1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ THI HỌC KÌ I - LỚP 9(08-09) ( Có ma trận và đáp án )

3 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tröôøng THCS Haønh Phöôùc TRÖÔØNG THCS HAØNH PHÖÔÙC MA TRẬN ÑEÀ KIEÅM TRA CHAÁT LÖÔÏNG HOÏC KYØ I (2008 2009) Moân Ngữ văn Thôøi gian 90 phuùt Noäi dung chuû ñeà Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng To[.]

TRƯỜNG THCS HÀNH PHƯỚC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ I (2008-2009) Môn: Ngữ văn - Thời gian: 90 phút Nội dung - chủ đề Văn Truyện, thơ, phương thức biểu đạt, lời kể-ngôi kể Thành ngữ, phương châm hội thoại, tượng chuyển nghóa Tiếng Việt từ, đối thoại-độc thoại, thuật ngữ, lời dẫn trực tiếpgián tiếp Nhận biết TN TL C1, C3, C4, C5 C8 Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL C2 II.1 C9,C1 C6,C7 , Toång 3.25 1.25 Làm văn II.2 Câu Tổng Điểm 1.25 0.75 0.5 5.5 12 7.5 10 Trường THCS Hành Phước ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2008-2009 ) Môn: Ngữ văn- lớp 9- Thời gian 90’ ( Kể giao đề ) ĐỀ: I - Trắc nghiệm: ( 10 câu, câu 0,25 điểm, tổng cộng 2,5 điểm ) Đọc kỹ câu hỏi, sau trả lời cách khoanh tròn chữ câu trả lời câu hỏi Câu 1: Nối cột (A) với cột (B) cho tên tác phẩm với tên tác giả (A) (B) A- Chuyện người gái Nam Xương 1- Nguyễn Quang Sáng B- Bếp lửa 2- Nguyễn Khoa Điềm C- Làng 3- Nguyễn Dữ D- Lặng lẽ Sa pa 4- Nguyễn Đình Chiểu E- Chiếc lược ngà 5- Kim Lân 6- Bằng Việt 7- Nguyễn Thành Long Câu 2: Văn sau thể tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ chiến tranh? A- Làng B- Chiếc lược ngà C- Ánh trăng D- Lặng lẽ Sa pa Câu 3: Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy viết theo thể thơ gì? A- Thể thơ lục bát B- Thể thơ bảy chữ C- Thể thơ năm chữ D- Thể thơ tám chữ Câu 4: Bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt viết theo phương thức biểu đạt nào? A- Tự B- Biểu cảm C- Miêu tả C- Nghị luận Câu 5: Truyện “Chiếc lược ngà” kể theo thứ mấy? A- Ngôi thứ B- Ngôi thứ hai C- Ngôi thứ ba D- Ngôi thứ thứ ba Câu 6: Thành ngữ “Nói có sách mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại nào? A- Phương châm lượng B- Phương châm chất C- Phương châm quan hệ D- Phương châm cách thức Câu 7: Từ “Chân” câu thơ sau dùng theo nghóa nào? “ Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh” ( Nguyễn Du ) A- Dùng theo nghóa gốc B- Dùng nghóa chuyễn theo phương thức ẩn dụ C- Dùng nghóa chuyễn theo phương thức hoán dụ Câu 8: Trong truyện ngắn “Làng” Kim Lân, nhân vật ông Hai nói câu đánh trống lãng: “- Ha,ø nắng gớm, …” câu? A- Đối thoại B- Độc thoại C- Độc thoại nội tâm Câu 9:Từ thuật ngữ môn Ngữ văn ( Tiếng Việt )? A- Ẩn dụ B- Ẩn C- Hoán dụ D- Nhân hoá Câu 10: Câu: Cô giáo thường khuyên học sinh phải chăm học hành là: A- Cách dẫn gián tiếp B- Cách dẫn trực tiếp II - Tự luận: ( 7,5 điểm ) Câu 1: ( đ ) Cảm nhận em hình ảnh người lính lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật ( Nvăn Tập I ) Câu 2:( 5,5 đ ) Hãy kể lần trót xem nhật ký riêng baïn - Đáp án & biểu điểm KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2008-2009 ) Môn: Ngữ văn- lớp I- Trắc nghiệm: ( 2,5 điểm ) Câu Đáp án B C B A B C B Caâu 1: A(3 ); B( ); C( ); D( ); E(1) B 10 A II- Tự luận: (7, đ) - Câu 1: ( 2đ ) Yêu cầu HS nêu ý sau: Qua thơ: - Ca ngợi hình ảnh người chiến só lái xe tuyến đường Trường Sơn năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt, đầy mưa bom bão đạn: + Khí hiên ngang, bình tỉnh, hồn nhiên pha chút ngang tàng tịch nghịch + Tinh thần lạc quan, dũng cảm bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm + Ý chí tâm chiến đấu giải phóng miền Nam-tất miền Nam ruột thịt - Bài thơ gieo vào lòng người đọc niềm tự hào sâu sắc hệ trẻ VN kháng chiến, gương cho hệ trẻ hôm công bảo vệ xây dựng đất nước - Câu 2: (5,5 đ ) Bài viết đảm bảo yêu cầu sau + Nội dung: Theo nội dung đề bài: Một lần trót xem nhật ký riêng bạn ( việc làm không tốt ) + Hình thức: Trong kể phải kết hợp: * Miêu tả miêu tả nội tâm * Sử dụng lập luận * Thể tình cảm trước việc người Cụ thể: a) Mở bài:(0,75đ) - Giới thiệu việc: xem nhật ký riêng bạn - Nhân vật: thân em - Tình xãy câu chuyện , đâu? nào? b) Thân bài:( 4đ ) Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự - Sự việc khởi đầu - Sự việc mâu thuẩn ( thắt nút ) diễn biến nội tâm - Sự việc phát triển: giở nhật ký bạn xem - Sự việc cao trào: việc bại lộ - Sự việc kết thúc: người biết, thầy ( cô ) giáo biết Miêu tả nội tâm: ân hận, xấu hổ, dằn vặt, trăn trở Đưa lập luận: ân hận … c) Kết bài: (0,75đ ) - Nêu kết cục câu chuyện - Cảm nghó thân - Rút học qua câu chuyện ( - Điểm tối đa:Bài viết đảm bảo nội dung, hình thức nêu trên, bố cục rõ ràng, mạch lạc, hành văn trôi chảy, diễn đạt ý sáng, chữ viết đẹp, không sai phạm lỗi loại- Tuỳ theo mức độ đạt viết, GV có mức đánh giá điểm hợp lý ) ... Ngữ văn- lớp I- Trắc nghiệm: ( 2,5 ? ?i? ??m ) Câu Đáp án B C B A B C B Caâu 1: A(3 ); B( ); C( ); D( ); E( 1) B 10 A II- Tự luận: (7 , ? ?) - Câu 1: ( 2đ ) Yêu cầu HS nêu ý sau: Qua thơ: - Ca ng? ?i hình... Phước ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 200 8-2 009 ) Môn: Ngữ văn- lớp 9- Th? ?i gian 90’ ( Kể giao đề ) ĐỀ: I - Trắc nghiệm: ( 10 câu, câu 0,25 ? ?i? ??m, tổng cộng 2,5 ? ?i? ??m ) Đọc kỹ câu h? ?i, sau trả l? ?i cách... l? ?i câu h? ?i Câu 1: N? ?i cột (A) v? ?i cột (B) cho tên tác phẩm v? ?i tên tác giả (A) (B) A- Chuyện ngư? ?i g? ?i Nam Xương 1- Nguyễn Quang Sáng B- Bếp lửa 2- Nguyễn Khoa ? ?i? ??m C- Làng 3- Nguyễn Dữ D- Lặng

Ngày đăng: 27/11/2022, 00:56

w