Những nguycơdomặc
quá ấm
Miền Bắc đang trải quanhững ngày mùa đông giá rét.
Trong những ngày nhiệt độ xuống thấp, sợ con bị lạnh,
các bà mẹ đã mặcquá nhiều quần áo ấm cho trẻ sơ sinh.
Như vậy có thực sự tốt?
Quan niệm sai lầm…
Đa số các bậc cha mẹ đều tin rằng, trẻ sơ sinh cần nhiệt độ
môi trường cao hơn người lớn vì cơ thể bé còn non nớt, khả
năng chịu đựng và thích nghi kém… Họ tìm mọi cách để giữ
ấm cho con, như mặc quần áo dày nhiều lớp, quấn tã, ủ
chăn… Thậm chí nhiều gia đình giữ cho trẻ sơ sinh và bà mẹ
mới sinh ở trong phòng kín, tránh gió và đặt lò sưởi cả tháng.
Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, trừ những trường
hợp như trẻ mắc bệnh, trẻ sinh non, hoặc nhẹ cân, còn lại
những bé khỏe mạnh sinh đủ tháng đều có đủ lớp mỡ để giữ
nhiệt cho cơ thể.
Không nên mặcquáấm cho trẻ sơ sinh. ảnh: TL
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
… dẫn đến nguycơ gây bệnh
Khi mặcquá nhiều quần áo khiến bé có thể bị nóng, ra nhiều
mồ hôi và mồ hôi làm bé bị tự nhiễm lạnh, dễ bị viêm phổi.
Ngoài ra, mặc quần áo quá chật, quá kín, chật đến nỗi ép lồng
ngực và bụng làm bé không thở nổi, chúng sẽ cảm thấy khó
chịu và gây khó khăn trong vận động. Đôi khi những đứa trẻ
cáu gắt, khóc lóc chỉ vì chúng bị mặcquá nóng.
Không những thế, để nhiệt độ phòng quá cao, ủ quá ấm, đắp
nhiều chăn, mặc nhiều quần áo cho trẻ khi đi ngủ có thể gây
đột tử nhũ nhi (SIDS).
Giữ ấm đúng cách
Giữ ấm đúng cách là giữ đủ ấm cho bé, nhất là những vùng
dễ bị nhiễm lạnh như lòng bàn chân, bàn tay, thóp và ngực.
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến
thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,
những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
Đầu trẻ sơ sinh là nơi tạo ra khoảng 40% thân nhiệt, nhưng
đồng thời lại là nơi giải phóng đến 85% nhiệt độcơ thể.
Chính vì vậy, việc đội mũ và dùng băng quấn thóp là cần
thiết với trẻ mới sinh, đặc biệt là các bé sinh non, nhưng với
trẻ khỏe mạnh và đã được vài tháng tuổi, việc đội mũ khi ngủ
là không cần thiết, mà ngược lại sẽ khiến nhiệt độ của não trẻ
tăng cao, ảnh hưởng đến hoạt động của vùng thần kinh kiểm
soát hô hấp.
Mặc cho trẻ sơ sinh những lớp quần áo để có thể dễ dàng cởi
bỏ ra mỗi khi trẻ nóng. Chẳng hạn như bạn nên mặc một
chiếc áo sơ mi dài tay hoặc chiếc áo thun dài tay ở bên trong
và khoác một chiếc áo khoác bên ngoài. Khi ngủ cho trẻ mặc
quần áo nhẹ thoáng. Tốt nhất là cho trẻ sơ sinh mặcđồ bằng
chất liệu cotton, có khả năng thấm hút mồ hôi. Không quấn
quá nhiều lớp tã hoặc đắp quá nhiều chăn cho bé.
Khi trẻ ốm, sốt lại càng không nên mặcquá nhiều quần áo.
Khi kiểm tra xem trẻ có nóng quá hay không thì nên sờ vào
bụng, không nên sờ vào chân tay, vì các bộ phận này của trẻ
thường lạnh hơn so với thân mình. Các dấu hiệu khác cho
thấy bé quá nóng là đổ mồ hôi, thở nhanh, trán nóng, bứt rứt
khó chịu.
Cho trẻ sơ sinh ở trong phòng thoáng, đảm bảo đủ nhiệt độ
và tránh những nơi có gió lùa. Những khi cần cho bé ra
ngoài, bạn nên để bé ngồi sau xe, mặc ấm, nhất là ở phần
đầu, cổ, chân, đeo khẩu trang để bé tránh bụi, gió và hít phải
khí lạnh.
Khi vào phòng ấm, phụ huynh cần cởi bớt trang phục ngoài
cho bé, nếu không bé có thể bị nóng, ra nhiều mồ hôi rồi
nhiễm lạnh. Thường xuyên kiểm tra thân nhiệt cho bé, đơn
giản là sờ lên trán xem bé nóng hay lạnh.
.
Những nguy cơ do mặc
quá ấm
Miền Bắc đang trải qua những ngày mùa đông giá rét.
Trong những ngày nhiệt độ xuống thấp,.
cáu gắt, khóc lóc chỉ vì chúng bị mặc quá nóng.
Không những thế, để nhiệt độ phòng quá cao, ủ quá ấm, đắp
nhiều chăn, mặc nhiều quần áo cho trẻ khi đi