UBND xã Cẩm Tân UBND huyện Cẩm Thủy ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CẨM TÂN Số /CV UBND V/v hướng dẫn phòng trừ một số loại sâu, bệnh trên cây keo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Cẩm[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CẨM TÂN Số:132 /CV-UBND V/v hướng dẫn phòng trừ số loại sâu, bệnh keo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cẩm Tân, ngày 08 tháng năm 2021 Kính gửi: Các Ơng (bà) trưởng thôn bà nhân dân Thực Công văn số 09/CV-TTDVNN ngày 08 tháng năm 2021 Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Cẩm Thủy, việc hướng dẫn phòng trừ số loại sâu, bệnh hại keo Qua theo dõi kiểm tra thời gian gần đây, tình trạng keo chết héo phát triển số loại sâu bệnh hại Tốc độ bị chết lan nhanh, thành chòm, thành khoảnh lớn, chủ yếu diện tích rừng trồng từ 1-5 năm tuổi, giống keo hạt keo hom Trước thực trạng UBND xã Cẩm Tân hướng dẫn bà nhân dân số biện pháp phòng trừ tổng hợp loại sâu bệnh gây hại keo giúp cho kinh tế lâm nghiệp xã phát triển bền vững Bệnh chết héo: * Triệu chứng: Triệu chứng điển hình bệnh chết héo keo thân cành bị bệnh có vết loét, thâm vết lõm phần vỏ Vỏ gỗ xung quanh vị trí vết bệnh bị đổi màu đậm bình thường, vỏ ngồi khơ có vết nứt, chảy nhựa sùi bọt Phần gỗ vị trí vết bệnh bị biến màu, gỗ thường bị chuyển sang màu nâu đen màu xanh đen Khi vỏ gỗ bị chuyển màu, tán bắt đầu héo, chưa rụng Sau thời gian, bị khô, rụng chết * Biện pháp phòng trừ: Hạn chế trồng keo nơi có lượng mưa bình qn 2.400 mm/năm Ở nơi xuất bệnh keo chu kỳ trồng trước, cần xử lý thực bì làm đất theo khuyến cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhằm loại bỏ diệt trừ mầm bệnh Nên trồng hỗn giao theo lô, lơ cạnh cần trồng giống lồi khác Cần luân canh loài cây, giống chu kỳ, đặc biệt từ chu kỳ trở Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình bệnh hại lần/tháng để sớm phát bệnh phòng trừ kịp thời Khi phát rừng bị bệnh chết héo keo: Nếu tỷ lệ bị bệnh bình qn lơ rừng 15% tiến hành chặt, mang khỏi rừng đốt tiêu hủy; giữ lại chưa có triệu chứng bị bệnh Không tận thu bị bệnh chết héo, không vận chuyển sang nơi khác Nếu tỷ lệ bị bệnh bình quân từ 16 đến 50% tiến hành chặt, mang khỏi rừng tiêu hủy bị chết héo Đồng thời, áp dụng biện pháp hóa học cục theo đám (khi chết theo đám) tồn lơ (khi chết rải rác) Phun trừ bệnh loại thuốc Metaxyl 500WP, Manozeb 80WP, Lanomyl 680WP, Ridomid Gold 68WG… Chú ý pha thuốc với chất bám dính, nồng độ 3g hoạt chất/lít, liều lượng 400-600 lít dung dịch/ha, phun nhắc lại lần, lần cách 15 ngày Không tỉa cành vào mùa mưa, không làm vết thương giới cho nấm bệnh sâm nhiễm qua vết thương gây bệnh cho Bệnh phấn trắng: Do nấm Oidium sp gây Nấm bệnh mọc bề mặt non, chồi non để hút dinh dưỡng làm cho xoăn lại, màu nâu vàng, khô chết, không rụng Bệnh bắt đầu phát sinh vào tháng 11, nặng tháng - Trong điều kiện thích nghi thời tiết âm u bệnh dễ lây lan thành dịch Sợi nấm qua đơng đốm vàng già để năm sau xâm nhiễm Bệnh đen thân Do nấm Macrophomina phaseolina Tassi gây Ban đầu gốc biến thành màu nâu, màu xanh, bệnh phát triển dần lên làm khô héo rũ xuống phần vỏ thân co ngót, tầng vỏ thối đen, xốp dạng bột Trong mọc nhiều hạch nấm màu đen Nấm bệnh xâm nhiễm vào phần gỗ, phần tủy gỗ biến thành màu nâu đen lan dần đến phần rễ cây, nhổ lên lại phần gỗ.(đã xuất keo 1-3 năm tuổi) Trong mùa nắng nóng, nhiệt độ mặt đất lên cao, phần gốc bị tổn thương tạo điều kiện cho bệnh xâm nhập gây hại Ở khu vực tích tụ nhiều nước, tỷ lệ bệnh tăng lên rõ rệt Sau thời tiết mưa phùn 10 - 15 ngày bệnh bắt đầu phát sinh Về sau tăng dần đến tháng 10 Nặng tháng 6, 7, Biện pháp phòng trừ: Khi bệnh phát sớm, việc phòng trừ bệnh đạt hiệu cao việc chọn thuốc diệt nấm Tuy nhiên việc phòng trừ loại dịch bệnh nói chung cho rừng thường có chi phí lớn Một số giải pháp sau áp dụng: - Khơi thông mương rãnh nhằm hạn chế rừng trồng keo bị úng ngập sau mưa lớn điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát sinh, phát triển, lây lan gây hại - Điều tra thường xuyên, phát sớm triệu chứng bệnh Khi bệnh xuất hiện, tỷ lệ bị bệnh cịn ít, sử dụng thuốc Bordeaux nồng độ 1% phun quét lên vết bị bệnh Hàng năm bón chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma vào xung quanh gốc cây, làm cho tỷ lệ bị bệnh - Chặt bỏ tồn bị chết nhiễm bệnh nặng đưa khỏi rừng để tiêu diệt nguồn xâm nhiễm - Khơng trồng dịng mẫn cảm với bệnh gần lô trồng keo - Chiến lược lâu dài mang lại hiệu kinh tế cao tuyển chọn dòng, xuất xứ có khả kháng bệnh trồng lập địa có nguy mắc bệnh cao, đặc biệt vùng có lượng mưa 2.000 mm/năm Sâu nâu đầu hai chấm trắng: * Đặc điểm gây hại: thuộc họ ngài đêm (Noctuidae) Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) Chúng gây hại làm giảm tăng trưởng rõ rệt Nếu dịch sâu liên tiếp xảy ra, keo bị chết chịm, tạo điều kiện cho loài sâu hại thứ cấp xâm nhập * Biện pháp phòng trừ: Điều tra theo dõi sâu có mật độ thấp việc tìm sâu quanh gốc cây, cách thân khoảng 60cm Phương pháp vật lý giới: Ngăn chặn sâu vịng dính Để vịng dính phát huy hiệu keo phải bơi kín tồn vùng thân cách mặt đất 1,3m với bề rộng – 10cm Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: chủ yếu nhằm diệt trừ sâu nâu đầu chấm trắng sâu nâu vạch xám biện pháp xử lý đất xung quanh thân Biện pháp sinh học: Sâu nâu sâu vạch xám có nhiều thiên địch trùng ăn thịt thuộc bọ ngựa (Mantodea), họ kiến (Formicidae), động vật ăn sâu bọ bị sát, lưỡng cư, trùng ký sinh ong kén cánh tím, ong kén nâu vàng, ruồi ký sinh Ong kén cánh tím làm cho sâu non chết hàng loạt, kén loài ong đính bám thân hay Ruồi ký sinh gây bệnh chết cho sâu non tuổi lớn nhộng Biện pháp hóa học: Khi phương pháp phịng trừ sâu khác khơng làm cho mật độ sâu giảm buộc phải dùng phương pháp hóa học để làm giảm nhanh mật độ sâu Các loại thuốc có tác dụng vị độc, tiếp xúc phép sử dụng tiêu diệt sâu ăn keo, số loại vừa có tác dụng tiếp xúc, vị độc xơng hay nội hấp dùng Ofatox Sumithion… Sâu đo ăn lá: * Tập tính: Sâu trưởng thành sau vũ hóa di chuyển chậm chạp thường đậu nơi gần nhộng nghỉ ngơi để cách giang rộng Sau sâu trưởng thành tiết chất dẫn dụ sinh dục với sâu trưởng thành đực ghép đơi nhanh giao phối xong tìm nơi đẻ trứng Trứng thường đẻ thành đám, vị trí đẻ trứng thường thân, cành chỗ che bóng Lồi Sâu đo ăn Keo tai tượng sâu trưởng thành có tính xu quang Trong năm sâu trưởng thành xuất đợt: Đợt từ tháng đến tháng 3; Đợt từ cuối tháng đến tháng 5; Đợt tháng 7; Đợt tháng đến đầu tháng 10; Đợt từ tháng 11 đến tháng 12 * Biện pháp phòng trừ: Kiểm dịch thực vật hệ thống biện pháp kiểm tra phát lồi sâu hại với hàng hóa hạt giống, con, lâm sản khác vận chuyển từ tỉnh sang tỉnh khác, từ vùng sang vùng khác từ nước sang nước khác Khi tán bị sâu hại 25% sử dụng bẫy đèn thời gian thực vào lúc tối (mùa đông) tối (mùa hè), thời điểm đặt bẫy sâu trưởng thành xuất Khoảng cách bẫy đèn 30m/cái buổi sáng hôm sau tiến hành bắt Khi tán bị sâu hại từ 25 đến 50%: Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học có thành phần Nấm bạch cương (Beauveria bassiana) để phòng trừ giai đoạn sâu non từ tuổi đến tuổi đến tuổi thời điếm sâu non sống tập trung tán lá, di chuyển chậm sức chịu đựng kém, nên phun thuốc đế phòng trừ thời điểm hiệu Đặc biệt lưu ý phun thuốc vào buối chiều mát (nếu trời không mưa) điều kiện thích hợp cho bào tử hệ sợi phát triển tốt nhiệt độ từ 20 25°c ẩm độ từ 80 - 90% Khi tán bị sâu hại từ 50% trở lên - Ngưỡng phòng trừ: Tiến hành phun thuốc mật độ sâu non 70 con/cây Keo tai tượng (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT) - Thời điếm phun: Phun sâu từ tuổi đến tuổi hiệu cao Đặc biệt lưu ý phun thuốc hóa học vào buổi sáng sớm chiều tối (nếu trời khơng mưa) Thuốc trừ sâu hóa học có hoạt chất Cypermethrin Cách sử dụng: Phun thuốc cho tồn số lượng tiêu chuẩn vùng cần phun, phun từ chân đồi lên đỉnh đồi, phun xi theo chiều gió, tiến hành phun thuốc phải phun đồng loạt cho khu vực, vùng mong đạt hiệu cao Trong tình hình cơng tác phát sớm để quản lý sâu bệnh điều kiện định đến suất trồng UBND xã đề nghị Ông(bà) trưởng thôn bà nhân dân quan tâm thực tốt nội dung trên./ Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lưu NN KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH Trịnh Minh Chung ... từ 20 25°c ẩm độ từ 80 - 90% Khi tán bị sâu hại từ 50% trở lên - Ngưỡng phòng trừ: Tiến hành phun thuốc mật độ sâu non 70 con/cây Keo tai tượng (QCVN 0 1-3 8:2010/BNNPTNT) - Thời điếm phun: Phun... lý sâu bệnh điều kiện định đến suất trồng UBND xã đề nghị Ông(bà) trưởng thôn bà nhân dân quan tâm thực tốt nội dung trên./ Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lưu NN KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH Trịnh Minh... cây, làm cho tỷ lệ bị bệnh - Chặt bỏ tồn bị chết nhiễm bệnh nặng đưa khỏi rừng để tiêu diệt nguồn xâm nhiễm - Khơng trồng dịng q mẫn cảm với bệnh gần lô trồng keo - Chiến lược lâu dài mang lại