CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP 1 1 1 Khái niệm thuế thu nhập 1 1 2 Đặc điểm thuế thu nhập 1 1 3 Các loại thuế thu nhập 2 CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 3 2 1 Khái ni.
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP 1.1 Khái niệm thuế thu nhập .1 1.2 Đặc điểm thuế thu nhập 1.3 Các loại thuế thu nhập CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế thu nhập doanh nghiệp .3 2.1.1 Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp .3 2.1.2 Đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp 2.1.3 Vai trò thuế thu nhập doanh nghiệp 2.2 Nội dung thuế thu nhập doanh nghiệp 2.2.1 Người nộp thuế 2.2.2 Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 2.3 Căn phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp 2.3.1 Căn tính thuế TNDN: Xác định thuế thu nhập doanh nghiệp mà đối tượng nộp thuế phải nộp vào thu nhập tính thuế thuế suất 10 2.3.2 Phương pháp tính thuế TNDN: 10 2.4 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 14 2.4.1 Khái niệm thuế suất thuế TNDN 14 2.5 Chế độ ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP 1.1 Khái niệm thuế thu nhập Thuế thu nhập thuế đánh vào thu nhập cá nhân pháp nhân Trong trường hợp đánh vào thu nhập cá nhân, gọi thuế thu nhập cá nhân Còn trường hợp đánh vào thu nhập pháp nhân, gọi thuế doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nghiệp, thuế lợi nhuận, v.v Ở hầu hết nước, thuế thu nhập nguồn thu quyền trung ương 1.2 Đặc điểm thuế thu nhập Thứ nhất, thuế thu nhập có đối tượng đánh thuế thu nhập Hiện chưa có định nghĩa thức “thu nhập” mà dạng liệt kê khoản gọi thu nhập, chẳng hạn thu nhập từ tiền lương, tiền công, thu nhập, thu nhập nước, nước, thu nhập bồi thường…Nhưng tất khoản thu nhập đối tượng chịu thuế mà thu nhập đáp ứng đầy đủ điều kiện theo luật định thu nhập chịu thuế Do vậy, việc xác định thu nhập chịu thuế cần thiết Thông thường nước giới dựa vào tiêu chí thu nhập hợp pháp, thực tế phát sinh, phổ biến nhà nước kiểm soát Tuy nhiên quốc gia áp dụng việc đánh thuế thu nhập hồn tồn khơng giống Thứ hai, thuế thu nhập loại thuế trực thu, điều tiết kinh tế tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Trên sở đó, nhà nước có sách ưu đãi, miễn, giảm thuế đảm bảo chức khuyến khích áp dụng thuế luỹ tiến phần số khoản thực mục tiêu điều tiết Thứ ba, thuế thu nhập, người chịu thuế thu nhập khơng có khả chuyển giao gánh nặng cho đối tượng khác thời điểm đánh thuế Vì vậy, thuế suất thuế thu nhập cao, tạo cảm giác bề việc đánh thuế thiếu công Thứ tư, thuế thu nhập thuộc đối tượng điều chỉnh Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Vì vậy, nguồn luật điều chỉnh quan hệ thuế thu nhập bao gồm văn pháp luật quốc gia luật quốc tế 1.3 Các loại thuế thu nhập Thuế thu nhập bao gồm hai loại thuế là: Thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân Điểm khác biệt để phân biệt loại thuế người nộp thuế Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp người nộp thuế doanh nghiệp, cịn thuế thu nhập cá nhân người nộp thuế cá nhân CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế thu nhập doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp Luật Thuế TNDN 2008 (sửa đổi 2020) không đưa định nghĩa cụ thể thuế TNDN ta vào Điều Điều Luật để đưa định nghĩa thuế TNDN sau: “Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế thu vào thu nhập phát sinh trình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khoản thu nhập khác hợp pháp tổ chức (còn gọi doanh nghiệp)” Như vậy, quan hệ thuế thu nhập doanh nghiệp quan hệ thu, nộp thuế phát sinh nhà nước tổ chức sản xuất kinh doanh có thu nhập quy phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiêp điều chỉnh 2.1.2 Đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp coi hai loại thuế thu nhập với thuế thu nhập cá nhân, mà thuế thu nhập doanh nghiệp mang đầy đủ đặc điểm thuế thu nhập thông thường Thứ nhất, thuế TNDN sắc thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập người có vốn đóng góp cơng ty, có tính chất điều tiết sản xuất kinh doanh Tính chất trực thu biểu đồng đối tượng nộp thuế đối tượng chịu thuế Thứ hai, thuế TNDN phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà đầu tư Thuế TNDN xác định sở thu nhập chịu thuế nên doanh nghiệp, nhà đầu tư kinh doanh có lợi nhuận phải chịu thuế Thứ ba, thuế TNDN thuế khấu trừ trước thuế TNCN Thu nhập mà cá nhân nhận từ hoạt động đầu tư như: lợi tức cổ phần, lãi tiền gửi ngân hàng, lợi nhuận góp vốn liên doanh, liên kết phần thu nhập chia sau nộp thuế TNDN Do thuế TNDN coi biện pháp quản lý thu nhập cá nhân Thứ tư, thuế TNDN loại thuế phức tạp, có tính ổn định không cao, việc quản lý thuế, thu thuế tương đối khó khăn, chi phí quản lý thuế thường lớn so với thuế khác Đối với thuế thu nhập, việc xác định khoản thu nhập chịu thuế phải xác định nguồn gốc thu nhập, địa điểm phát sinh thu nhập, thời hạn cư trú chủ sở hữu thu nhập, tính ổn định thu nhập… 2.1.3 Vai trò thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế có vai trò quan trọng hệ thống pháp luật thuế Việt Nam Thuế thu nhập doanh nghiệp công cụ quan trọng để Nhà nước thực chức tái phân phối thu nhập, đảm bảo công xã hội Các doanh nghiệp với lực lượng lao động có tay nghề cao, lực tài mạnh doanh nghiệp có ưu có hội để nhận thu nhập cao; ngược lại doanh nghiệp với lực tài chính, lực lượng lao động bị hạn chế nhận thu nhập thấp, chí khơng có thu nhập Ðể hạn chế nhược điểm đó, Nhà nước sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp làm công cụ điều tiết thu nhập chủ thể có thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng góp chủ thể kinh doanh vào ngân sách Nhà nước công bằng, hợp lý Thuế thu nhập doanh nghiệp nguồn thu quan trọng ngân sách Nhà nước Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu.Thuế TNDN thuế TNCN chiếm tỷ trọng lớn cấu ngân sách Nhà nước.Ở nước phát triển hai loại thuế chủ yếu làm cho loại thuế trực thu chiếm tỷ trọng lớn tổng ngân sách nhà nước.Ví dụ :Ở Mỹ thuế trực thu chiếm 74,8%, Nhật Bản 74%.Hầu hết quốc gia có thu nhập bình quân đầu người thấp thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng lớn tổng số thuế ngân sách; ví dụ: Philippin chiếm 60%, Thái Lan chiếm 66% Ở Việt Nam tỷ trọng thuế thu nhập doanh nghiệp tổng số thuế thu ngân sách Nhà nước 2011 đạt 96.600 tỷ đồng chiếm 22,4% tổng số thu NSNN 3,81%GDP Tuy nhiên với xu hướng tăng trưởng kinh tế, quy mô hoạt động kinh tế ngày mở rộng hiệu kinh doanh ngày cao tạo nhiều nguồn thu thuế TNDN ngày lớn cho NSNN Thuế thu nhập doanh nghiệp góp phần khuyến khích đầu tư Nhà nước ưu đãi, khuyến khích chủ thể đầu tư, kinh doanh vào ngành, lĩnh vực vùng, miền mà Nhà nước có chiến lược ưu tiên phát triển giai đoạn định Thuế thu nhập doanh nghiệp cịn cơng cụ quan trọng Nhà nước việc thực chức điều tiết hoạt động kinh tế - xã hội thời kỳ phát triển kinh tế định Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế có vai trò quan trọng hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, song để phát huy cách có hiệu qủa vai trò thuế thu nhập doanh nghiệp, cần phải xem xét nhiều khía cạnh, kể kinh nghiệm xử lý nước 2.2 Nội dung thuế thu nhập doanh nghiệp 2.2.1 Người nộp thuế Theo quy định Điều Luật thuế TNDN 2008 (sửa đổi 2020), người nộp thuế TNDN tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế (sau gọi doanh nghiệp) bao gồm: – Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam – Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nước (sau gọi doanh nghiệp nước ngồi) có sở thường trú khơng có sở thường trú Việt Nam; – Tổ chức thành lập theo Luật hợp tác xã; – Đơn vị nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam; – Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập Theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phân chia thành nhóm sau đây: -Tổ chức doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam: Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty nhà nước, nhóm cơng ty Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nước (sau gọi doanh nghiệp nước ngồi) có sở thường trú khơng có sở thường trú Việt Nam Việc xác định sở thường trú doanh nghiệp nước sở sản xuất, kinh doanh mà thơng qua sở này, doanh nghiệp nước ngồi tiến hành phần toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm: Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu, khí địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác Việt Nam; địa điểm xây dựng, cơng trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; sở cung cấp dịch vụ, bao gồm dịch vụ tư vấn thông qua người làm công hay tổ chức, cá nhân khác; đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài; đại diện Việt Nam trường hợp đại diện có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngồi đại diện khơng có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước thường xuyên thực việc giao hàng hoá cung ứng dịch vụ Việt Nam Trong trường hợp Việt Nam ký kết Hiệp định quốc tế việc tránh đánh thuế hai lần mà quy định khác sở thường trú thực theo Hiệp định Ngoài doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức thành lập theo Luật hợp tác xã hợp tác xã, liên minh hợp tác xã tổ hợp tác thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp - Nhóm tổ chức khơng phải doanh nghiệp, hợp tác xã có thực hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập Đơn vị nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm Tổ chức kinh tế tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; hành chính, đơn vị nghiệp có tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng quan hố, dịch vụ Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập Như vậy, xác định người nộp thuế có số lưu ý: Đối với tổ chức doanh nghiệp, hợp tác xã đương nhiên đối người nộp thuế có thu nhập hợp pháp không phân biệt nguồn gốc thu nhập doanh nghiệp, hợp tác xã Còn tổ chức khơng phải doanh nghiệp, hợp tác xã trở thành người nộp thuế tổ chức có thực hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập Về mặt lý luận, để xác định quốc tịch tổ chức phải vào quốc gia nơi tổ chức thành lập Theo đó, tổ chức thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam, quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gọi tổ chức Việt Nam; ngược lại tổ chức thành lập theo quy định pháp luật nước đến Việt Nam để thực hoạt động sản xuất, kinh doanh gọi tổ chức nước 2.2.2 Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Theo quy định Điều Luật thuế TNDN 2008 (sửa đổi 2020) thu nhập chịu thuế xác định đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp khoản thu nhập hợp pháp doanh nghiệp gồm nhóm: Thứ nhất, thu thập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tổ chức kinh doanh Thứ hai, thu thập khác tổ chức kinh doanh: bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; Về nguyên tắc khoản thu thập tổ chức kinh doanh phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Chủ thể kinh doanh phải có hành vi kinh doanh có thu nhâp phát sinh, tổ chức thực tế tiến hành hoạt động kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực mà nhà nước không cấm họ chưa đăng ký kinh doanh phát sinh nghĩa vụ đăng ký thuế Tuy nhiên, có hành vi kinh doanh chưa đăng ký kinh doanh phát sinh nghĩa vụ kê khai, nộp thuế, toán thuế chưa phát sinh Trong số trường hợp, Nhà nước miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, nhằm thực sách đãi ngộ, khuyến khích 2.3 Căn phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp Văn pháp luật điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp: Văn hợp Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013 Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp Nghị định số 12/2015, sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 78/2014/TT-BTC, Thông tư 119/2014/TT-BTC, Thông tư số 151/2014/TT-BTC Thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo kỳ tính thuế Kỳ tính thuế doanh nghiệp xác định theo năm dương lịch Trường hợp doanh nghiệp áp dụng năm tài khác với năm dương lịch kỳ tính thuế xác định theo năm tài áp dụng 2.3.1 Căn tính thuế TNDN: Xác định thuế thu nhập doanh nghiệp mà đối tượng nộp thuế phải nộp vào thu nhập tính thuế thuế suất 2.3.2 Phương pháp tính thuế TNDN: Cơng thức: Điều Thơng tư 96/2015 Thuế TNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế - Phần trích lập quỹ KHCN) x Thuế suất Nếu doanh nghiệp KHƠNG có trích lập quỹ phát triển khoa học cơng nghệ tính sau: Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất Trong đó: Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập miễn thuế theo quy định – Các khoản lỗ kết chuyển từ năm trước (khoản Điều Luật thuế TNDN) Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phí hợp lý trừ + Thu nhập khác (bao gồm thu nhập có ngồi VN) Như vậy: Thu nhập tính thuế = (Doanh thu - Chi phí hợp lý trừ + Thu nhập khác) – Thu nhập miễn thuế - Các khoản lỗ kết chuyển từ năm trước - Doanh thu: toàn tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp hưởng (điều Luật thuế TNDN) - Các khoản chi phí trừ tính thu nhập chịu thuế phải đáp ứng điều kiện sau: (điều Thông tư 96/2015) 10 (1) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (2) Khoản chi có đủ hố đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định pháp luật (3) Khoản chi có hố đơn mua hàng hố, dịch vụ lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá bao gồm thuế giá trị gia tăng) tốn phải có chứng từ tốn không dùng tiền mặt - Các khoản thu nhập khác bao gồm: thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán, chuyển nhượng bất động sản, thu nhập từ sở hữu, quyền sử dụng tài sản, thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ, thu khoản nợ khó địi xóa địi được… (xem thêm điều Thông tư 78/2014) - Các khoản lỗ kết chuyển từ năm trước: Nếu lãi chuyển lỗ, lỗ khơng chuyển lỗ từ kỳ trước sang (Không chuyển số lỗ lớn số lãi, nhỏ số lãi) Số lỗ chuyển toàn liên tục số lỗ vào thu nhập (thu nhập chịu thuế trừ thu nhập miễn thuế) năm Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ Ví dụ 1(Lỗ nhỏ lãi) Năm 2014, doanh nghiệp A có phát sinh lỗ 10 tỷ đồng Năm 2015 phát sinh thu nhập tính thuế (Lãi) 12 tỷ đồng, tồn số lỗ phát sinh năm 2014 10 tỷ đồng chuyển vào thu nhập năm 2015 (Vì lỗ nhỏ lãi nên chuyển tồn bộ) 11 Ví dụ (Lỗ lớn lãi) Năm 2015, doanh nghiệp B phát sinh lỗ 20 tỷ đồng Năm 2016 phát sinh thu nhập tính thuế (Lãi) 15 tỷ đồng, chuyển số lỗ tối đa 15 tỷ đồng vào thu nhập năm 2016 (Vì lỗ lớn lãi nên chuyển số lỗ tối đa số lãi) Số lỗ lại tỷ, Doanh nghiệp B theo dõi chuyển toàn liên tục vào năm tiếp theo, tối đa không năm BÀI TẬP TÍNH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Bài (Bài mẫu) Năm 2018, doanh nghiệp Thịnh Vượng phát sinh nghiệp vụ sau: - Doanh thu từ hoạt động bán hàng, hoạt động dịch vụ 500 triệu đồng - Thu nhập từ lãi tiền gửi: triệu đồng - Chi phí giá vốn: 200 triệu - Chi phí bán hàng: 80 triệu - Chi phí quản lí doanh nghiệp: 90 triệu - Thu nhập khác (Thanh lý tài sản): 100 triệu - Năm 2017, doanh nghiệp lỗ 50 triệu Tính thuế TNDN mà doanh nghiệp phải nộp năm 2018, biết thuế suất thuế TNDN 20% Giải: Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN + Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập miễn thuế Các khoản lỗ kết chuyển + Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – Chi phí trừ + Thu nhập khác Thu nhập chịu thuế = 500 – (200 + 80 + 90) + (100 + 6) = 236 triệu Thu nhập tính thuế = 236 – 50 = 186 triệu 12 Thuế TNDN phải nộp = 186 x 20% = 37,2 triệu Bài Doanh nghiệp A sản xuất kinh doanh năm 2019 phát sinh nghiệp vụ sau: (Đơn vị tính: triệu đồng) - Doanh thu bán hàng: 30.000 - Thu nhập từ lãi tiền gửi: - Thu nhập từ lý tài sản: 400 + Chi phí xây dựng nhà xưởng: 3000 + Chi phí giá vốn: 10.000 + Tiền lương trả (có chứng từ chi): 300 - Năm 2018, doanh nghiệp A lỗ 100 triệu Xác định thuế TNDN doanh nghiệp phải nộp, biết doanh nghiệp thực đầy đủ chế độ sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ, thuế suất thuế TNDN 20% Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN + Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập miễn thuế Các khoản lỗ kết chuyển + Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – Chi phí trừ + Thu nhập khác Giải: + Doanh thu: 30.000 + Chi phí trừ: 3000 + 10.000 + 300 = 13.300 + Thu nhập khác: 400 + = 405 Thu nhập chịu thuế = 30.000 – 13.300 + 405 = 17.105 Thu nhập tính thuế = 17.105 – 100 = 17.005 Thuế TNDN phải nộp = 17.005 x 20% = 3.421 (triệu đồng) 13 2.4 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 2.4.1 Khái niệm thuế suất thuế TNDN Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiểu mức thuế phải nộp đơn vị hàng hóa thu nhập chịu thuế Thuế suất (%) tính đơn vị hàng hóa, thu nhập tính thuế nhà nước ấn định với loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể Để có mức thuế hợp lý, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cần quan tâm đến yếu tố: Tính hợp lý: thuế trực thu nên người chịu thuế nhận thức rõ gánh nặng thuế họ ln tìm cách trốn thuế Vì thuế suất cao khơng khuyến khích cá nhân bỏ vốn tiến hành hoạt động sản suất kinh doanh ln tìm cách trốn thuế Tính cơng bằng: mức thuế suất phải áp dụng chung để điều tiết thu nhập thống tất sở kinh doanh nhằm tạo cạnh tranh bỉnh đẳng thành phần kinh tế nước trước cạnh tranh khốc liệt kinh tế Căn theo Điều 11 Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 218/2013/NĐ-CP thuế thu nhập doanh nghiệp, Kể từ ngày 01/01/2014, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 22%, trừ trường hợp quy định khoản 2, khoản Điều trường hợp áp dụng thuế suất ưu đãi Kể từ ngày 01/01/2016, trường hợp thuộc diện áp dụng thuế suất 22% chuyển sang áp dụng thuế suất 20% 14 Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam (kể hợp tác xã, đơn vị nghiệp) hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có tổng doanh thu năm không 20 tỷ đồng áp dụng thuế suất 20% Mức thuế suất thuế TNDN 32% - 50% áp dụng đối với: ● Hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí Việt Nam ● Căn vào vị trí khai thác, điều kiện khai thác trữ lượng mỏ doanh nghiệp có dự án đầu tư tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí để xác định mức thuế suất cụ thể cho dự án, sở kinh doanh Mức thuế suất thuế TNDN 50% áp dụng với hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác mỏ tài ngun quý (bao gồm: bạch kim, vàng, bạc, thiếc, wonfram, antimoan, đá quý, đất trừ dầu khí) Mức thuế suất thuế TNDN 40% áp dụng với trường hợp mỏ tài nguyên quý có từ 70% diện tích giao trở lên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc danh mục địa bàn ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 2.5 Chế độ ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN (*) Các quy định ưu đãi, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện theo quy định pháp luật: - Doanh nghiệp thực đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật hóa đơn chứng từ - Doanh nghiệp phải nộp thuế theo hình thức kê khai thuế Căn tại: + Điều 18 Luật thuế TNDN 2008 (sửa đổi 2020) Điều kiện áp dụng ưu đãi thuế 15 + Nghị định số 09/VBHN-BTC quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp chương IV ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN + Thông tư số 03/2021/TT-BTC hướng dẫn miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp khoa học, công nghệ quy định Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 Chính phủ doanh nghiệp khoa học cơng nghệ (*) Các trường hợp ưu đãi, miễn, giảm thuế: Thứ nhất, ưu đãi thuế suất : Điều 13 Luật thuế TNDN 2008 (sửa đổi 2020) o Mức thuế suất 10% thời gian 15 năm doanh nghiệp thành lập o Doanh nghiệp hoạt động xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao môi trường áp dụng thuế suất 10% o Thuế suất 20% thời gian 10 năm doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn o Áp dụng thuế suất 20% hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp quỹ tín dụng nhân dân o Ngoài ra, dự án đặc biệt thu hút vốn đầu tư nước thuộc lĩnh vực khơng nghệ cao kéo dài thêm khơng qua 15 năm Thứ hai, ưu đãi thời gian miễn thuế, giảm thuế: Điều 14 Luật thuế TNDN 2008 (sửa đổi 2020) Điều 16 Nghị định số 09/VBHN-BTC quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp 16 - Nhóm ưu đãi thuế thời gian miễn giảm thuế phải chịu mức thuế suất thông thường 25% Việc miễn, giảm thuế tính tồn tỷ lệ% số tiền thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước +Căn vào điều kiện kinh tế xã hội để miễn giảm thuế: - Địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn: miễn thuế khơng q năm giảm 50% số thuế tối đa phải nộp không năm - Địa bàn có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn: miễn thuế tối đa không năm giảm 50% số thuế phải nộp tối đa không năm VD ưu đãi thuế suất ưu đãi thời gian miễn thuế , giảm thuế: Doanh nghiệp A k hưởng thuế suất ưu đãi phải nộp thuế thu nhập theo mức 20% 40 tỷ đồng, giả sử hưởng thuế suất ưu đãi 10% phải nộp 20 tỷ đồng Trường hợp thuộc diện ưu đãi thời gian miễn, giảm thuế 04 năm đầu nộp thuế thu nhập giảm 50% thuế 09 năm Khi đó, số tiền thuế năm ổn định mức phải nộp 10 tỷ đồng/năm Thứ ba, trường hợp khác : Điều 15 Luật thuế TNDN 2008 (sửa đổi 2020) Điều 17 Nghị định số 09/VBHN-BTC quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp Thứ tư, trích lập quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp Điều 17 Luật thuế TNDN 2008 (sửa đổi 2020) Điều 18 Nghị định số 09/VBHN-BTC quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp 17 VD (đối với trường hợp doanh nghiệp sử dụng Quỹ không Mục đích) Năm 2016, Cơng ty C trích lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ 800 triệu đồng Đến hết năm 2016, Công ty sử dụng 300 triệu đồng từ Quỹ Hàng năm, Công ty lập Báo cáo trích lập, sử dụng Quỹ Giả sử, đến ngày 05/5/2017, qua kiểm tra, quan thuế phát ngày 31/12/2016 Công ty sử dụng 50 triệu đồng từ Quỹ khơng Mục đích lập biên Đến ngày 10/5/2017, Công ty nộp phạt vào ngân sách nhà nước Tỷ lệ tính tiền chậm nộp thuế theo quy định hành Luật quản lý thuế 0,03%/ngày Trường hợp này, xác định số tiền thuế số tiền lãi bị truy thu sau: Số thuế thu nhập doanh nghiệp bị truy thu sử dụng không Mục đích (thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian trích lập Quỹ năm 2016 20%): 50 triệu đồng x 20% = 10 triệu đồng Số ngày tính tiền chậm nộp: từ ngày 31/12/2016 đến hết ngày 09/5/2017 là: 131 ngày Số tiền lãi phải nộp (theo mức tiền chậm nộp): 10 triệu đồng x 0,03%/ngày x 131 ngày = 393.000 đồng VD (đối với trường hợp doanh nghiệp không sử dụng hết Quỹ): Công ty B, báo cáo trích lập sử dụng Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ năm 2021 có số liệu sau: Năm 2016, Cơng ty B trích lập Quỹ khoa học công nghệ doanh nghiệp 10% tỷ đồng >70% số quỹ trích lập 1,4 tỷ đồng (2 tỷ x 70%) Đến năm 2021, Công ty B sử dụng Quỹ cho hoạt động khoa học công nghệ 1,2 tỷ đồng (chiếm 60% số Quỹ trích lập) >>> Cơng ty B sử dụng 18 khơng hết 70% số quỹ trích lập Số Quỹ Công ty B sử dụng không hết 0,8 tỷ đồng (2 tỷ đồng – 1,2 tỷ đồng) + Giả sử Công ty B nộp Quỹ phát triển khoa học công nghệ tỉnh 200 triệu đồng (0,2 tỷ) Như vậy, tổng số tiền Công ty B sử dụng nộp Quỹ phát triển khoa học công nghệ tỉnh là: 1,4 tỷ đồng (1,2 tỷ + 0,2 tỷ) chiếm 70% số Quỹ trích lập nên số tiền trích lập Quỹ cịn lại 0,6 tỷ đồng (2 tỷ – 1,4 tỷ) Công ty B nộp thuế thu nhập doanh nghiệp + Giả sử Công ty B không nộp Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ tỉnh Cơng ty B phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 0,8 tỷ đồng số tiền lãi phát sinh từ số thuế thu nhập doanh nghiệp sau: Số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp sử dụng không hết 70% Quỹ (thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian trích lập Quỹ năm 2016 20%) là: 0,8 tỷ đồng x 20% = 160 triệu đồng Số tiền lãi phát sinh từ số thuế thu nhập doanh nghiệp (giả sử lãi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn năm 12%): 160 triệu đồng x 12% x năm = 38,4 triệu đồng Thứ năm, Chuyển lỗ : Doanh nghiệp có lỗ chuyển số lỗ sang năm sau; số lỗ trừ vào thu nhập tính thuế Thời gian chuyển lỗ không năm , kể từ năm năm phát sinh lỗ Điều 16 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 (sửa đổi 2020) VD: - Năm 2013 DN A có phát sinh lỗ 10 tỷ đồng, năm 2014 DN A có phát sinh thu nhập 12 tỷ đồng tồn số lỗ phát sinh năm 2013 10 tỷ đồng, DN A phải chuyển toàn vào thu nhập năm 2014 19 ... luật thu? ?? thu nhập doanh nghiêp điều chỉnh 2.1.2 Đặc điểm thu? ?? thu nhập doanh nghiệp Thu? ?? thu nhập doanh nghiệp coi hai loại thu? ?? thu nhập với thu? ?? thu nhập cá nhân, mà thu? ?? thu nhập doanh nghiệp. .. Giải: Thu? ?? TNDN phải nộp = Thu nhập tính thu? ?? x Thu? ?? suất thu? ?? TNDN + Thu nhập tính thu? ?? = Thu nhập chịu thu? ?? - Thu nhập miễn thu? ?? Các khoản lỗ kết chuyển + Thu nhập chịu thu? ?? = Doanh thu – Chi... nộp = Thu nhập tính thu? ?? x Thu? ?? suất thu? ?? TNDN + Thu nhập tính thu? ?? = Thu nhập chịu thu? ?? - Thu nhập miễn thu? ?? Các khoản lỗ kết chuyển + Thu nhập chịu thu? ?? = Doanh thu – Chi phí trừ + Thu nhập khác