1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bien doi khi hau

15 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

6 II Biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long 2 1 Biểu hiện a Xu thế nhiệt độ tăng Theo các nhà khoa học, nhiệt độ có xu thế tăng lên rõ rệt trên tất cả các vùng khí hậu của nước ta và tăng tro[.]

1 II.Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Cửu Long 2.1 Biểu hiện: a Xu nhiệt độ tăng Theo nhà khoa học, nhiệt độ có xu tăng lên rõ rệt tất vùng khí hậu nước ta tăng tất mùa (xn , hạ , thu, đơng) Trong vịng 50 năm (1958 2007) nhiệt độ trung bình tăng 0,8-1,2ºC mùa đông; 0,5-0,8ºC mùa xuân; 0,40,8ºC mùa hè; 0,5-0,8ºC mùa thu Như thấy tốc độ gia tăng nhiệt độ mùa đông nhanh nhiệt độ mùa hè Nhiệt độ khơng khí trung bình năm tăng khoảng 0,6 - 0,90C Trong vòng 50 năm qua số ngày rét giảm rõ rệt số năm xảy đợt rét đậm kéo dài với cường độ kỷ lục đầu năm 2008 đầu năm 2010 Nắng nóng dị thường Các tượng thời tiết nắng nóng, lốc tố ngày cực đoan Năm 2010 ví dụ điển hình cho tượng nóng trái mùa Nóng xuất sớm, nhiều đợt nắng diễn liên tiếp với cường độ gay gắt, nhiệt độ tháng cao so với trung bình nhiều năm từ 1,5-2,5ºC Nam Bộ, nắng nóng kéo dài suốt tháng 5-2010 b Những tượng thời tiết cực đoan Khô hạn Mưa lớn Bão dị thường cực đoan Đường bão có xu dịch chuyển phía nam mùa bão kết thúc muộn Những bão đổ qua miền Tây Nam Bộ nước ta tượng đặc biệt mà trước khơng xảy Có thể ví dụ siêu bão Durian (hình thành ngày 24/11/2006, tan ngày tháng 12 năm 2006) với sức gió mạnh lên tới 250 km/h đổ vào Bình Thuận quét qua Tây Nam Bộ tan đất liền Cần Thơ, nỗi kinh hồng mà để lại sau ngày cày xéo chưa phai nét mặt bàng hồng người dân Nam người dân nơi chưa phải đối mặt với bão Cơn bão vừa có cường độ siêu mạnh, lại có đường dịch chuyển phía nam ví dụ điển hình biểu biến đổi khí hậu ĐBSCL Siêu bão Durian hình thành ngày 24/11/2006, tan ngày tháng 12 năm 2006 với sức gió mạnh lên tới 250 km/h Trong thập niên gần đây, đường bão ngày dị thường Cơn bão Goni hình thành vào ngày 30 tháng năm 2009 tan ngày tháng năm 2009 bão có diễn biến kỳ lạ lịch sử khí tượng Việt Nam: bão có hướng di chuyển ngược chiều kim đồng hồ vịng quanh đảo Hải Nam khơng hướng vào đất liền mà quay ngược Biển Đơng Chính việc dự báo diễn biến bão ngày khó khăn nhà chun mơn gây khó khăn việc chuẩn bị đối phó với bão Bảng 3.3 Thống kê bão đổ vào vùng bờ biển Việt Nam (1961÷2008) Vùng bờ biển Thời gian xuất Tên bão Cấp bão Bình Định - Ninh Thuận 01/11/1964 IRIS (Số 13) Cấp (62 - 74 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 22/01/2008 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 13/01/2008 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 04/11/2007 Peipah Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 02/11/2007 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 24/11/2006 Durian Cấp 13 ( > 133 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 22/10/1999 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 11/11/1998 CHIP (Số 4) Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 31/10/1997 LINDA (Số 5) Cấp (62 - 74 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 07/11/1996 ERNIE (Số 8) Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 26/06/1994 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 03/11/1988 TESS (Số 10) Cấp 11 (103-117 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 10/10/1985 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 14/11/1973 THELMA (Số 14) Cấp 10 (89-102 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 18/10/1968 HESTER (Số 8) Cấp (62 - 74 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 28/11/1962 LUCY (Số 9) Cấp (75 - 88 km/h) Giữa Biển Đông 14/05/2008 Ha Long Cấp (50 - 61 km/h) Dọc Biển Đông 14/04/2008 Neoguri Cấp 13 ( > 133 km/h) Cường độ bão Bão dịch chuyển phía nam Mùa bão muộn Đường bão có xu dịch chuyển phía nam mùa bão kết thúc muộn Những bão đổ qua miền Tây Nam Bộ nước ta tượng đặc biệt mà trước không xảy Ví dụ bão Linda (10/1997), Mulfa (11/2004) bão có quỹ đạo dịch chuyển phía nam, đổ trực tiếp vào tỉnh Cà Mau 4 Trước thường bão thường tuân theo quy luật, mùa bão bắt đầu khoảng tháng 5, 6, xảy vùng tỉnh ven biển Bắc bộ; tháng 8, bão xảy ven biển Trung bộ; tháng 10, 11, 12 xảy Nam Thế quy luật khơng cịn mà trở nên bất thường Có bão xảy muộn ví dụ bão Atndo xuất vào tháng năm 2008, thời kì mà thơng thường khơng cịn bão nước ta Đường bão dị thường c Nước biển dâng Mực nước biển dâng trạm Vũng Tầu Tốc độ dâng lên mực nước biển trung bình giai đoạn 1960 – 2008 nước ta khoảng 3,5 mm/năm, tương đương với tốc độ dâng lên đại dương giới, trạm Vũng Tầu, đặc trưng cho mực nước biển khu vực Nam Bộ 3,38 mm/năm Biểu nước biển dâng tỉnh có biển: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang 2.2 Nguyên nhân: Nguyên nhân hoạt động công nghiệp người Sự gia tăng chất khí nhà kính tác động người BĐKH Trong tự nhiên khí cácbonic phát thải q trình hơ hấp, phân hủy xác sinh vật khí từ núi lửa phun trào Cácbonic chất khí có hàm lượng đứng thứ hai khí nhà kính, sau nước Con người làm gia tăng đáng kể hàm lượng cácbonic Sự bùng nổ dân số buộc người phải chặt phá rừng để lấy đất trồng trọt để Tuy nhiên rừng có vai trị hấp thụ bớt khí cácbonic tự nhiên, suy giảm diện tích rừng phá vỡ cân khí cácbonic, làm gia tăng hàm lượng cácbonic khí Ngồi để đáp ứng nhu cầu vật chất người, cách mạng công nghiệp xảy từ người sử dụng quy mơ cơng nghiệp chất đốt than đá sau sản phẩm dầu mỏ khí đốt làm nhiên liệu Khi nhiên liệu bị đốt thải lượng lớn khí nhà kính vào mơi trường làm gia tăng lượng khí nhà kính khí Hình vẽ bên cho thấy mối liên hệ chặt chẽ hàm lượng khí cácbonic khí thay đổi nhiệt độ tồn cầu, điều khẳng định nguyên nhân biến đổi khí hậu ngày Trái Đất hàm lượng khí nhà kính gia tăng Nếu sử dụng nguyên liệu hóa thạch trước đây, dự báo đến năm 2150 thành phần khí cácbonic khí 600 phần triệu, sinh vật người đứng trước đại thảm họa khí hậu BĐKH chất khí nhà kính người tạo BĐKH chất khí nhà kính người tạo Nitơ đioxit tạo trình phân hủy hợp chất nitơrát đất đại dương vi khuẩn Các hoạt động người sử dụng phân bón nitơ để tăng suất trồng, đốt nhiên liệu hóa thạch góp phần gia tăng hàm lượng nitơ đioxit Khí nitơ đioxit đứng sau khí metan hàm lượng mức độ ảnh hưởng đến hiệu ứng nhà kính Khơng giống Metan oxit nitơ, halocacbon khơng có nguồn gốc tự nhiên Nó sinh từ hoạt động người công nghiệp làm lạnh, công nghiệp tẩy rửa vi mạnh máy tính Khí halocacbon đứng sau khí nitơ đioxit hàm lượng mức độ ảnh hưởng đến hiệu ứng nhà kính Do gia tăng dân số đáp ứng nhu cầu vật chất ngày gia tăng, người khai thác kiệt quệ tài nguyên, chặt phá rừng sử dụng nhiên liệu than, dầu mỏ, khí đốt làm gia tăng hàm lượng chất khí nhà kính khí gây BĐKH Nguyên nhân hoạt động người lưu vực sông Mê công Nguyên nhân phá rừng nuôi tôm Phá rừng nuôi tôm khu vực rừng Sào Lưới, huyện Phú Tân, Cà Mau Nguyên nhân nơng nghiệp Metan chất khí nhà kính Hoạt động người làm gia tăng đáng kể hàm lượng Metan khí Mê tan ngồi từ hoạt động khai thác mỏ than, khí tự nhiên Metan phát thải từ cánh đồng lúa nước hủy chất hữu môi trường yếm khí Metan phát sinh từ hệ tiêu hóa đại gia súc móng guốc (dê, bị, cừu) Sự gia tăng dân số làm hoạt động sản xuất lúa gạo thịt gia súc tăng theo làm gia tăng nồng độ khí Metan khí Theo kết nghiên cứu nhà khoa học, hàng năm riêng kĩnh vực nông nghiệp nước ta phát thải khoảng 57,2 triệu cácbonic quy đổi tương đương với khoảng 1/3 lượng khí nhà kính từ tất cảc hoạt động người Việt Nam 7 Đặc biệt ĐBSCL vựa lúa lớn nước nhân tố sản sinh lượng lớn khí Metan vào bầu khí Khí metan đứng sau khí cácbonic nước hàm lượng mức độ ảnh hưởng đến hiệu ứng nhà kính 2.3 a Tác động BĐKH đến tự nhiên người Tác động biến đổi khí hậu đến mơi trường tự nhiên Thiệt hại đa dạng sinh học: số lồi tuyệt chủng có nguy tuyệt chủng b Tác động biến đổi khí hậu đến người - Lũ lụt Hàng nghìn ngơi nhà Đồng Tháp chìm nước lũ Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) phải đối mặt với nhiều đợt lũ sớm năm liên tiếp từ cuối tháng đến tháng 11/2011, nhiều nơi nước lũ cao đỉnh lịch sử 10 năm trước Theo số liệu Trung tâm phòng chống lụt bão miền Nam, lũ vừa qua ĐBSCL làm tỉnh bị thiệt hại nặng nề, thống kê chưa đầy đủ có khoảng 30 người thiệt mạng tích (trong chủ yếu trẻ em); 6.000 hộ gia đình rơi vào tình trạng khơng có nhà bị lũ trôi, gần 650 trường học bị ngập làm 240.000 học sinh, sinh viên phải nghỉ học; 250.000 mét bờ đê bị xâm hại nặng, hàng chục ngàn mét quốc lộ, tỉnh lộ bị thiệt hại Hư hại lớn hoa màu, thủy sản với gần 30.000 bị lũ nhấn chìm (có 10.000 thiệt hại hồn tồn) Trong tỉnh bị thiệt hại, Đồng Tháp chịu nặng nề nhất, tổng thiệt hại ước tính 760 tỷ đồng, cơng trình giao thơng thiệt hại gần 330 tỷ đồng, nơngthủy sản 215 tỷ đồng, cơng trình thủy lợi 57 tỷ đồng, sạt lở bờ sông 66 tỷ đồng, Không riêng tỉnh đầu nguồn, tỉnh lân cận Long An, Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang chịu ảnh hưởng lũ triều cường Người dân An Giang chở đất đắp bờ bao đợt lũ Ảnh Gia Bảo - Hạn hán Khô hạn An Giang Ảnh: Đặng Ngọc - Thiệt hại lâm nghiệp: cháy rừng Thiệt hại nông nghiệp: Do tác động thiên tai: trồng, gia súc lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, nước biển dâng sạt lở bờ biển, bờ sơng làm diện tích đất 10 Báo cáo Bộ Nông nghiệp&Phát triển Nông thôn đưa kịch bản, nước biển dâng cao thêm 1m, khoảng 70% diện tích đất địng sơng Cửu Long (ĐBSCL) bị xâm nhập mặn, khoảng hai triệu đất trồng lúa Nhiều địa phương bị chìm nước Khi mực nước biển tăng lên, vào mùa khô nước mặn lấn sâu thêm vào nội địa, mực nước ngầm đất tăng làm số vùng đất trước thoát nước trở lại vùng nước ngập Và qua hệ thống kênh rạch, đê chằng chịt ảnh hưởng mực nước biển tăng có tác hại nhiều lần so với hệ thống thủy văn tự nhiên lúc chưa bị người thay đổi Thích ứng hệ thống tự nhiên lúc dễ dàng hệ thống nhân tạo phức tạp Trong hai thập niên cuối kỷ 20, qua phát triển hệ thống kênh, rạch để phát triển đất canh tác để tháo dẫn nước mùa nước lũ biển vịnh Thái Lan, mực nước biển dâng lên dẫn tới nước mặn vào nhiều vùng Với diện tích đồng thu lại dân số cao so với nhiểm sức ép vào mơi trường sống cịn lại vấn đề nan giải cần phải có kế hoạch giải 11 Trong năm gần đây, vùng sông nước ĐBSCL gồng hứng chịu khơ hạn khốc liệt, xâm nhập mặn, lũ lụt Thiên tai hạn hán thiếu nước năm 1997-1998 Mùa mưa năm 1997 kết thúc sớm tháng; tháng đầu năm 1998 lượng mưa bình quân đạt từ 30-70% kỳ Đồng sông Cửu Long không mưa vào tháng 36/1998; Trung Bộ không mưa tháng 6-9/1998 Nhiệt độ tháng đầu năm 1998 cao TBNN từ 1-3ºC Các đợt nắng nóng gay gắt xảy liên tục kéo dài từ 15-29 ngày tháng 3, 4, 5/1998 Nam Bộ Mực nước sông lớn thấp TBNN kỳ từ 0,5-1,5m Mặn xâm nhập sâu 1520km vào nội đồng Nhiều nguồn nước bị nhiễm mặn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cung cấp nước tưới sinh hoạt Ngày 12 tháng năm 2010, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát địa phương tìm giải pháp chống hạn, xâm nhập mặn cho ĐBSCL Năm 2010, ĐBSCL có 1.564.000 lúa đơng xn, thu hoạch xong 677.000 Diện tích cịn lại, có 620.000 tỉnh ven biển Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Bến Tre bị khơ hạn Ơng Lương Ngọc Lân, PGĐ Sở NN& PTNT Bạc Liêu cho biết: “Nếu khơng có mưa trái mùa, diện tích khó sinh trưởng, phát triển” Hiện nay, 20.000 lúa đông xuân thiếu nước Các tuyến kinh cấp xã Vĩnh Hưng, Vĩnh Hưng A (Vĩnh Lợi, Bạc Liêu) trơ đáy.Ở tỉnh Sóc Trăng, huyện Long Phú, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị nước mặn xâm nhập nông dân phải lựa nguồn nước gian nan để tránh bơm nhầm nước mặn cho đồng lúa Tại tỉnh Cà Mau, khô hạn đặt 36.000 rừng tràm báo động nguy cháy cấp 4, cấp Ông Trần Văn Thức, PGĐ Sở NN&PTNT Cà Mau nhận định: “Nắng hạn kéo dài đến cuối tháng đầu tháng thiếu nước chữa cháy rừng, cháy rừng xảy ra” Hiện nay, kinh rạch cạn nước, sụt giảm 0,5m so với năm trước Lượng mưa hụt nhiều, lại kết thúc sớm, nắng nóng đầu năm, xâm nhập mặn sâu đến 70km Lượng nước sông Mekong sụt giảm, thiếu nước thượng 12 nguồn, khơng có nước đổ ĐBSCL Từ đó, nước mặn theo sơng Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây, Sông Tiền, Sông Hậu, Hàm Luông, Cổ Chiên, Quản lộ Phụng Hiệp… Vùng bán đảo Cà Mau, xâm nhập khu vực sớm gần tháng so với năm trước Khoan lấy nước ngầm để nuôi tôm Bạc Liêu - Ảnh: Phan Thanh Cường 13 Do ảnh hưởng thời tiết diễn biến thất thường, nhiều loại dịch bệnh bùng phát lúa hè thu Đồng sông Cửu Long Ảnh: Lục Tùng - Thiệt hại cơng trình ven biển - Gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế, sản xuất - Thiếu nước sinh hoạt Tại Long An, nắng nóng kéo dài làm cạn kiệt nguồn nước huyện vùng hạ Cần Giuộc, Cần Ðước khiến hàng nghìn hộ dân thiếu nước sinh hoạt trầm trọng Tại xã Long Hựu Ðơng, huyện Cần Giuộc có ba ấp, với nghìn hộ thiếu nước sinh hoạt Nhu cầu mùa nắng, nước khơng có đủ thành trạm cấp nước tập trung số huyện vùng hạ khơng có, nước mặt bị nhiễm mặn khơng dùng Để có nước uống, sinh hoạt, nấu ăn, hộ dân phải mua nước Người dân chở ghe đưa từ trạm cấp nước từ nơi khác đưa thành phố Hồ Chí Minh số trạm cấp nước tập trung Bến Lức Trời nắng gay gắt, khô hạn khắp nơi, khiến giá nước số xã thuộc huyện Bình Ðại, tỉnh Bến Tre lên đến 80.000 đồng/m3 khơng có đủ nước để bán Xã Thạnh Phước, huyện Bình Ðại có 2.450 hộ dân phải sống cảnh thiếu nước Trước thực trạng này, quyền địa phương 14 triển khai số giải pháp hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn nước sinh hoạt mùa khơ Nước đóng thùng – mặt hàng bán chạy với với giá tăng gấp -3 lần ngày thường thị xã Vị Thanh đợt nhiễm mặn mùa khô năm 2009 Ảnh: Mê Công - Dịch bệnh người 15 ( trang) ... từ người sử dụng quy mô công nghiệp chất đốt than đá sau sản phẩm dầu mỏ khí đốt làm nhiên liệu Khi nhiên liệu bị đốt thải lượng lớn khí nhà kính vào mơi trường làm gia tăng lượng khí nhà kính... Cửu Long (ĐBSCL) bị xâm nhập mặn, khoảng hai triệu đất trồng lúa Nhiều địa phương bị chìm nước Khi mực nước biển tăng lên, vào mùa khô nước mặn lấn sâu thêm vào nội địa, mực nước ngầm đất tăng... hoạt Tại Long An, nắng nóng kéo dài làm cạn kiệt nguồn nước huyện vùng hạ Cần Giuộc, Cần Ðước khi? ??n hàng nghìn hộ dân thiếu nước sinh hoạt trầm trọng Tại xã Long Hựu Ðơng, huyện Cần Giuộc có

Ngày đăng: 27/11/2022, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w