1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NV7 bài 3 cánh diều TK

58 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 3 TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Tri thức Ngữ văn (Truyện khoa học viễn tưởng, đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật Số từ và phó từ Viết bài văn biểu cảm về[.]

BÀI 3: TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Tri thức Ngữ văn (Truyện khoa học viễn tưởng, đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật - Số từ phó từ - Viết văn biểu cảm người việc - Thảo luận vấn đề gây tranh cãi Năng lực - Nhận biết số yếu tố truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nhận biết tính cách nhân vật thể qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ nhân vật khác truyện, lời người kể chuyện; nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện thứ thứ ba) - Thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với cách giải vấn đề tác giả; nêu lí - Nhận biết vận dụng phó từ số từ vào đọc hiểu nói nghe có hiệu - Viết văn biểu cảm người vật - Biết thảo luận nhóm vấn đề gây tranh cãi Phẩm chất - Nhân ái, tôn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số tranh ảnh liên quan đến học - Máy tính, Máy chiếu bảng đa phương tiện dùng để chiếu VB mẫu - Giấy A0 để HS trình bày kết làm việc nhóm - Phiếu học tập: - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, thảo luận nhóm HS vấn đề gây tranh cãi TIẾT 29,30 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “BẠCH TUỘC” (Trích tiểu thuyết Hai vạn dặm đáy biển) Giuyn Véc- nơ I TRƯỚC GIỜ HỌC - Đọc tri thức ngữ văn lập sơ đồ tư đặc điểm truyện khoa học viễn tưởng - Đọc văn “Bạch tuộc”, tra từ điển từ ngữ khó - Tìm hiểu thơng tin tác giả Giuyn Véc-nơ -Chuẩn bị phiếu học tập 1,2,3,4 II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (3p) a) Mục tiêu: Tạo tâm thế, khơi gợi hứng thú để học sinh bước vào học Kết nối với hiểu biết em biển truyện khoa học viễn tưởng b) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Chiếu video, yêu cầu HS quan sát nêu cảm nhận biển: ? Em có cảm nhận biển qua đoạn video trên? B2: Thực nhiệm vụ HS quan sát video suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu cá nhân lên trình bày sản phẩm HS: - Trả lời câu hỏi GV - Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (74p) 2.1 Kiến thức ngữ văn a) Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố hình thức (Sự kiện, tình huống, cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, …) nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) văn “ Bạch tuộc” b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) A Kiến thức ngữ văn Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết * Truyện KHVT gì: tác phẩm văn học mà tác giả thảo luận nhóm sơ đồ tư tưởng tượng, hư cấu dựa thành tựu KHCN đặc trưng thể loại truyện KHVT Đề tài Đề tài truyện KHVT thường gắn với lĩnh chuẩn bị nhà vực khoa học như: Công nghệ tương lai, du hành B2: Thực nhiệm vụ vũ trụ,người ngồi hành tinh, khám phá đại - Các nhóm cử đại diện trình bày B3: Báo cáo, thảo luận - GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét B4: Kết luận, nhận định HS: Những nhóm khơng báo cáo làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho nhóm báo cáo (nếu cần) GV: - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm nhóm trình bày - Chốt kiến thức chuyển dẫn sang mục sau dương lòng trái đất Sự kiện Sự kiện truyện KHVT kiện có thật; từ đó, nhà văn hình dung, tưởng tượng câu chuyện Tình Tình truyện KHVT thường đột ngột, bất ngờ, có phần li kì, mạo hiểm Cốt truyện Cốt truyện tác phẩm KHVT thường gắn với kiện khoa học công nghệ; với kiện “ trước thời gian”, tình táo bạo, bất ngờ, Nhân vật Nhân vật truyện KHVT thường người thông thái ( nhà khoa học, nhà phát minh, sáng chế,… lĩnh vực ( đề tài) mà tác phẩm đề cập Bối cảnh Bối cảnh truyện KHVT thường gắn với đề tài truyện 2.2 Đọc, hiểu văn a) Mục tiêu: - Giúp HS nêu nét nhà văn Giuyn Véc- nơ tác phẩm “Hai vạn dặm đáy biển” đoạn trích “Bạch tuộc” - Đọc văn to rõ ràng, đọc từ phiên âm, lời thoại nhân vật, hiểu số từ ngữ văn - Biết nét chung văn (Xuất xứ, thể loại, kể, bố cục…) b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) II ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG ? Nêu hiểu biết em nhà văn Giuyn Tác giả Véc- nơ? B2: Thực nhiệm vụ HS quan sát SGK B3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi - Giuyn Véc-nơ (1828- 1905), Pháp B4: Kết luận, nhận định (GV) - Người tiên phong thể loại Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên văn học Khoa học viễn tưởng hình coi "cha đẻ" thể loại B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - u cầu học sinh tóm tắt bối cảnh đoạn trích -Kiểm tra phần đọc nhà - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc + Đọc giọng to, rõ ràng lưu loát + Thể rõ lời thoại, ý từ phiên âm -Tìm hiểu kiến thức chung văn Văn a) Đọc Phiếu số ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Cây tri thức 1.Năm sáng tác 2.Xuất xứ b) Tìm hiểu chung 3.Thể loại - Năm sáng tác: 1870 4.Ngôi kể, người kể - Xuất xứ: Trích tiểu thuyết “Hai vạn 5.Đề tài dặm đáy biển” Tình - Thể loại: truyện khoa học viễn 7.Bố cục: phần tưởng - Phần - Ngôi kể: thứ (lời kể - Phần nhân vật “tôi”, giáo sư A- rôn -nác) B2: Thực nhiệm vụ -Đề tài: Khám phá đại dương HS: Lắng nghe chuẩn bị - Tình huống: Giáp chiến với bạch B3: Báo cáo, thảo luận tuộc khổng lồ HS: - Văn chia làm phần -Một HS lên tóm tắt bối cảnh đoạn trích + P1: Từ đầu… đèn trần bật -Tất HS tham gia trò chơi “ Nhanh chớp” sáng -Một HS đọc phần SGK  Hình ảnh bạch tuộc khổng lồ -Cây tri thức + P2: Còn lại: B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập  Cuộc chiến đoàn thủy thủ với bạch tuộc khổng lồ HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau 2.3 Khám phá văn a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm hình ảnh bạch tuộc khổng lồ tưởng tượng nhà văn - Hình ảnh người giáp chiến thủy thủ đoàn với bạch tuộc - Nghệ thuật kể chuyện chi tiết đặc sắc truyện b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) II KHÁM PHÁ VĂN BẢN - Trình bày hiểu biết bạch tuộc, 1.Hình ảnh bạch tuộc khổng lồ điều uốn biết bạch tuộc? Phiếu số 2:KWL Hình ảnh bạch tuộc Điều biết Điều muốn biết Điều học Con bạch tuộc khổng lồ: + Sản phẩm trí tưởng tượng + Hình dáng, kích thước: khổng lồ, vịi, lởm chởm, chủ động cơng - Trình bày tranh vẽ thuyết minh bạch người… tuộc khổng lồ - Tìm chi tiết nhà văn văn tưởng tượng + Ý nghĩa: Khiến vật trở nên đáng sợ, tăng kịch tính cho câu chuyện bạch tuộc khổng lồ - Con bạch tuộc khổng lồ tượng trưng cho điều gì? B2: Thực nhiệm vụ -Xem lại phiếu KWL -Xem video thuyết minh bạch tuộc ngồi đời thực - Cử đại diện nhóm báo cáo sản phẩm vẽ tranh thuyết minh - Tìm SGK chi tiết tưởng tượng bạch tuộc khổng lồ B3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS đọc phiếu KWL - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Đại diện 1,2 HS nêu chi tiết tưởng tượng bạch tuộc khổng lồ - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế hoạt động HS - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -Đóng vai thuyền trưởng Nê-mô kể lại giáp ->Tượng trưng cho thiên nhiên bí ẩn dội Hình ảnh người giáp chiến chiến - Thảo luận : Phiếu số Hình ảnh bạch tuộc giáp chiến Nội dung thảo luận Kết thảo luận Con bạch tuộc xuất nào? Bạch tuộc công người sao? Kết cục bạch tuộc? Phiếu số Hình ảnh người giáp chiến Nội dung thảo luân Kết thảo luận Quyết định thuyền trưởng người bị bạch tuộc cơng? Thành viên thủy thủ đồn chiến đấu nào? Thái độ, cảm xúc thủy thủ đoàn người bị bạch tuộc kéo xuống biển -Cảm nhận người giáp chiến? - Từ câu chuyện, em rút học gặp phải tình khó khăn thử thách? B2: Thực nhiệm vụ -Dũng cảm HS: -Tình đồng đội - phút thảo luận nhóm( Kĩ thuật khăn trải bàn) -Tình yêu thương -> Những người tài năng, dũng B3: Báo cáo, thảo luận cảm, nhân hậu, khát khao chinh phục - học sinh đóng vai thuyền trưởng kể lại giới giáp chiến - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn -HS trả lời cá nhân B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm nhóm - Chốt kiến thức lên hình, chuyển dẫn sang mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -Tìm chi tiết dựa thành tựu khoa học công nghệ? -Yếu tố tưởng tượng truyện KHVT có khác với yếu tố tưởng tượng truyện truyền thuyết, cổ tích? - Rút số điểm cần lưu ý đọc hiểu truyện khoa học viễn tưởng? B2: Thực nhiệm vụ - Làm việc cá nhân - Học sinh trả lời, bạn khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho bạn B3: Báo cáo, thảo luận - Trả lời câu hỏi cá nhân - Các bạn khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn sang mục III B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Phát phiếu học tập số Phiếu số Nối ý cột B với nội dung cột A để có nội dung trả lời 1.Nghệ thuật a.Cách kể chuyện hấp dẫn văn “ b.Đề cao lịng dũng cảm Bạch tuộc” c.Đề cao tình đồng đội 2.Nội dung văn d.Tình độc đáo, gay cấn dựa trí tưởng tượng phong phú e.Đề cao tình u thương *Những lưu ý đọc hiểu truyện khoa học viễn tưởng: Tìm hiểu truyện KHVT, ngồi kĩ đọc hiểu truyện nói chung cần ý điểm sau: -Tác giả viết ai, kiện ( đề tài ) gì? - Những yếu tố văn cho biết tính chất tưởng tượng tương lai xa so với thời điểm tác phẩm đời? -Những yếu tố cho thấy người viết có hiểu biết dựa vào thành tựu khoa học? III TỔNG KẾT Nghệ thuật: - Cách kể chuyện hấp dẫn - Tình độc đáo, gay cấn dựa trí tưởng tượng phong phú Nội dung: - Đề cao lịng dũng cảm - Đề cao tình đồng đội - Đề cao tình u thương khó khăn, hoạn nạn “ Bạch tuộc” khó khăn, hoạn nạn f.Khát khao khám phá chinh phục thiên nhiên g.Tình yêu quê hương đất nước h.Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc B2: Thực nhiệm vụ HS - Suy nghĩ cá nhân làm giấy B3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà a Mục tiêu: Nhắc nhở HS học cũ chuẩn bị cho tiết học sau b Nội dung: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn c Sản phẩm: Phần chuẩn bị nhà HS d Tổ chức thực Hướng dẫn nhà Ôn lại tri thức ngữ văn truyện KHVT Chuẩn bị: - Viết đoạn văn nghị luận khoảng câu nêu suy nghĩ em thái độ cách ứng xử người trước khó khăn thử thách - Làm thơ chữ dựa nội dung học tiết 29-30 - Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung học Tiết 31- 32: CHẤT LÀM GỈ (RÂY BRET-BƠ-RY) I MỤC TIÊU Về kiến thức: Nhận biết số yếu tố hình thức ( kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, bối cảnh…) nội dung ( đề tài, chủ đề, ý nghĩa) truyện khoa học viễn tưởng Về lực: - Biết cách đọc hiểu văn khoa học viễn tưởng - Xác định kể văn - Phân tích đề tài, kiện, tình nhân vật, bối cảnh truyện - Biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn Về phẩm chất: - Nhân ái: Trân trọng ý tưởng sáng tạo khoa học, người đam mê sáng tạo khoa học Bồi dưỡng tinh thần u chuộng hịa bình phát triển - Trách nhiệm: Ủng hộ người có đam mê sáng tạo khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ Học liệu: - SGK, SGV - Tranh ảnh nhà văn Rây Bret-bơ-ry văn Chất làm gỉ - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh; huy động tri thức hiểu biết HS chiến tranh, hậu chiến tranh để gợi dẫn vào nội dung học b Nội dung: GV cho HS xem đoạn video nói chiến tranh GV hỏi, HS trả lời c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Khi xem xong đoạn video, em có suy nghĩ chiến tranh? ? Nếu em vai trị người lính, em làm để ngăn chặn chiến tranh? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở suy nghĩ, cảm xúc thân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức GV dẫn dắt vào mới: Chiến tranh! Đó hình dung tất khủng khiếp tàn khốc Nói đến chiến tranh nói đến đau thương, chia li, mát gây tổn thương vật chất lẫn tinh thần Lịch sử nhân loại phải trải qua chiến tranh đầy đau thương, dư âm cịn nhức nhối đến hơm Mong ước sống hịa bình khơng có chiến tranh mơ ước nhân loại yêu chuộng hịa bình Văn “Chất làm gỉ” câu chuyện khoa học viễn tưởng kể mong muốn chấm dứt chiến tranh viên trung sĩ cách làm gỉ tất loại súng máy, xe tăng gợi cho bao suy nghĩ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả a Mục tiêu: Giúp HS nêu nét nhà văn Rây Bret-bơ-ry tác phẩm Chất làm gỉ b Nội dung: - HS đọc, quan sát SGK tìm thơng tin - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên – học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi ? Nêu hiểu biết em nhà văn Rây Brét- bơ-ry? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS quan sát SGK thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi - HS khác lắng nghe, đối chiếu với phần chuẩn bị để nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình GV mở rộng thêm cho hs kiến thức tác giả: Rây Brét-bơ-ry (1920-2012) nhà văn, nhà biên kịch người Mỹ tiếng kỉ XX New York Times gọi Rây Brét-bơ-ry “nhà văn chịu trách nhiệm lớn việc đưa khoa học viễn tưởng đại vào dòng văn học thống” Nổi tiếng với tiểu thuyết 451 độ F (1953) tập hợp câu chuyện khoa học viễn tưởng The Martian Chronicles (1950) Người minh hoạ (1951), Rây Brét-bơ-ry nhà văn tiếng kỉ XX XXI nước Mỹ Nhiều tác phẩm ông chuyển thể thành phim chương trình truyền hình Ơng - Rây Bret-bơ-ry (Ray Bradbury Douglas) (22/8/1920- 5/6/2012) nhà văn, nhà biên kịch người Mỹ tiếng kỉ XX XXI - Nhiều tác phẩm ông chuyển thể thành phim chương trình truyền hình ... người trước khó khăn thử thách - Làm thơ chữ dựa nội dung học tiết 29 -30 - Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung học Tiết 31 - 32 : CHẤT LÀM GỈ (RÂY BRET-BƠ-RY) I MỤC TIÊU Về kiến thức: Nhận biết số... nhiệm vụ HS - Suy nghĩ cá nhân làm giấy B3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà a Mục tiêu: Nhắc nhở... hiểu thông tin tác giả Giuyn Véc-nơ -Chuẩn bị phiếu học tập 1,2 ,3, 4 II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (3p) a) Mục tiêu: Tạo tâm thế, khơi gợi hứng thú để học sinh bước

Ngày đăng: 26/11/2022, 21:19

w