1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu hỏi và bài tập luyện thi vào 10

44 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 84,09 KB

Nội dung

Câu hỏi và bài tập luyện thi vào 10 Luôn yêu nghề và truyền cảm hứng! NÓI VỚI CON I Khái quát chung 1 Tác giả Y Phương Hứa Vĩnh Sước, sinh 1948, dân tộc tày, quê Trùng Khánh, Cao Bằng Thơ Y Phương tro[.]

Ln u nghề truyền cảm hứng! NĨI VỚI CON I Khái quát chung 1.Tác giả: -Y Phương- Hứa Vĩnh Sước, sinh 1948, dân tộc tày, quê Trùng Khánh, Cao Bằng -Thơ Y Phương sáng, chân thực, mộc mạc mẻ, cách tư giàu hình ảnh người miền núi Tác phẩm: - HCST: 1980, thời điểm đất nước độc lập thống đời sống cịn mn vàn khó khăn, sống người miền núi - Ý nghĩa HCST: + Nhà thơ tâm sự: “Đó thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn… Bài thơ lời tâm với đứa gái đầu lòng Tâm với con, tâm với Ngun nhiều, lí lớn để thơ đời lúc tơi dường khơng biết lấy để vịn, để tin Cả xã hội lúc hối hả, gấp gáp kiếm tìm tiền bạc Muốn sống đàng hồng người, tơi nghĩ phải bám vào văn hóa Phải tin vào giá trị tích cực, vĩnh cửu văn hóa Chính thế, qua thơ ấy, tơi muốn nói phải vượt qua ngặt nghèo,đói khổ văn hóa” => Từ thức khó khăn ấy, nhà thơ viết thơ để tâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau Mạch cảm xúc Bài thơ từ tình cảm gia đình, mở rộng thành tình yêu quê hương, đất nước Bài thơ từ kỉ niệm nâng lên thành lẽ sống Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng! II Phân tích Lời cha nói cội nguồn sinh dưỡng: * Trước hết người cha nói với cội nguồn gần gũi thân thương gia đình “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười + Cấu trúc đối, nhiều từ láy gợi nên khơng khí tươi vui, quấn qt gia đình + Đặc biệt với cách diễn đạt mộc mạc, giản dị, giàu hình ảnh người miền núi bốn câu thơ hình ảnh em bé lẫm chẫm tập đi, bi bô tập nói Lúc sà vào lịng mẹ, lúc níu lấy tay cha, lớn lên yêu thương, nâng đón cha mẹ =>Khẳng định: cội nguồn sinh dưỡng người gia đình Đó nơi ni khơn lớn, dạy dỗ nên người Con khắc ghi nhớ biết ơn gia đình * Khơng sống tổ ấm bình yên gia đình cịn lớn lên che chở bao bọc quê hương: Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời - Câu cảm thán “ Người đồng yêu ơi” chan chứa niềm xúc động tự hào - Cuộc sống lao động người đồng diễn tả thật đẹp : Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng! + Các động từ “ đan”,“cài”, “ken” vừa diễn tả động tác lao động cụ thể, vừa nói lên hồ hợp, gắn bó đời sống vật chất, tinh thần người vùng núi Cao Bằng + Đan lờ, dụng cụ đánh bắng cá bàn tay tài hoa cài nan hoa Vách nhà không ken tre, gỗ mà lấp đầy chỗ trống câu hát Đó lời ca tiếng hát lạc quan , yêu đời niềm vui hạnh phúc vượt lên khó khăn, gian khổ sống Lời ca tiếng hát cịn văn hóa sắc độc đáo quê hương => Con lớn lên sống lao động vất vả tràn ngập niềm vui,Tâm hồn tắm mát sắc văn hóa độc đáo q hương - khơng con bao bọc thiên nhiên thơ mộng, hữu tình: Rừng cho hoa Con đường cho lịng + Rừng khơng cho nhiều gỗ q, cho măng, cho lâm sản mà cịn cho “hoa” Hình ảnh “ hoa” biểu trưng cho vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng quê hương + Nghệ thuật nhân hóa với điệp từ cho, khiến ta thấy đường không đường vào , lên nương, mà đường đời Cịn lịng hình ảnh biểu trưng cho tình người bao dung, nhân hậu ln chở che nâng đỡ bước đời - Đoạn thơ kết thúc hai câu thơ chứa chan bao xúc động: Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Cùng với cội nguồn sinh dưỡng, cha nhắc đến kỉ niệm đẹp đời “ngày cưới cha mẹ” + Ngày cưới mốc son đời cha mẹ, ngày cha mẹ tác hợp, ngày khởi đầu hạnh phúc yêu thương, ngày đánh dấu đời tạo dựng gia đình + Mong biết yêu, biết trân trọng gia đình, quê hương, kí ức đẹp Những tình cảm làm nâng bước hành trình dài rộng đời Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng! Vẻ đẹp người đồng mong ước cha Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dầu cha muốn Sống đá không chê đá gập nghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo khó Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục * Cuộc sống người đồng mình: Vẫn cụm từ “Người đồng mình” đầy tự hào chữ “thương” thay cho chữ “yêu” thể tình cảm yêu thương tự hào mở ý mới: thương sống người đồng cịn gian khó, nhọc nhằn ( sống đá gập ghềnh, thung nghèo đói, lên thác xuống ghềnh khơng gian sống họ đường gấp khúc có núi đá cao, có thung lũng thấp, có thác ghềnh trập trùng, thiên nhiên khắc nghiệp, đất đai khô cằn sống khó khăn hằn in lên dáng hình họ - thơ sơ da thịt thơ ráp, chai sần) hết họ lên với vẻ đẹp đáng quý, đáng trân trọng * Vẻ đẹp người đồng mình: - Bằng cách tư độc đáo người miền núi, Y Phương lấy cao vời vợi trời để đo nỗi buồn, lấy xa đất để đo ý chí người Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn + Sắp xếp tính từ “cao”, “xa” tăng tiến, nhà thơ cho thấy khó khăn, thử thách lớn ý chí người mạnh mẽ Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng! => Có thể nói, sống người đồng cịn nhiều nỗi buồn, cịn nhiều bộn bề thiếu thốn song họ vượt qua tất cả, họ có ý chí nghị lực, họ tin tưởng vào tương lai tốt đẹp dân tộc - Người đồng dù sống nghèo khổ, gian nan thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn: “Sống đá không chê đá gập gềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” + Phép liệt kê với hỉnh ảnh ẩn dụ “đá gập gềnh”,“thung nghèo đói” Vận dụng thành ngữ dân gian “Lên thác xuống ghềnh”, với Những câu thơ dài ngắn, nhiều trắc tạo ấn tượng sống trắc trở, gian nan, đói nghèo quê hương + Điệp ngữ “sống”, “không chê” điệp cấu trúc câu hình ảnh đối xứng nhấn mạnh: Người đồng nghèo nàn, thiếu thốn vật chất họ khơng thiếu ý chí tâm Người đồng chấp nhận thủy chung gắn bó quê hương, quê hương có đói nghèo, vất vả Và phải chăng, sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau luyện cho chí lớn để tình u q hương tạo nên sức sống bền bỉ, mãnh liệt cho họ + Phép so sánh “Sống sông suối” gợi vẻ đẹp tâm hồn ý chí người đồng Gian khó thế, họ tràn đầy sinh lực, tâm hồn lãng mạn, khống đạt hình ảnh đại ngàn sơng núi Tình cảm họ trẻo, dạt dịng suối, sơng trước niềm tin yêu sống, tin yêu người - Phẩm chất người đồng cịn người cha ca ngợi qua hai câu thơ : “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” cách nói đối lập tương phản hình thức bên giá trị tinh thần bên trong, với người miền núi Cụm từ “thô sơ da thịt” cách nói cụ thể người mộc mạc, giản dị “chẳng nhỏ bé” lại khẳng định lớn lao ý chí, nghị lực, cốt cách niềm tin.=> Sự Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng! tương phản tơn lên tầm vóc người đồng Họ mộc mạc, giản dị chí có phần thơ kệch khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí - hai câu thơ “Người đồng tự đục đá kê cao q hương/ Cịn q hương làm phong tục” Là lối nói đậm ngôn ngữ dân tộc – độc đáo mà chứa đựng ý vị sâu xa + “tự đục đá” diễn tả châ.n thực công việc phá đá, bạt rừng, vỡ ruộng, khai hoang vất vả người đồng người đồng người đồng ý chí nghị lực tự cường làm cho sống bật trồi lên đá, trải màu xanh lên đại ngàn Và công xây dựng quê hương họ hun đúc lên sắc văn hóa độc đáo => người đồng sống đá, mang vóc hình đá, man ý chí tự lực, mạnh mẽ, kiên cường đá núi * Nói vẻ đẹp người đồng cha muốn truyền cho niềm tự hào truyền thống sức sống bền bỉ quê hương Mong sống ân nghĩa thủy chung với quê hương Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe - Hình ảnh "thơ sơ da thịt" lặp lại lần hai có tác dụng khẳng định nhấn mạnh lại niềm mong muốn người cha dành cho con: Người đồng mộc mạc, chân chất, bình dị, không nhỏ bé tâm hồn, vươn tới lẽ sống cao đẹp Vì thế, đường đời, phải thật tự tin, tự hào quê hương, sống xứng đáng với "người đồng mình", khơng cúi đầu trước giơng tố khó khăn, vất vả phía trước + Hai tiếng "nghe con" cuối thơ chứa đựng biết yêu thương niềm tin, kì vọng người cha dành cho + Lời nói lời cổ vũ, động viên cố gắng bước đường đời để ghi dấu ấn sống Lời thơ cịn mang ý nghĩa khái qt khơng lời cha nói với mà lời trao gửi, động viên đến hệ Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng! BÀI TẬP ĐỌC HIỂU 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác mạch cảm xúc thơ “Nói với con” – Y Phương? Hồn cảnh có tác động tới nội dung tư tưởng thơ? Câu 2: Hãy nêu nội dung đoạn thơ? Câu 3: Cách miêu tả bước chân “chạm tiếng nói”, “tới tiếng cười” có đặc biệt? Qua đó, tác giả thể điều gì? Câu 4: Ghi lại câu thơ có cách biểu cảm trực tiếp? Và cho biết bộc lộ tình cảm tác giả? Câu 5: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau cho biết hiệu diễn đạt a “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười b Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng! Câu 6: Tình cảm gia đình đề tài quen thuộc thơ ca kể tên tác phẩm khác chương trình ngữ văn lớp nói tới tình cảm gia đình rõ tên tác giả? Câu 7: Em hiểu “Người đồng mình” gì? Cách gọi “Người đồng mình” tác giả có sâu sắc? Câu 8: Tình cảm yêu thương, đùm bọc cha mẹ thể qua hình ảnh nào? Ý nghĩa hình ảnh đó? Câu 9: Người cha nói với tình cảm cội nguồn, tình cảm gia đình Vì lời người cha lại nói với điều đó? Câu 10 : Hai câu thơ cuối người cha nhắc tới kỉ niệm đẹp đời ngày cưới cha mẹ qua cha muốn nhắc nhở điều gì? Câu 11: Tìm câu ca dao, câu thơ lời dặn dò người cha, người mẹ cái? Gợi ý : Câu 1: - HCST: năm 1980, thời điểm đất nước độc lập thống đời sống cịn mn vàn khó khăn, sống người miền núi – Nhà thơ tâm sự: “Đó thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn… Bài thơ lời tâm với đứa gái đầu lòng Tâm với con, tâm với Ngun nhiều, lí lớn để thơ đời lúc tơi dường khơng biết lấy để vịn, để tin Cả xã hội lúc hối hả, gấp gáp kiếm tìm tiền bạc Muốn sống đàng hồng người, tơi nghĩ phải bám vào văn hóa Phải tin vào giá trị tích cực, vĩnh cửu văn hóa Chính thế, qua thơ ấy, tơi muốn nói phải vượt qua ngặt nghèo,đói khổ văn hóa” ⇒ Từ thức khó khăn ấy, nhà thơ viết thơ để tâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau - Mạch cảm xúc: Mạch cảm xúc thơ từ tình cảm gia đình, mở rộng thành tình yêu quê hương, đất nước Bài thơ từ kỉ niệm nâng lên thành lẽ sống Câu 2: Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng! Nội dung đoạn thơ: Lời cha nói với cội nguồn sinh dưỡng người gia đình quê hương Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ, đùm bọc quê hương Câu 3: - Tác giả dùng hình ảnh cụ thể, chuyển đổi cảm giác, giàu chất thơ kết hợp với nét độc đáo tư duy, cách diễn đạt người miền núi - Cách miêu tả gợi cho ta hình ảnh gia đình tràn đầy hạnh phúc với “tiếng nói”, “tiếng cười”; ngơi nhà rung lên “tiếng nói”, “tiếng cười” cha, mẹ Mỗi bước đi, tiếng cười cha mẹ đón nhận, chăm chút, mừng vui Trong tình u thương, nâng niu cha mẹ Câu 4: - Câu thơ có cách biểu cảm trực tiếp: Người đồng yêu ơi! - Bộc lộ tình cảm : Yêu mến, tự hào, trân trọng Câu 5: a - Điệp ngữ “bước tới” =>Tác dụng: Niềm vui sung sướng tự hào, hạnh phúc ngày lớn lên - Liệt kê "chân phải","chân trái","một bước","hai bước","tiếng nói","tiếng cười" - Hốn dụ: chân trái, chân phải - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : bước…chạm tiếng nói, hai bước…tới tiếng cười => Tác dụng: gợi khơng khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười Ở đó, bước chập chững có dìu dắt, nâng đỡ cha mẹ Ẩn chứa niềm hạnh phúc vơ biên cha mẹ b - Ẩn dụ: “đan lờ cài nan hoa – vách nhà ken câu hát” =>Tác dụng: Niềm vui lao động, hình ảnh thơ vừa gợi cơng việc lao động cụ thể qua việc miêu tả chất thơ sống lao động hồn nhiên cách sử dụng động từ (cài, ken) kèm với danh Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng! từ (nan hoa - câu hát) tạo thành kết cấu từ ngữ giàu sức khái quát, diễn tả mộc mạc mà gợi cảm sống lao động cần cù tươi vui người dân lao động miền núi Giữa sống lao động cần cù ngày lớn lên - Nhân hóa “rừng cho hoa – đường cho lòng =>Tác dụng: tác giả thể khung cảnh núi rừng quê hương thật thơ mộng nghĩa tình Thiên nhiên chở che nuôi dưỡng tâm hồn lối sống - Ẩn dụ “những lòng” =>Ẩn dụ cho tình u thương, lịng người miền núi Câu 6: - Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng - Bếp lửa – Bằng Việt Câu 7: - Em hiểu “Người đồng mình” người mình, người vùng mình, người dân quê gần gũi, thân thương - Cách gọi “Người đồng mình” tác giả khiến lời thơ trở nên tha thiết, trìu mến Cách gọi đỗi thân thương, đầy tình cảm tha thiết “Người đồng mình” người đáng yêu, đáng quý Câu 8: Tình cảm yêu thương, đùm bọc cha mẹ thể qua hình ảnh: Chân phải cha Chân trái mẹ Một bước nói Hai bước cười => Với hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dường vô lý song lại tạo độc đáo, đặc sắc tư cách diễn đạt người miền núi Tạo khơng khí gia đình đầm ấm, quấn quýt Câu 9: Những lời người cha lại nói với điều muốn nhắc tình cảm gia đình ruột thịt Tình cảm gia đình cội nguồn sinh dưỡng người , tình cảm cao quý nhất, tảng tình cảm Lớp học văn Thịnh – SĐT 0374540017 10 ... đó? Câu 10 : Hai câu thơ cuối người cha nhắc tới kỉ niệm đẹp đời ngày cưới cha mẹ qua cha muốn nhắc nhở điều gì? Câu 11: Tìm câu ca dao, câu thơ lời dặn dò người cha, người mẹ cái? Gợi ý : Câu. .. bước vào kỉ ĐỀ SỐ 2: Câu 1: Chép xác bốn câu thơ cuối thơ “Nói với con” Y Phương Nêu nội dung đoạn thơ em vừa chép? Câu 2: Nhận xét ngắn gọn hình thức diễn đạt nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ Câu. .. đây, em hiểu điều mong ước người cha con? Câu 3: Trong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, tác giả Vũ Khoan có lời khuyên tương tự cho hệ trẻ: “Bước vào thể kỉ mới, muốn "sánh vai cường quốc

Ngày đăng: 26/11/2022, 22:40

w