Vấn đề gia đình và ý nghĩa của nó về việc xây dựng gia đình việt nam hiện nay

10 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vấn đề gia đình và ý nghĩa của nó về việc xây dựng gia đình việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vấn đề gia đình và ý nghĩa của nó về việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nayI.Vấn đề gia đình1.Gia đình1.1 Khái niệm Gia đình là tập hợp người sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái” Gia đình là thiết chế xã hội, trong đó những người có quan hệ ruột thịt (hoặc đặc biệt cùng chung sống). Gia đình là phạm trù biến đổi mang tính lịch sử và phản ánh văn hóa của dân tọc và thời đại. Gia đình là trường học đầu tiên có mối quan hệ biện chứng với tổng thể xã hội.

Vấn đề gia đình ý nghĩa việc xây dựng gia đình Việt Nam I.Vấn đề gia đình 1.Gia đình 1.1 Khái niệm * Gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ nhân dịng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ cái” * Gia đình thiết chế xã hội, người có quan hệ ruột thịt (hoặc đặc biệt chung sống) Gia đình phạm trù biến đổi mang tính lịch sử phản ánh văn hóa dân tọc thời đại Gia đình trường học có mối quan hệ biện chứng với tổng thể xã hội 1.2 Vị trí ( có slide ) 1.3 Chức * Chức tái sản xuất người - Đây chức riêng gia đình, nhằm trì nịi giống, cung cấp sức lao động cho xã hội, cung cấp công dân mới, người lao động mới, hệ đảm bảo sự phát triển liên tục trường tồn xã hội loài người - Chức đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu tự nhiên người Nhưng thực chức cần dựa vào trình độ phát triển kinh tế – xã hội mỗi quốc gia sự gia tăng dân số để có sách phát triển nhân lực cho phù hợp * Chức giáo dục: - Nội dung giáo dục gia đình bao gồm tri thức, kinh nghiệm, đạo đức, lối sống, nhân cách, thẩm mỹ … phương pháp giáo dục gia đình cũng đa dạng, song chủ yếu phương pháp nêu gương, thuyết phục về lối sống, gia phong gia đình truyền thống - Chủ thể giáo dục gia đình chủ yếu cha mẹ, ơng bà cháu, giáo dục gia dình bao hàm tự giáo dục - Giáo dục gia đình phận sự quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho giáo dục nhà xã hội, giáo dục gia đình đóng vai trị quan trọng coi thành tố nền giáo dục xã hội nói chung Dù giáo dục xã hội đóng vai trị ngày quan trọng, có nội dung phương pháp giáo dục gia đình mang lại hiệu lớn thay * Chức giáo dục: - Đây chức gia đình, bao gồm hoạt động sx kinh doanh hoạt động tiêu dùng để thõa mãn u cầu mỡi thành viên gia đình Sự tồn kinh tế gia đình cịn phát huy cách có hiệu tiềm về vốn, sức lao động từng gia đình, tăng thêm cải cho gia đình cho xã hội - Trong thời kỳ độ lên cnxh, với sự tồn nền kt nhiều thành phần, gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự chủ Đảng Nhà nước đề sách kt – xã hội tạo điều kiện cho cách gia đình làm giàu đáng từ lao động - Thực chức kt tốt sẽ tạo tiền đề cs vật chất cho tổ chức đời sống gia đình * Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình: Đây chức có tính văn hóa – xã hội gia đình Chức kết hợp với cách chức khác tạo khả thực tế cho việc xây dựng gia đình hạnh phúc Nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tính, tuổi tác, sự căng thẳng mệt mỏi về thể xác tâm hồn lao động cơng tác … mơi trường gia đình nơi giải có hiệu 1.4 Nguồn gốc hình thành gia đình * Gia đình có lịch sử từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Thực tế, gia đình có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến xã hội + Từ thời nguyên thủy nay, không phụ thuộc vào cách kiếm sống, gia đình ln tồn nơi để đáp ứng nhu cầu cho thành viên gia đình + Gia đình ở lồi người bị ràng buộc bởi quy định, chuẩn mực giá trị, sự kiểm tra sự tác động xã hội; theo nhà xã hội học, thuật ngữ gia đình nên dùng để nói về gia đình lồi người + Một thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng mỗi thành viên cũng để thực tính tất yếu xã hội về tái sản xuất người 1.4 Những hình thái gia đình phổ biến * Gia đình hai hệ (hay gia đình hạt nhân) gia đình bao gồm cha mẹ * Gia đình ba hệ (hay gia đình trùn thống) gia đình bao gồm ơng bà, cha mẹ gọi tam đại đồng đường * Gia đình bốn hệ trở lên: gia đình nhiều ba hệ * Gia đình lớn (gia đình ba hệ gia đình mở rộng) * Gia đình nhỏ (gia đình hai hệ gia đình hạt nhân) Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội * Dựa vào sự phát triển lực lượng sản xuất tương ứng trình độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa * Bãi bỏ dần sự áp bóc lột bất bình đẳng xã hội gia đình * Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nhằm loại bỏ tình trạng thống trị người đàn ơng, sự bất bình nam nữ 2.2 Cơ sở trị - xã hội * Thiết lập quyền nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động * Thực qùn lực khơng phân biệt nam nữ * Xóa bỏ hủ tục lạc hậu đè lên vai phụ nữ, giải phóng phụ nữ bảo vệ hạnh phúc gia đình * Thể rõ sở việc xây dựng gia đình thời kỳ q độ thơng qua hệ thống pháp luật (Lt nhân gia đình * Có định hướng rõ ràng thúc đẩy q trình hình thành gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.3 Cơ sở văn hóa * Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tinh thần xã hội đồng thời loại bỏ hủ tục lạc hậu * Phát triển hệ thống giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học công nghệ xã hội 2.4 Chế độ hôn nhân tiến * Hôn nhân tự nguyện Là bước phát triển tất yếu tình u chân chính, đảm bảo cho nam nữ có qùn tự do, bình đẳng việc lựa chọn người kết hôn Không chấp nhận việc cha mẹ áp đặt phải cưới người cha mẹ chọn, không bác bỏ việc bố mẹ quan tâm, giúp đỡ để có nhận thức đúng trách nhiệm việc kết Có bao hàm quyền tự ly hôn người khơng cịn tình cảm để tránh vấn đề về sau * Hơn nhân vợ chồng bình đẳng Hơn nhân tự nguyện tiến dựa tình u chân chính, chất nhân vợ, chồng chất tình yêu chia sẻ Thực hôn nhân vợ, chồng bình đẳng điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm lý, tình cảm, đạo đức người * Hôn nhân đảm bảo về mặt pháp lý Tình yêu người vấn đề riêng người thỏa thuận đến kết hôn, tức đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội quan hệ hôn nhân, gia đình quan hệ xã hội Vì cần phải có sự thừa nhận xã hội thơng qua thủ tục pháp lý hôn nhân Thể cho sự tơn trọng tình u, trách nhiệm nam nữ, trách nhiệm cá nhân với gia đình xã hội II Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kì q độ 3.1 Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình * Chuyển từ gia đình nơng nghiệp sang cơng nghiệp * Quy mơ gia đình nhỏ trước * Sự riêng tư thành viên ngày tôn trọng => Nhược điểm: Tạo khoảng cách thành viên, khó khăn việc giữ gìn tình cảm gia đình 3.2 Biến đổi chức gia đình * Chức tái sản xuất người -> Giảm số con, giảm nhu cầu thiết cần có trai, sinh cách chủ động nhờ thành tựu khoa học, * Kinh tế tổ chức tiêu dùng: -Do sự hội nhập kinh tế gần dây với nước, có nhiều hộ gia đình gặp khó khăn, phải tìm cách chuyển đổi sang hướng kinh doanh hàng hóa theo thị trường đại -Giờ gia đình tiến tới việc dùng sản phẩm tiêu dùng người khác làm thay tự cung tự cấp xưa * Giáo dục: -Đầu tư tài gia đình cho giáo dục tăng lên; nội dung giáo dục đa dạng -Xu hướng gia đình ngày đầu tư tài vào giáo dục -Vai trò giáo dục xã hội tăng lên vai trò gia đình có xu hướng giảm -Có sự xuất vấn đề tiêu cực xã hội nhà trường, nhân cách em họ bị bào mịn sự kì vọng niềm tin lớn -Một số gia đình xã hội tỏ bế tắc việc chăm sóc giáo dục trẻ em * Thỏa mãn nhu cầu tâm, sinh lý, trì tình cảm gia đình: * Nhu cầu thỏa mãn tâm lý tình cảm tăng lên -Do tỷ lệ gia đình tăng lên đời sống tâm lý tình cảm nhiều trẻ em người lớn cũng sẽ phong phú -Cần phải thay đổi tâm lý truyền thống về vai trò trai -Tạo dựng sự bình đẳng trai gái trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ thờ cúng tổ tiên -Nhà nước cần phải có biện pháp bảo đảm an tồn tình dục, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho thành viên gia đình 3.3 Sự biến đổi quan hệ gia đình * Biến đổi quan hệ nhân quan hệ vợ chồng + Gia tăng tỷ lệ ly + Quan hệ tình dục trước tuổi, chung sống khơng kết + Bảo lực gia đình gia tăng + Đàn ơng khơng cịn người làm chủ *Biến đổi quan hệ hệ+ Các gia đình đại ngày thường phó mặc việc giáo dục trẻ em cho nhà trường + Người cao tuổi sống chung với cháu, nên cầu về tâm lý tình cảm đáp ứng đầy đủ, số phải chịu cảnh đơn + Mâu thuẫn hệ vấn đề lớn cần giải Từ biến đổi ta thấy giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình thay đổi Phương hướng xây dựng phát triển gai đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội * Tăng cường sự lãng đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội về xây dựng phát triển gia đình Việt nam * Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần * Kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại về gia đình xây dựng gia đình Việt Nam * Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa ... đồng đường * Gia đình bốn hệ trở lên: gia đình nhiều ba hệ * Gia đình lớn (gia đình ba hệ gia đình mở rộng) * Gia đình nhỏ (gia đình hai hệ gia đình hạt nhân) Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ... nhân với gia đình xã hội II Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kì độ 3.1 Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình * Chuyển từ gia đình nơng... xuất người 1.4 Những hình thái gia đình phổ biến * Gia đình hai hệ (hay gia đình hạt nhân) gia đình bao gồm cha mẹ * Gia đình ba hệ (hay gia đình truyền thống) gia đình bao gồm ơng bà, cha mẹ cịn

Ngày đăng: 27/11/2022, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan