: Núi Pù Cọ, Hang hòm xã Trung Xuân, Thác Xày, Thác Ma Ngao Din xã Trung Hạ, Núi Pù Mằn Ngàm, Mỏ nước nóng Khạn xã Trung Thượng, Động Nang Non xã Sơn Lư, Thác ba tầng suối Nhài xã Sơn Điện, Núi Pha Hen, Pha Dùa bắc cầu nhịp đá Mường Mìn giáp với Sơn Thủy Động Bo Cúng lung linh huyền ảo Chanh, Núi hoa Xia Nọi quanh năm rực rỡ muôn màu, rừng đào dược liệu trồng vũng Cộp xã Sơn Thủy nhiều cảnh đẹp khác tăng thêm lịng hiếu kỳ cho du khách mn phương đến với Quan Sơn tua du lịch Quan Sơn (Việt Nam)- Viêng Xay (Lào) Đến ngày 01/04/2019 dân số Quan Sơn có 40.526 người, gồm 14 dân tộc anh em chung sống 12 đơn vị hành trực thuộc huyện Trong có dân tộc 1.000 người là: dân tộc Thái 32.562/40.526 người chiếm 80.346%, dân tộc Kinh 3.736 người chiếm 9,22%, dân tộc Mường 3,132 người chiếm 7,728% dân tộc H’Mông 1.056 người chiếm 2,605% Cịn lại 10 dân tộc khác có 51 người = 0,101% dân số tồn huyện Quy mơ phát triển số lớp, học sinh cán giáo viên, nhân viên Trường THCS&THPT Quan Sơn thành lập theo Quyết định số 2913/QĐ-UBND ngày 01/08/2018 UBND tỉnh Thanh Hóa việc thành lập trường Trung học sở Trung học phổ thông Quan Sơn sở ghép trường Trung học sở Mường Mìn vào trường THPT Quan Sơn Trong năm gần số có 16 lớp số học sinh dao động từ 555 - 567 em (Gồm học sinh người Thái, Mường, Mông, Kinh) Bảng 1: Quy mô số Lớp - HS - CBGV, NV trường THCS&THPT Quan Sơn TT Năm học Số lớp 2018 – 2019 2019 – 2020 2020 – 2021 16 16 16 Số HS 555 557 Số CBGV, NV 40 39 39 567 (Nguồn báo cáo tổng kết năm học 2018-2019; 2019-2020; 2020-2021) Bảng 2: Chất lượng giáo dục toàn diện HS trường THCS&THPT Quan Sơn Đức dục (%) Năm học 2018 - 2019 2019 - 2020 Trí dục (%) Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém 71.2 71.5 19.7 21.5 6.5 5.9 2.6 1.1 0.5 1.6 28.5 36.5 61.5 58.9 9.0 3.0 0.5 Tốt nghiệp (%) 77.14 84.07 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2020 - 2021 72,1 21,3 5,7 0,9 1.1 33.0 61,1 4,8 Chưa (Nguồn báo cáo tổng kết năm học 2018-2019; 2019-2020; 2020-2021) Thực trạng cơng tác giáo dục phịng, chống bạo lực học đường trường THCS&THPT Quan Sơn Bảng 3: Thống kê vụ cải nhau, đanh năm Hình thức vi phạm Cãi gây đồn kết Đánh Năm học 2018-2019 vụ gồm 10 học sinh vụ 10 học sinh Năm học Năm học 2019-2020 2020-2021 vụ vụ 12 học sinh 14 học sinh vụ vụ học sinh 22 học sinh (Nguồn từ Hội đồng kỷ luật học sinh) 2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV HS mục đích ý nghĩa giáo dục PCBLHĐ Chúng tiến hành khảo sát 25 CBQL, TTCM GVCN 100 học sinh Trong khối = 20HS(10nam, 10nữ); khối = 20HS(10nam, 10nữ), khối 10(10nam, 10nữ), khối 11 = 20HS(10nam, 10nữ) khối 12(10nam, 10nữ) Thu kết sau: Bảng Nhận thức CBQL, TTCM, GVCN HS mục địch ý nghĩa PCBLHĐ Mức độ GBQL, GV Học sinh TT Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % Ngăn chặn GV HS có thái độ, hành vi sai 18 72 70 70 lệch với chuẩn mực xã hội Giữ cho môi trường giáo dục lành mạnh 17 68 73 73 Giúp HS có hành vi lệch chuẩn nhận thức hành vi 18 72 72 72 sai trái mình, tự giác sửa chữa lỗi lầm Góp phần cho HS thấy tác hại BLHĐ 16 64 60 60 Giúp HS có ý thức đấu tranh với hành vi bạo lực 17 68 62 62 Hình thành cho HS thái độ bất bình với hành 15 60 50 50 động bạo lực Góp phần tăng cường kỉ cương, kỉ luật trường học 18 72 50 50 Góp phần xây dựng niềm tin phụ huynh, gia đình 17 68 50 50 HS vào nhà trườn Tạo niềm tin cho xã hội môi trường giáo dục thân 18 72 52 52 thiện, lành mạnh Qua khảo sát thấy 50% CBQL, TTCM, GVCN HS nhận thức mục đích cơng tác PCBLHĐ Tuy nhiên, chưa có mục đích vượt 75%, mà độ tin cậy khoa học phải từ 75% 2.2 Thực trạng thực nội dung giáo dục PCGDHĐ Chúng tiếp tục tiến hành khảo sát 25 CBQL, TTCM GVCN 100 học sinh Trong khối = 20HS(10nam, 10nữ); khối = 20HS(10nam, 10nữ), khối 10(10nam, 10nữ), khối 11 = 20HS(10nam, 10nữ) khối 12(10nam, 10nữ) Thu kết sau: Bảng Các nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực học đường TT Nội dung Mức độ GBQL, GV Học sinh 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhận diện biểu nguyên nhân hành vi BLHĐ Chuẩn bị cho HS sẵn sàng tâm lí đấu tranh chống lại bạo lực biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn Nâng cao nhận thức cho HS nguy hậu BLHĐ Nhà trường GD ý thức chấp hành nội quy trường, lớp Việc đấu tranh với biểu có hành vi bạo lực ngồi nhà trường Nhắc nhở việc khơng mang khí, đồ chơi có tính kích động bạo lực, chất gây nghiện đến trường, lớp Mâu thuẫn HS lẫn không giải phải nhờ bạn bè, thầy cô giải Tuyên truyền xây dựng trường học thân thiện, HS tương thân tương Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 17 68 50 50 16 64 60 60 18 72 73 73 23 92 80 80 21 84 75 75 24 96 85 85 19 76 65 65 20 80 75 75 Qua bảng thấy phía CBQL, TTCM, GVCN nội dung 1, 2, quan tâm giáo dục hơn; phía học sinh nội dung 1, 2, 3, quan tâm giáo dục học tập 2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục PCGDHĐ Chúng tiếp tục tiến hành khảo sát 25 CBQL, TTCM GVCN 100 học sinh Trong khối = 20HS(10nam, 10nữ); khối = 20HS(10nam, 10nữ), khối 10(10nam, 10nữ), khối 11 = 20HS(10nam, 10nữ) khối 12(10nam, 10nữ) Thu kết sau: Bảng 6: Phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường TT Mức độ GBQL, GV Học sinh Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % Nội dung Giảng giải cho HS nhận thức hành vi xử sai xảy va chạm, mâu thuẫn Đàm thoại trực tiếp GV HS, HS với HS xảy mâu thuẫn Kể gương tốt hành vi phịng, chống BLHĐ Cho HS đóng vai giải tình mâu thuẫn thơng qua hoạt động lên lớp Cho HS sưu tầm kể số tình mâu thuẫn sống, để em tự rút học cho Sân khấu hóa tuyên truyền hành vi BLHĐ Có hình thức kỉ luật nghiêm với HS vi phạm Khen thưởng, biểu dương tập thể cá nhân làm tốt việc phòng chống BLHĐ 19 76 75 75 20 80 77 77 24 96 75 75 15 60 50 50 16 64 53 53 18 16 72 64 60 63 60 63 22 88 82 82 Qua bảng cho thấy phương pháp 4, 5, 6, CBQL, TTCM, GVCN học sinh cho thực nhà trường 2.4 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức giáo dục PCGDHĐ Chúng tơi tiếp tục tiến hành khảo sát 25 CBQL, TTCM GVCN 100 học sinh Trong khối = 20HS(10nam, 10nữ); khối = 20HS(10nam, 10nữ), 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khối 10(10nam, 10nữ), khối 11 = 20HS(10nam, 10nữ) khối 12(10nam, 10nữ) Thu kết sau: Bảng 7: Các hình thức tổ chức giáo dục phòng chống bạo lực học đường TT Mức độ GBQL, GV Học sinh Số Tỷ Số Tỷ lệ lượng lệ % lượng % Nội dung Thông qua tiết dạy lớp, môn Giáo dục công dân Thông qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ Thông qua cha mẹ HS Thơng qua đăng kí tự rèn luyện thân Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp (văn nghệ, thể dục thể thao, cắm trại) Thông qua gương đạo đức thầy giáo Thơng qua đàm thoại với tổ tư vấn học đường Thông qua giáo dục kĩ sống 20 80 75 75 24 16 15 96 64 70 75 60 73 75 60 73 18 72 60 60 22 88 90 90 23 17 23 68 95 65 95 65 Qua bảng thấy hình thức 3, 4, CBQL, TTCM, GVCN cho sử dụng để giáo gục PCBLHĐ III MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THCS&THPT QUAN SƠN Nguyên tắc đề xuất giải pháp a Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn b Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển c Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực học đường trường THCS&THPT Quan Sơn Trên sở lý luận thực trạng công tác quản lý hoạt động phóng chống BLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn, sau xin đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống BLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn sau: Giải pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên nhân viên cơng tác phịng, chống bạo lực học đường - CBQL, GV, NV phải nhận thức sâu sắc BLHĐ gây hậu nhức nhối nghiêm trọng ngành giáo dục, làm ảnh hưởng đến phong, mỹ tục trình dạy học nhà trường Vậy nên, phải tích cực phịng ngừa, góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh - CBQL, GV, NV phải xác định rõ PCBLHĐ nhiệm vụ quan trọng tâm, cấp bách, thường xuyên, liên tục cấp Ủy đảng, Ban giám hiệu giai đoạn nay, thời kỳ bùng nỗ CNTT cách mạng công nghiệp lần thứ 4; huy động sức mạnh toàn thể CBGV, NV nhân dân tham gia phòng, chống BLHĐ 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Hàng năm Hiệu trưởng nhà trường ban hành Quyết định kiện toàn Ban PCBLHĐ Hiệu trưởng cần chọn GBGV, NV có uy tín ảnh hưởng lớn đến GV HS, am hiểu tệ nạn xã hội, có lực tuyên truyền vận động thu hút người xung quanh tham gia - Hiệu trưởng giao cho Ban PCBLHĐ quán triệt văn đạo PGBLHĐ, làm tốt công tác phòng ngừa, coi trọng phòng ngừa từ gia đình, nhà trường, khu dân cư, tập trung vào nhóm đối tượng có nguy cao Phát động phong trào toàn dân tham gia PC BLHĐ, nêu cao tỉnh thần tố giác hành vi, biểu hiện, tụ tập, rủ rê, bè phái gây BLHĐ nhân dân Đề cao vai trị, trách nhiệm gia đình, nhà trường việc giáo dục con, em tham gia PCBLHĐ Thường xuyên cập nhật phổ biến thông tin cho nhân dân học sinh tác hại BLHĐ, kỹ cần thiết để người nâng cao khả phòng, chống BLHĐ Giải pháp thứ hai: Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục phòng, chống bạo lực học đương nhà trường Tuyên truyền GD qua phương tiện thơng tin, qua buổi học khố ngoại khoá Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, tổ chức điều tra nhóm đối tượng có hành vi, biểu hiện, tụ tập, rủ rê, bè phái gây BLHĐ chương trình nội, ngoại khố nhà trường - Đối với HS: Nhà trường với tư cách quan chuyên trách GD hệ trẻ Nhà trường mơi trường an tồn, thuận lợi cho việc GD rèn luyện HS Trong nhà trường, đội ngũ GV người đào tạo nghiệp vụ chuyên mơn, có am hiểu đầy đủ đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh kỹ sư phạm đảm bảo cho việc GD đạt hiệu quả; hoạt động GD nhà trường diễn cách có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch cụ thể Trong vấn đề GD, nhà trường giữ vai trò chủ đạo Cho nên việc giáo dục PCBLHĐ nhà trường phải giữ vai trò chủ đạo, nòng cốt Thực tế qua nghiên cứu thực trạng nhận thức CBQL, TTCM, GVCN HS BLHĐ hậu BLHĐ, cho để đảm bảo vai trò chủ đạo nòng cốt nhà trường việc phòng, chống BLHĐ đạt hiệu quả, nhà trường cần thực biện pháp sau: Triển khai tổ chức thực nghiêm túc nội dung GD PCBLHĐ thông qua hoạt động nội khóa quy định chương trình mơn học có liên quan hoạt động GDNGLL theo chương trình Bộ GD&ĐT ban hành - Đối với CBGV, NV: Hiệu trưởng cần phải tổ chức tuyên truyền, quán triệt để CBGV, NV hiểu cách sâu sắc HĐ giáo dục PCBLHĐ, từ làm thay đổi nhận thức hành động họ HĐ giáo dục Cần làm cho người nhà trường hiểu rằng, việc tổ chức HĐ giáo dục PCBLHĐ HĐ phận nhà trường mà việc làm tập thể CBGV, NV, tham gia tổ chức hoạt động nhiệm vụ bắt buộc CBGV, NV Bên cạnh việc tuyên truyền, Hiệu trưởng cần đưa vào tiêu chí thi đua việc tham gia tổ chức HĐ giáo dục PCBLHĐ CBGV, NV Thực tế chứng minh có tham gia tích cực tập thể sư phạm nhà trường HĐ giáo dục PCBLHĐ đạt chất lượng hiệu cao 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giải pháp thứ ba: Xây dựng kế hoạch cụ thể hóa kế hoạch hoạt động giáo dục phịng, chống bạo lực học đường nhà trường Xây dựng kế hoạch điểm khởi đầu cho chu trình quản lý khoa học mà nhà quản lý phải thực Quản lý công tác giáo dục PCBLHĐ phải việc xây dựng kế hoạch Kế hoạch công tác giáo dục PCBLHĐ phải đưa vào kế hoạch chung nhà trường, tồn trường thơng qua vào đầu năm học tổ chức thực suốt năm học Căn để xác định mục tiêu kế hoạch: Mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh xác định điều 27 Luật giáo dục; nhiệm vụ cấp thiết nghiệp GD, đất nước, địa phương giai đoạn cụ thể Những nhiệm vụ thể văn bản, thị quan quản lý GD cấp hướng dẫn nhà trường thực Đặc biệt nhiệm vụ năm học, chủ đề năm học Bộ, Sở GD&ĐT hướng dẫn từ đầu năm học; văn hướng dẫn công tác PCBLHĐ ngành địa phương Định hướng mục tiêu chung công tác giáo dục PCBLHĐ nhà trường khơng có BLHĐ Các tiêu cụ thể 100% học sinh nhận thức hậu BLHĐ thân, GĐ, nhà trường XH; 100% học sinh không hút thuốc lá, không uống rượu bia… Yêu cầu việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục PCBLHĐ, kế hoạch GD thực thơng qua việc tích hợp, lồng ghép vào số môn học lớp thông qua hoạt động GDNGLL Vì kế hoạch hoạt động GD tích hợp vào kế hoạch tổ/nhóm mơn tích hợp vào kế hoạch hoạt động GDNGLL nhà trường Giải pháp thứ tư: Tăng cường đạo phận nhà trường thực kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường - Chỉ đạo tổ/nhóm mơn, Đồn TN phận có liên quan tổ chức thực công tác GD: Trong nhà trường, thực tế nội dung hình thức giáo dục PCBLHĐ phong phú đa dạng, địi hỏi phải có tham gia lực lượng GD Trong Đồn trường lực lượng nòng cốt để tổ chức hoạt động GDNGLL công tác tuyên truyền cho CBGV, NV học sinh PCBLHĐ thông qua giao lưu VH, văn nghệ, thể dục thể thao Đặc biệt tổ chức buổi sân khấu hóa hoạt động GDNGLL - Tổ/nhóm chun mơn: Tổ/nhóm chun mơn có vai trị định việc thực nội dung, chương trình, đồng thời đổi phương pháp đảm bảo tính đa dạng HĐ dạy học Vì vậy, việc đạo xây dựng kế hoạch tổ/nhóm chun mơn GV định phải có nội dung tích hợp giáo dục PCBLHĐ “Tăng cường lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, ý thức chấp hành pháp luật học sinh nội dung, chương trình mơn học, hoạt động giáo dục chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng mới” [8] - GVCN: Để nâng cao hiệu HĐ giáo dục PCBLHĐ trường, Hiệu trưởng cần phải quan tâm đạo, tổ chức, động viên lực lượng GVCN tham gia vào việc tổ chức hoạt động GD học sinh PCBLHĐ Cụ thể xây dựng quy định nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn GVCN lớp tổ chức giáo dục phòng, chống BLHĐ: 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + GVCN cần phải nắm đối tượng HS lớp chủ nhiệm hồn cảnh GĐ, đặc điểm tính cách, khả thiên hướng em để định hướng em tham gia vào HĐ phù hợp phát triển lực sở trường em + GVCN có nhiệm vụ cần bồi dưỡng đội ngũ HS cốt cán kỹ tổ chức HĐ sinh hoạt tập thể, giúp em có kỹ tự quản HĐ + GVCN có trách nhiệm phối hợp với GVBM, Đoàn trường, với cha mẹ HS để tổ chức HĐ giáo dục HS lớp chủ nhiệm Giải pháp thứ năm: Phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện hoạt động cho lực lượng giáo dục - Phối hợp với Đoàn trường: Là nơi thu hút HS tham gia học tập hoạt động XH Tổ chức Đoàn trường linh hồn HĐ tuổi trẻ học đường, HĐ Đoàn diễn thời gian học tập lớp Vì Đồn lực lượng nịng cốt hoạt động GDNGLL nói chung hoạt động giáo dục PCBLHĐ nói riêng Trong thực tế, trường học mà HĐ Đồn mạnh nơi HĐ phong trào vui chơi giải trí lành mạnh diễn sôi nổi, thu hút nhiều niên, HS Tuy nhiên, vai trò nòng cốt HĐ Đồn phát huy có tạo điều kiện từ phía nhà trường, cụ thể Hiệu trưởng đội ngũ GVCN Sự phối hợp thể qua chế độ họp giao ban hàng tháng nhà trường, qua việc thực chương trình HĐ giáo dục, lịch HĐ hàng tuần, hàng tháng - Phối hợp với gia đình HS: Trong cơng tác PCBLHĐ gia đình nhân tố quan trọng thiết yếu, với nhà trường GD chuẩn mực, đạo đức HS, ngăn ngừa HS vi phạm liên quan đến BLHĐ Thực tế cho thấy, mối quan hệ nhà trường GĐ thời gian qua cịn thiếu chặt chẽ, chưa có liên hệ thường xuyên; GĐ địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới điều kiện kinh tế khó khăn, sống mưu sinh nên họ liên hệ với nhà trường việc GD em Để khắc phục tình trạng này, Nhà trường cần quan tâm đạo: + GVCN lớp học, ban đại diện CMHS lớp cần nắm địa chỉ, số điện thoại (nếu có) cha mẹ học sinh, để có điều kiện thơng báo kịp thời tình hình học tập, rèn luyện biểu khơng bình thường HS trường Đồng thời tiếp nhận thông tin từ CMHS tình hình học tập, sinh hoạt em GĐ, nhằm phát bất thường em có liên quan đến hành vi BLHĐ + GVCN phối hợp với Ban đại diện CMHS lớp tham gia tổ chức HĐ giáo dục HS Mỗi tháng 01 lần, ban đại diện CMHS lớp dự sinh hoạt lớp để nắm tình hình lớp Huy động hỗ trợ CMHS thông qua ban đại diện, nhằm thu hút tham gia họ vào HĐ giáo dục PCBLHĐ CMHS nên tạo điều kiện để em tham gia đầy đủ vào HĐ xã hội nhà trường tổ chức, để em có hiểu biết sâu rộng Từ bồi dưỡng tình cảm, nét tính cách tốt đẹp em - Phối hợp với UBND cấp với ngành Cơng an: Nắm thơng tin tình hình ANTT nói chung tình hình BLHĐ nói riêng nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý đối tượng có hành vi, biểu hiện, tụ tập, rủ rê, bè phái gây BLHĐ Phối hợp với UBND xã, 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com không cho hàng quán kinh doanh trái phép khu vực gần trường học Nhằm ngăn chặn HS có mâu thuẩn lợi dụng hàng quán để tụ tập, rủ rê, bè phái gây BL Đối với hàng quán, dịch vụ bi da, Internet, karaoke, … nhà trường cần kiến nghị quyền địa phương ngành Cơng an có biện pháp giải tỏa tổ chức ký cam kết: không chứa chấp, bao che, không cung cấp khí khơng bán thuốc lá, rượu bia cho HS, không lôi kéo HS vào internet thiếu lành mạnh … nhằm hạn chế tình trạng HS bỏ học chơi, vào quán xá nơi đầy rẫy TNXH Đặc biệt, cần phát huy vai trò nòng cốt lực lượng Công an, lực lượng Công an xã Thường xuyên rà soát, bổ sung quy chế phối hợp, nội dung HĐ nhà trường với quan, ban ngành địa phương, lực lượng Công an phù hợp với tình hình thực tế địa phương, nhà trường; làm tốt cơng tác nắm bắt tình hình, thường xuyên trao đổi thông tin, định kỳ tiến hành sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm giải kịp thời vụ việc xảy góp phần giữ vững ổn định ANTT địa bàn Giải pháp thứ sáu: Nâng cao chất lượng hoạt động tổ Tư vần tâm lý tổ Công tác xã hội nhà trường Khi HS gặp khó khăn, rắc rối, mâu thuẫn mà phải giải cần phải có người giúp đỡ Nếu khơng nhận lời khuyên kịp thời, đắn hành động sai lầm diễn Những khó khăn, tâm khơng chia sẻ liên tục dồn ép tạo nên người có tâm lý bất ổn, dễ bị kích động nguyên nhân dẫn tới hành vi BLHĐ Ở lứa tuổi HS trung học lứa tuổi dễ bị kích động, dễ bị lơi kéo nên người lớn gặp nhiều khó khăn việc thấu hiểu quản lý Để giảm thiểu BLHĐ, cần có đội ngũ chuyên viên tư vấn tâm lý học đường tổ công tác XH, nhằm tư vấn tâm lý lứa tuổi cho HS tổ chức chương trình sinh hoạt tình BLHĐ xảy để HS tham khảo tự giải Đây người giúp em cân phát triển tâm sinh lý độ tuổi “nhạy cảm” Nhà trường bố trí văn phịng tư vấn dành cho HS để HS có hội chia sẻ khó khăn nhận lời khun bổ ích Điều giúp cho em có đời sống tâm lý ổn định hơn, đồng thời có cách thức giải vấn đề đắn Như hành vi BLHĐ từ nguyên nhân tâm lý bất ổn, cách giải mâu thuẫn… giảm đáng kể Tuy nhiên, trước có văn phòng tư vấn, cho HS làm quen với tâm lý cần phải chia sẻ cần thiết, làm quen với việc đến với văn phòng tư vấn cần phải cho em niềm tin đến với văn phịng tư vấn Bên cạnh đó, thành viên tổ tư vấn tâm lý tổ công tác XH cần lắng nghe tìm hiểu em , thơng qua đó, có biện pháp để theo dõi giám sát hành vi có dấu hiệu BL nạn BLHĐ giảm Xã hội cần có thêm trung tâm tư vấn tâm lý lứa tuổi học đường, đồng thời có thêm trung tâm, tổ chức xã hội chuyên trách việc tư vấn, giúp đỡ HS bị BLHĐ Hình thức liên lạc trung tâm cần phải đa dạng trực tiếp qua điện thoại, đường dây nóng, email để HS liên hệ lúc qua nhiều hình thức khác 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giải pháp thứ bảy: Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, sách báo, tạp chí kinh phí tổ chức hoạt động phòng, chống bạo lực học đường Qua thực tế cho thấy, CSVC, trang thiết bị, sách báo, tạp chí kinh phí dành cho hoạt động giáo dục PCBLHĐ trường thiếu Vấn đề quan trọng làm sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị có nhà trường để phục vụ cho hoạt động PCBLHĐ Chính vậy, cần phải quan tâm đầu tư CSVC, trang thiết bị cho HĐ Việc đầu tư CSVC, mua sắm trang thiết bị, tài liệu, kinh phí để tổ chức hoạt động giáo dục PCBLHĐ đòi hỏi phải có nguồn kinh phí tương đối lớn, cần phải chủ động việc huy động đóng góp từ nhiều nguồn khác (nhà nước, CMHS, từ dự án tổ chức phủ, phi phủ) Vì vậy, để tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị, tài liệu, kinh phí tổ chức HĐ giáo dục PCBLHĐ nhà trường phải xây dựng kế hoạch dài hạn đầu tư CSVC, xác định rõ nguồn kinh phí, trang thiết bị hỗ trợ Kế hoạch dài hạn cụ thể thành kế hoạch mua sắm, sửa chữa hàng năm đơn vị, để sau hồn thành kế hoạch nhà trường có CSVC đầy đủ phục vụ cho HĐ giáo dục, có giáo dục PCBLHĐ Giải pháp thứ tám: Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục PCBLHĐ Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục PCBLHĐ, Hiệu trưởng nhà trường cần phải tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức HĐ giáo dục PCBLHĐ cách thường xuyên kịp thời, cụ thể: Tăng cường kiểm tra việc thực giáo dục PCBLHĐ qua môn học, kiểm tra chuyên môn nhà trường Mục đích kiểm tra để đánh giá việc cung cấp tri thức ma túy vấn đề có liên quan đến ma túy thơng qua mơn học GV thực mức độ Việc kiểm tra hoạt động GDNGLL có nội dung PCBLHĐ tổ chức toàn trường lớp Ban PCBLHĐ phối hợp với Đồn trường, với GVCN GVBM tổ chức kiểm tra việc thực kế hoạch kết hoạt động đó, đồng thời kiểm tra nhận thức HS vấn đề BLHĐ sau thời gian tuyên truyền, GD tình hình đạo đức HS toàn trường, lớp học Thông qua kiểm tra nhằm phát ghi nhận thành tích đạt HS GV phong trào thi đua hoạt động PCBLHĐ, đồng thời phát tập thể cá nhân chưa thực tốt hoạt động Có chế độ khen thưởng kỷ luật phù hợp Nhằm phát cá nhân HS nhóm HS có biểu bất thường liên quan đến BLHĐ, từ có biện pháp phối hợp với GĐ xã hội để ngăn ngừa cách có hiệu Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp Qua nghiên cứu sở lý luận phân tích thực trạng quản lý công tác giáo dục PCBLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn, đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục PCBLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn Chúng tiến hành phát phiếu khảo sát 25 GCQL, TTCM GVCN tính cần thiết tính khả thi kết thu sau: Bảng 8: Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp Các giải pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com T T Rất cần Cần Không Rất khả Không Khả thi thiết thiết cần thiết thi khả thi Nâng cao nhận thức CBQL, GV NV công tác PCBLHĐ Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục PCBLHĐ đương nhà trường Xây dựng kế hoạch cụ thể hóa kế hoạch hoạt động giáo dục PCBLHĐ nhà trường Tăng cường đạo phận nhà trường thực kế hoạch hoạt động giáo dục PCBLHĐ Phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện hoạt động cho lực lượng giáo dục Giải pháp thứ sáu: Nâng cao chất lượng hoạt động tổ Tư vần tâm lý tổ Công tác xã hội nhà trường Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, sách báo, tạp chí kinh phí tổ chức hoạt động PCBLHĐ Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục PCBLHĐ 96,0 4,0 96,0 4,0 92,0 4,0 4,0 92,0 4,0 4,0 88,0 8,0 4,0 88,0 8,0 4,0 80,0 12,0 8,0 80,0 12,0 8,0 96,0 4,0 96,0 4,0 96,0 4,0 96,0 4,0 92,0 4,0 4,0 92,0 4,0 4,0 84,0 12,0 4,0 84,0 12,0 4,0 Kết khảo sát cho thấy, cịn có ý kiến khác hầu hết CBQL GV, NV cho giải pháp mà tác giả đề xuất có tính cần thiết khả thi Trong chừng mực định, giải pháp áp dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục PCBLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn Kết đề tài: Sau trình áp dụng thực tốt giải pháp giáo dục PCBLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn Chúng tiến hành khảo sát kiểm chứng nhận thức BLHĐ gồm CBQL, TTCM, GVCN HS tham gia khảo sát ban đầu Kết cho thấy: Bảng 9: Nhận thức CBGV, TTCM, GVCM học sinh BLHĐ Mức độ GBQL, GV Học sinh TT Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % Ngăn chặn GV HS có thái độ, hành vi sai 25 100 97 97 lệch với chuẩn mực xã hội Giữ cho môi trường giáo dục lành mạnh 24 96 95 95 Giúp HS có hành vi lệch chuẩn nhận thức hành vi 23 92 90 90 sai trái mình, tự giác sửa chữa lỗi lầm Góp phần cho HS thấy tác hại BLHĐ 25 100 98 98 Giúp HS có ý thức đấu tranh với hành vi bạo lực 23 92 96 96 Hình thành cho HS thái độ bất bình với hành 24 96 91 91 động bạo lực Góp phần tăng cường kỉ cương, kỉ luật trường học 25 100 96 96 Góp phần xây dựng niềm tin phụ huynh, gia đình 24 96 90 90 HS vào nhà trườn 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tạo niềm tin cho xã hội môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh 18 72 52 52 Nhìn chung, nhận thức CBQL, TTCM, GVCN HS BLHĐ tăng vượt trội Hầu hết CBQL, TTCM, GVCN HS nhận thức rõ tác hại CBQL, TTCM, GVCN HS ảnh hưởng đến thân HS, đến GĐ, đến nhà trường đến xã hội PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thứ là: Số học sinh vi phạm có chiều hướng giảm rõ rệt; tỷ lệ hạnh kiểm tốt Trường tăng lên, số học sinh hạnh kiểm yếu giảm xuống (Bảng số liệu nêu phần trên) Thứ hai là: Đã có tác động việc thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tạo chuyển biến nhận thức việc làm cha mẹ HS từ Ban Đại diện, Chi hội đến phụ huynh có trách nhiệm tham gia vào việc xã hội hóa giáo dục; có cơng tác PCBLHĐ Thứ ba là: Đây giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục PCBLHĐ áp dụng cho trường trung học địa bàn huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa Thứ tư là: Về thân tơi cảm thấy tự tin công tác thực nhiệm vụ quản lý, sau tổ chức thực tốt nhiệm vụ phân công Đề xuất kiến nghị - Với Sở GD&ĐT: cung cấp tài liệu nhiều phục vụ cho việc GD pháp luật PCBLHĐ; nghiên cứu cấp kinh phí cho hoạt động PCBLHĐ GD pháp luật - Với nhà trường: nâng cao tính trách nhiệm gắn bó yêu thương GVCN với HS - Với cha mẹ học sinh: cần có kiến thức xã hội, phù hợp với thời đại việc cư xử giáo dục - Với xã hội: cần có chung sức người dân việc thực pháp chế Xã hội chủ nghĩa; có ý thức chung tay phát BL thiếu niên cịn nhen nhóm; kịp thời phối hợp tham gia ngăn chặn BL ngồi cổng trường, khơng để hậu xấu xẩy Trên “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực học đường THCS&THPT Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp q lãnh đạo cấp thầy, cô đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn! Tôi xin cam đoan đề tài thân, không coppy người khác XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG TÁC GIẢ 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tạ Quốc Việt Nguyễn Bá Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bộ GD&ĐT, Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2017 Chương trình hành động phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên (gọi chung sở giáo dục) giai đoạn 2017-2021 Bộ GD&ĐT, Chỉ thị số 993/Ct-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2019 tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục Chính phủ, Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ, Quy định mơi trường giáo dục an tồn lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Lượt (2009), Bạo lực học đường nguyên nhân số biện pháp hạn chế Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Kế hoạch số 200/KH-UBND ngày 10/12/2018 Kê hoạch  thực Chương trình hành động phịng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mần non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018 - 2021 Sở GD&ĐT Thanh Hóa, Cơng văn số 4072/SGDĐT-CTTT hướng dẫn, đạo trường học chấn chỉnh tình trạng bạo lực học đường, đảm bảo an toàn, an ninh trường học 10 Nguồn Internet 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Bá Tuấn Chức vụ đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng - Trường THCS&THPT Quan Sơn TT 10 11 12 Tên đề tài SKKN Sự hình trạng thái thể thao cho đội tuyển học sinh giỏi trường THPT Quan Sơn Nghiên cứu đánh giá số lực hoạt động sư phạm giáo viên nói chung giáo viên thể dục thể thao nói riêng Nghiên cứu ứng dụng số tập nhăm sữa chữa sai lầm thường mắc kỹ thuật nhảy cao “Nằm nghiêng” cho học sinh khối 10 trường THPT Quan Sơn Nghiên cứu, ứng dụng số tập nhằm sữa chữa sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa “Ưỡn thân” cho học sinh khối 11 trường THPT Quan Sơn Lựa chọn, ứng dụng số tập nhằm nâng cao hiệu xuất phát chạy lao sau xuất phát cho học sinh khối 10 Trường THPT Quan Sơn Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học môn GDQP&AN tổ chuyên môn trường THPT Quan Sơn Nghiên cứu, ứng dụng số tập nhằm sữa chữa sai lầm thường mắc cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Quan Sơn học kỹ thuật nhảy cao “Nằm nghiêng” Một số giải pháp quản lý nhằm trì sĩ số học sinh trường THPT Quan Sơn Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Quan Sơn 2, tỉnh Thanh Hoá Nghiên cứu, lựa chọn số tập sửa chữa sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa “Ưỡn thân” cho học sinh nữ khối 12 trường THPPT Quan Sơn Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng tự học học sinh khu bán trú trường THCS&THPT Quan Sơn, Thanh Hóa Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng, chống ma túy cho học sinh khối THPT trường THCS&THPT Quan Sơn Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại 2005 2006 Tỉnh C Tỉnh C 2008 2009 Tỉnh C 2009 2010 Tỉnh C 2010 2011 Tỉnh B 2011 2012 Tỉnh C 2012 2013 Tỉnh C 2013 2014 Tỉnh C 2014 2015 Tỉnh C 20162017 Tỉnh C 20172018 Tỉnh C 20182019 Tỉnh B 20192020 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... sở lý luận quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục phòng, chống BLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng cơng tác quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ trường THCS&THPT Quan. .. cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng, chống BLHĐ trường THCS&THPT Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ trường. .. đồng Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực học đường trường THCS&THPT Quan Sơn Trên sở lý luận thực trạng công tác quản lý hoạt động phóng chống BLHĐ trường

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Thống kê các vụ cải nhau, đanh nhau trong 3 năm - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường ở trường THCSTHPT quan sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 3 Thống kê các vụ cải nhau, đanh nhau trong 3 năm (Trang 13)
Qua bảng 5 chúng ta thấy về phía CBQL, TTCM, GVCN nội dung 1, 2 ,3 ít được quan tâm giáo dục hơn; về phía học sinh thì nội dung 1, 2, 3, 7 ít được quan tâm giáo dục và học tập hơn. - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường ở trường THCSTHPT quan sơn, tỉnh thanh hóa
ua bảng 5 chúng ta thấy về phía CBQL, TTCM, GVCN nội dung 1, 2 ,3 ít được quan tâm giáo dục hơn; về phía học sinh thì nội dung 1, 2, 3, 7 ít được quan tâm giáo dục và học tập hơn (Trang 14)
Bảng 6: Phương pháp giáo dục phòng. chống bạo lực học đường - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường ở trường THCSTHPT quan sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 6 Phương pháp giáo dục phòng. chống bạo lực học đường (Trang 14)
Bảng 7: Các hình thức tổ chức giáo dục phòng chống bạo lực học đường - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường ở trường THCSTHPT quan sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 7 Các hình thức tổ chức giáo dục phòng chống bạo lực học đường (Trang 15)
Bảng 9: Nhận thức của CBGV, TTCM, GVCM và học sinh về BLHĐ - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường ở trường THCSTHPT quan sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 9 Nhận thức của CBGV, TTCM, GVCM và học sinh về BLHĐ (Trang 21)
6 Hình thành cho HS thái độ bất bình với những hành động bạo lực 24 96 91 91 - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường ở trường THCSTHPT quan sơn, tỉnh thanh hóa
6 Hình thành cho HS thái độ bất bình với những hành động bạo lực 24 96 91 91 (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w