1. Trang chủ
  2. » Tất cả

UBND TỈNH BẮC NINH

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND TỈNH BẮC NINH 1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THUẬN THÀNH ––––––––––– Số /KH UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Thuận Thành, ngày tháng năm 2022 KẾ H[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THUẬN THÀNH ––––––––––– Số: 83 /KH-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Thuận Thành, ngày 05 tháng 08 năm 2022 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Thực Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thơn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn huyện Thuận Thành ––––––––––––––––– Căn Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn b ền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Căn Kế hoạch hành động số 340/KH-UBND ngày 24/6/2022 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh thực Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Theo đề nghị Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch hành động thực Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn huyện Thuận Thành sau: I Mục tiêu Mục tiêu chung - Xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa đồng thời p hát triển nông nghiệp dựa lợi địa phương, theo hướng đại có suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững sức cạnh tranh cao, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, góp phần quan trọng việc ổn định kinh tế - xã hội, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu - Nâng cao thu nhập, chất lượng sống, vai trò vị người tham gia sản xuất nông nghiệp; tạo việc làm phi nông nghiệp để p h át triển sinh kế đa dạng, giảm nghèo bền vững cho người dân nông thôn Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, nông thôn đại nông dân văn minh Mục tiêu cụ thể 2.1 Giai đoạn 2021 - 2025 - Tốc độ tăng trưởng GRDP nông, lâm nghiệp thủy sản bình quân giai đoạn 2021 - 2025 đạt khoảng 1,5%; cấu tỷ trọng nông lâm nghiệp thủy sản 5,9% vào năm 2025; tốc độ tăng suất lao động bình quân đạt từ 5,5 6%/năm - Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội giảm 10%; tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt 55%; thu nhập cư dân nơng thơn tăng 1,5 lần so với năm 2020 - Phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp thị thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhiễm mơi trường nông thôn - Đến năm 2025, phấn đấu 100% xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao có 02 xã đạt chuẩn nơng thơn kiểu mẫu 2.2 Đến năm 2030 - Tốc độ tăng trưởng GRDP nơng lâm thuỷ sản đạt bình qn 1,2-1,5%/năm; cấu tỷ trọng nông lâm nghiệp thủy sản khoảng 3,5 - 4,0%; tốc độ tăng suất lao động đạt khoảng 6,0%/năm - Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội giảm 10%; tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt 60%; thu nhập cư dân nông thôn tăng 2,0 - 2,5 lần so với năm 2020 - Phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp đô thị thân thiện với mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu - Nâng cao chất lượng tiêu chí nơng thơn nâng cao, nơng thơn kiểu mẫu, có 50% số xã đạt nông thôn kiểu mẫu Tầm nhìn đến năm 2050 Nơng nghiệp phát triển gắn với công nghiệp chế biến nông sản đại, hiệu quả, thân thiện với môi trường, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hồn Người dân nơng thơn có mức sống cao, có điều kiện sống xanh, sạch, đẹp ngang với đô thị văn minh II Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Cơ cấu sản xuất nông nghiệp gắn với lợi cạnh tranh yêu cầu thị trường Tập trung thúc đẩy phát triển sản phẩm nơng nghiệp có lợi theo mạnh địa phương, với việc xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn theo tiêu chuẩn yêu cầu thị trường; xây dựng sở hạ tầng, tổ chức dịch vụ hỗ trợ đồng bộ, hệ thống hậu cần thơng suốt; đổi mạnh mẽ hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị thúc đẩy hợp tác, liên kết chặt chẽ địa phương - Định hướng theo nhóm sản phẩm chủ lực: Đẩy mạnh sản xuất theo quy trình sản xuất tốt tương đương, đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn thực phẩm, bảo vệ mơi trường; tăng cường chế biến để đa dạng hóa sản phẩm, phát triển sản phẩm theo hướng có dẫn địa lý, truy xu ất nguồn gốc rõ ràng, đáp ứng yêu cầu thị trường nước tiến tới thị trường xuất Đối với sản phẩm chủ lực có tiềm phát triển quy mơ lớn, tăng cường liên kết vùng, liên kết ngành để tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung, áp dụng giới hóa đồng gắn với phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản; có sách, giải pháp nguồn lực để mở rộng quy mô, chất lượng thương hiệu sản phẩm để bổ sung vào nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh đủ điều kiện Đối với nhóm sản phẩm đặc sản địa phương có quy mơ nhỏ, tập trung vào sản phẩm đặc sản nhằm phát huy sắc, lợi địa phương, gắn với xây dựng nông thôn theo mơ hình “Mỗi xã sản phẩm” (OCOP); hồn thiện sản phẩm theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, bao bì, nhãn mác gắn với truy xuất nguồn gốc, thương hiệu địa phương nhãn hiệu hàng hóa; tăng cường áp dụng công nghệ số quản lý thương mại sản phẩm để bước phát triển thương hiệu thị trường huyện, tỉnh hướng đến thị trường xuất - Đối với lĩnh vực sản xuất chiến lược: + Trồng trọt: Đẩy mạnh phát triển sản xuất trồng trọt theo hướng nâng cao chất lượng, an toàn, hiệu giá trị gia tăng đơn vị diện tích Phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, tổ ch ức sản xuất gắn với tiêu thụ theo chuỗi liên kết; khuyến khích phát triển nơng n ghiệp sạch, nông nghiệp hữu gắn với bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng, thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, sử dụng giống suất, chất lượng cao, chống chịu tốt sinh vật hại, thích ứng tốt với điều kiện khí hậu địa phương; thực quy trình kỹ thuật tiên tiến; thực hành sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hữu cơ, giảm dần sử dụng loại phân bón vơ hóa chất bảo vệ thực vật… Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, đặc biệt chế biến sâu bảo quản sau thu hoạch theo hướng đại, giảm tổn thất sau thu hoạch nâng ca o giá trị gia tăng sản phẩm + Chăn nuôi: Đảm bảo nhu cầu thiết yếu thực p hẩm cho thị trường tỉnh khu vực lân cận; tiếp tục xác định sản phẩm chăn nuôi chủ lực lợn thịt, gia cầm thịt trứng Tiếp tục nuôi giữ phát triển đàn gà Hồ theo hướng đảm bảo an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, an tồn sinh học dịch bệnh Phát triển chăn ni công nghiệp áp dụng công nghệ cao trang trại doanh nghiệp lớn, đồng thời khuyến khích chăn ni hộ truyền thống có cải tiến theo hướng chun nghiệp hóa, chăn ni hữu nằm ngồi khu dân cư Khai thác có hiệu vùng chăn ni tập trung có, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh p hát triển chăn ni trang trại ngồi khu dân cư theo hướng an tồn sinh học, chăn ni theo chuỗi khép kín từ khâu sản xuất giống, thức ăn, chăm sóc ni dưỡng đến giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm Thường xuyên kiểm tra, quản lý chặt chẽ việc sử dụng thuốc thú y chất phụ gia chăn ni Khuyến khích p hát triển công nghiệp sản xuất nguyên liệu, thức ăn bổ sung, công nghệ sinh học nhằm đáp ứng đủ chế phẩm sinh học thay kháng sinh, hạn chế sử dụng hóa chất dùng chăn nuôi tận thu, nâng cao giá trị dinh dưỡng nguồn phụ phẩm nơng nghiệp, cơng nghiệp; khuyến khích s chăn nuôi sử dụng thức ăn tự nghiền, phối trộn Quản lý sử dụng hiệu nguồn chất thải chăn nuôi cho nhu cầu trồng trọt, chăn nuôi côn trùng, sản xuất lượng tái tạo,… thúc đẩy mơ hình kinh tế tuần hồn chăn nuôi + Thủy sản: Khai thác sử dụng có hiệu diện tích mặt nước có theo hướng thâm canh, tăng vụ; mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản nơi có điều kiện lợi phát triển thuỷ sản lâu dài, bền vững không ảnh hưởng đến môi trường Tiếp tục đa dạng hóa đối tượng phương pháp ni, khuyến khích ni cơng nghiệp áp dụng cơng nghệ cao, áp dụng quy trình thực hành ni tốt Chú trọng phát triển ni đối tượng có suất, giá trị kinh tế cao, thủy đặc sản như: cá lăng chấm, ngạnh, cá chiên, cá tầm bên cạnh đối tượng cá nuôi truyền thống nhằm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng khai thác t ốt thị trường tiêu thụ Tăng cường kiểm tra, quản lý chất lượng giống, thức ăn thuỷ sản, chế phẩm sinh học; hỗ trợ có hiệu người dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất quản lý tốt môi trường, dịch bệnh vùng ni, khai thác có hiệu vùng ni thủy sản tập trung thâm canh b ền vững, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Tiếp tục trì phát triển tổ chức liên kết hiệu mơ hình tổ hợp tác Tăng cường công tác bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Tổ chức khâu quan trọng sản xuất nâng cao hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững - Tăng cường ứng dụng giống trồng, vật ni, thủy sản có suất, chất lượng khả chống chịu; đặc biệt trọng bảo tồn phát triển nguồn gen đàn gà Hồ Tiếp tục trì phát triển sở sản xuất giống có để dần hình thành hệ thống tổ chức sản xuất, kinh doanh giống đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng phục vụ sản xuất đại trà Khuyến khích thành p hần kinh tế đầu tư sản xuất giống theo hướng công nghiệp đại; đẩy mạnh liên kết công tư cung ứng giống có chất lượng, bệnh; tăng cường cơng tác quản lý giống nhằm tăng nhanh tỷ lệ sử dụng giống đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản xuất - Tăng cường giới hóa, tự động hóa đồng từ sản xuất đến thu hoạch, bảo quản, chế biến theo chuỗi giá trị, sản p h ẩm chủ lực địa phương Hỗ trợ nông dân đầu tư, áp dụng thiết bị giới tiên tiến, nhà kính, nhà lưới, chuồng trại chăn ni đại, gắn với quy trình sản xuất tiên tiến, cơng nghệ cao Phát triển hình thức tổ chức kinh doanh dịch vụ g iới nông nghiệp - Tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, để bảo vệ sức khoẻ người dân thân thiện với môi trường Tập trung xây dựng vùng sản xuất chuyên canh theo tiêu chuẩn bền vững, đáp ứng theo nhóm thị trường Xây dựng khu nông nghiệp công ngh ệ cao với hệ thống giám sát, cảnh báo, an toàn sản xuất đảm bảo lưu thông kết nối vùng sản xuất với chế biến, thương mại Thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển chuỗi giá trị, mơ hình nơng nghiệp tiên tiến - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng vùng chun canh hàng hóa quy mơ lớn nông sản chủ lực, phát triển hợp tác xã, giảm dần khâu trung gian, tăng cường liên kết với doanh nghiệp chế biến thương mại để hình thành chuỗi giá trị; lấy chuỗi giá trị nông sản để kết nối vùng chun canh nhỏ, hình thành khơng gian kinh tế chung vùng chuyên canh có tương đồng điều kiện, “vượt qua” địa giới hành - Đẩy mạnh thí điểm nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp làm hình mẫu cho vùng chuyên canh, đáp ứng yêu cầu thị trường như: nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp xanh, tiết kiệm tài nguyên giảm thải; nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hồn, nơng nghiệp thơng minh, nơng nghiệp cơng nghệ cao, nông nghiệp kết hợp công nghiệp (chế biến nông sản, tái chế p hế, p hụ phẩm, sản xuất lượng tái tạo, ), nông nghiệp kết hợp dịch vụ (du lịch trải nghiệm, dịch vụ bảo vệ môi trường, dịch vụ đào tạo cung cấp chuyển giao công nghệ, dịch vụ kinh doanh nông sản ) Đánh giá hiệu mơ hình để rút kinh nghiệm, nhân rộng quy mô, giới thiệu công nghệ cách quản lý Phát triển kinh tế nông thôn tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn - Cùng với phát triển nông nghiệp, trọng phát triển kinh tế nông thôn, phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan thực chuyển đổi cấu lao động theo hướng phi nông nghiệp để giải việc làm, đảm bảo thu nhập - Hỗ trợ hình thành tổ chức kinh tế (hợp tác xã, doanh nghiệp , hộ nghề có đăng ký, tổ chức hội nông dân ) để lao động có hợp đồng làm việc thức Phát triển tổ chức nông dân, người lao động (đổi hoạt động hội nơng dân, tổ chức nghiệp đồn, cơng đồn lao động theo ngành nghề, lĩnh vực hoạt động) để bảo vệ quyền lợi hỗ trợ hiệu người lao động công tác đào tạo kỹ gắn với nhu cầu thị trường - Nâng cao hiệu quả, thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp, bước hình thành đội ngũ nơng dân chuyên nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân phát triển kinh tế trang trại kinh tế hợp tác Khuyến khích, có sách hỗ trợ để nơng dân vùng chuyên canh tham gia chương trình đào tạo có chứng để sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng yêu cầu thị trường (nông nghiệp cảnh quan, nông nghiệp trách nhiệm, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao, ), đồng thời có sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi, hỗ trợ bảo hiểm, hỗ trợ liên kết, tiêu thụ nông sản Thông qua hợp tác xã hội nông dân xây dựng chương trình, tổ chức lớp đào tạo miễn phí nhằm nâng cao trình độ chun mơn an tồn lao động, bảo vệ mơi trường, sử dụng máy móc giới, sử dụng phân bón, thuốc hóa học cách, sử dụng công nghệ thông tin quản lý, Xây dựng nông thôn văn minh, đại gắn với thị hóa, giữ gìn văn hóa truyền thống - Nâng cấp đại hóa kết cấu hạ tầng nông thôn đảm bảo kết nối nông thôn - thị Tập trung xây dựng, hồn thiện, bảo trì hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông, thủy lợi, hạ tầng công nghệ thông tin, thương mại, y tế giáo dục, văn hóa, thể thao; khuyến khích đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước tập trung theo hình thức xã hội hóa Khuyến khích tối đa đầu tư tư nhân, đầu tư theo hình thức hợp tác cơng tư gắn với nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư công - Đổi nội dung hoạt động, nâng cao hiệu thực Chương trình xây dựng nơng thơn phù hợp với trình độ phát triển, văn hóa điều kiện cụ thể vùng miền, đảm bảo thực chất, vào chiều sâu, hiệu bền vững, tránh dàn trải, lãng phí Tập trung nguồn lực đầu tư, hỗ trợ xã đạt chuẩn nông thôn tiếp tục trì, hồn thiện nâng cao chất lượng tiêu chí, bảo đảm bền vững Xây dựng nơng thơn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu để tạo lập môi trường, cảnh quan nông thôn xanh, sạch, đẹp , an tồn, giàu sắc văn hóa truyền thống; hệ thống trị nơng thơn tăng cường; quốc p hòng an ninh trật tự giữ vững; đưa nông thôn trở thành “nơi đáng sống” Xây dựng nông thôn ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số nhằm thay đổi hoạt động quản lý, điều hành, giám sát quan quyền; hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, làng nghề, góp p hần thu hẹp khoảng cách thụ hưởng dịch vụ xã hội với thành thị - Định hướng đa dạng hóa chương trình xây dựng nông thôn p hù hợp với lợi vùng miền, hoàn cảnh hội phát triển địa phương: + Phát triển nông nghiệp đô thị, bước hoàn thiện sở hạ tầng, p hát triển dịch vụ xã hội có chất lượng tiệm cận với thành thị, hình thành “khu thị sinh thái” + Xây dựng vùng chuyên canh đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, có sở hạ tầng cụm ngành chế biến - dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá + Tiếp tục phát triển sản phẩm đặc sản địa phương, làng nghề; phát triển kinh tế dịch vụ, du lịch nông thôn sở bảo tồn phát huy văn hóa địa phương xã có nghề, làng nghề Phát triển bao trùm, đảm bảo công phúc lợi xã hội nông thôn - Lấy người dân nông thôn chủ thể, trọng tâm phát triển, đảm bảo tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển (vốn, đất, nước, lượng, khoa học công nghệ, ), dịch vụ bản, phúc lợi xã hội (dinh dưỡng, y tế, giáo dục, thể thao, văn hóa, thơng tin, giao thơng ), hội (học, làm việc, thị trường, ) Xây dựng sách phúc lợi xã hội cơng (nhà nơi định cư, bảo hiểm chữa bệnh, chế độ hưu, ) cho người dân nông thôn; hướng tới bình đẳng giới Chủ động phịng, chống rủi ro, đảm bảo địa bàn cư trú đời sống cư dân nơng thơn an ninh an tồn trước thiên tai, địch họa, dịch bệnh biến động bất lợi - Thực có hiệu sách giảm nghèo bền vững, đa dạng hóa nguồn lực phương thức giảm nghèo Tập trung ưu tiên hỗ trợ, mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội tới tất đối tượng dễ bị tổn thương, đối tượng yếu Xây dựng cộng đồng vững mạnh làm nịng cốt phát triển nơng thơn, sản xuất nơng nghiệp - Phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tính cố kết cộng đồng để chủ động phát huy nội lực tinh thần tự chủ, tự hào, đoàn kết, sáng tạo hoạt động đời sống, phát triển kinh tế, phát triển du lịch nông thôn, tăng hiệu quản lý xã hội tài nguyên thiên nhiên Hỗ trợ phát huy vai trò cộng đồng người dân việc bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống tốt đẹp địa phương, đấu tranh đẩy lùi hủ tục, văn hóa ngoại lai, khơng phù hợp, thiết thực phát huy phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa k hu dân cư gắn với xây dựng nông thôn đô thị văn minh”, “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” - Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở; phát huy vai trò tổ chức cộng đồng, quy ước, hương ước, thực nghiêm túc, có hiệu phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” nhằm tạo động lực để khơi dậy sức mạnh nguồn lực nhân dân trình phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới, quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn an ninh trật tự sở Có sách ưu tiên dành nguồn lực tạo điều kiện thuận lợi đào tạo đội ngũ cán làm công tác phát triển cộng đồng, phát triển nông thôn tất xã địa bàn tồn huyện Bảo vệ mơi trường sinh thái, cảnh quan thích nghi biến đổi khí hậu - Phát triển cảnh quan nông thôn gắn với làng sinh thái, thông minh, p hát huy lợi vùng, đảm bảo xanh, sạch, đẹp, thân thiện hài hịa với thiên nhiên Quy hoạch khơng gian hợp lý để ngành sản xuất có tác động nhiều đến môi trường chăn nuôi, chế biến nông sản, giết mổ, xử lý chất thải cách xa khu đô thị, vùng dân cư đông dân, - Từng bước giảm dần sức ép phát triển kinh tế - xã hội với môi trường giải pháp như: chấm dứt lạm dụng hóa chất, nguyên vật liệu tổng hợp khó phân hủy; tạo điều kiện tái tạo nguồn tài nguyên đất, nước, lượng (sản xuất lượng tái tạo, tích lũy nước mưa, xử lý rác thải quy mô hộ, quy mô sở sản xuất, ); đẩy mạnh chế biến sâu, tận dụng phụ phẩm nông sản để chủ động xử lý ô nhiễm nguồn; đảm bảo khả tái tạo đa dạng sinh học, trì lực tự làm ô nhiễm tự nhiên - Chủ động thích ứng biến đổi khí hậu áp dụng biện pháp canh tác thích nghi với điều kiện môi trường; áp dụng rộng rãi biện p háp kỹ thuật thân thiện với môi trường (làm đất tối thiểu, bón phân phun thuốc thơng minh, tưới tiết kiệm nước, chăn nuôi tiết kiệm nước, sử dụng giống trồng, vật ni có khả chống chịu ) Tiếp tục rà soát quỹ đất để trồng phân tán để hấp thụ bớt bon III Những giải pháp chủ yếu Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn giai đoạn phát triển mới, cấu lại nông nghiệp, xây dựng nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh Xây dựng chương trình tuyên truyền, thống từ nhận thức đến hành động nhóm đối tượng với nội dung như: - Phát triển nông nghiệp bền vững: Đảm bảo hội p hát triển cho hệ tương lai, khả thích ứng chống chịu biến động, cân đối, hài hịa yếu tố mơi trường, xã hội kinh tế, tái tạo nguyên liệu, lượng, sản xuất - Phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, nông nghiệp sinh thái: Áp dụng quy trình sản xuất thân thiện mơi trường, bảo vệ cảnh quan; sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật tư tài nguyên đầu vào, không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường, sức khỏe người; tôn trọng vận dụng quy luật tự nhiên để phát triển nông nghiệp thuận thiên, đa dạng - Chuyển từ ngành sản xuất sang phát triển kinh tế nông nghiệp; từ phạm vi sản xuất nơng nghiệp sang tích hợp đa ngành dịch vụ, công nghiệp; từ đơn giá trị nông sản sang tích hợp sản phẩm đa giá trị; từ tập trung hỗ trợ người sản xuất sang hỗ trợ tất tác nhân chuỗi giá trị - Nông nghiệp công nghệ cao: Tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ để nâng cao suất, giá trị, chất lượng, khả thích nghi, hiệu sản xuất, giảm tổn thất, Khuyến khích phát triển nơng nghiệp thơng minh, nơng nghiệp xác, ứng dụng công nghệ số, - Phát triển nông nghiệp có trách nhiệm: Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường sinh thái cơng xã hội, thích ứng biến đổi khí hậu ; bảo vệ quyền lợi, đáng người sản xuất kinh doanh, đảm bảo công cho người sản xuất nhỏ, đối tượng yếu - Đẩy mạnh tư phát triển: Gắn kết nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ; kinh tế nông thôn kinh tế đô thị, hộ nơng dân với doanh nghiệp nước nước ngồi - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, xây dựng mơ hình trình diễn, tư vấn, bước chuyển đổi tư duy; tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, quan truyền thông ngành, trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề v quan liên quan trung ương địa phương xây dựng tổ chức triển khai kế hoạch tuyên truyền, vận động Đổi tổ chức sản xuất kinh doanh, hoàn thiện quan hệ sản xuất - Tăng cường hỗ trợ nông dân sản xuất hiệu tiếp cận thị trường, nguồn vốn, mua sắm máy móc, tích tụ đất đai, áp dụng cơng nghệ để phát triển theo hướng chun nghiệp hóa, tăng quy mơ sản xuất tham gia hợp tác xã ; xây dựng chương trình hỗ trợ nơng dân kinh doanh khởi nghiệp, khởi nghiệp làm nghề nông , làm sở phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn; tổ chức sản xuất gắn với tiêu thụ theo chuỗi liên kết, sản phẩm chủ lực huyện - Tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã trở thành tác nhân kinh tế quan trọng sản xuất tiêu thụ, kết nối thành phần chuỗi giá trị, đặc biệt doanh nghiệp Xây dựng triển khai thực hoạt động hỗ trợ hợp tác xã mua phân phối chung vật tư đầu vào, liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ nông sản đầu cung cấp dịch vụ phục vụ sản xuất bao gồm tín dụng Khuyến khích hỗ trợ hợp tác xã phát triển thành doanh nghiệp; hợp tác xã chủ động xây dựng chuỗi giá trị nông sản, Xây dựng liên hiệp hợp tác xã có nhóm sản phẩm tham gia chuỗi giá trị nhằm tăng quy mô, nâng cao hiệu - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn đóng vai trị hạt nhân (cung cấp đầu vào, chế biến, thương mại) liên kết với nông dân, dẫn dắt chuỗi giá trị phát triển thị trường Phát triển hệ sinh thái ngành hàng gắn kết doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp nhỏ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ đổi sáng tạo - Đổi hình thức tổ chức nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho nông dân, lao động trẻ nông thôn muốn khởi nghiệp kỹ nông nghiệp, kỹ đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0 thực chuyển đổi số, kinh tế số theo hướng “trí thức hóa nơng dân”; p hát huy mạnh mẽ tiềm sáng tạo người dân nông thôn; chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp thị trường để thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, gắn với giải việc làm, xu hướng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn địa bàn huyện - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến chuyển đổi số, coi động lực giải pháp có tính chất định thành công tái cấu trúc ngành nông nghiệp Phát triển hệ thống sản xuất sử dụng hiệu tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, thân thiện với mơi trường, thích ứng biến đổi khí hậu giảm phát thải khí nhà kính; phát triển công nghệ chế biến sâu, công nghệ bảo quản, giảm tổn thất, lãng phí hệ thống lương thực, thực phẩm - Đổi mạnh mẽ hình thức tổ chức hoạt động khuyến nông, đảm bảo máy tinh, gọn, hiệu quả, phù hợp với loại hình sản xuất địa p hương; phát triển khuyến nông điện tử, khuyến nông cộng đồng; phân cấp hoạt động khuyến nông cho tổ chức nông dân, hợp tác xã doanh nghiệp Phát triển thị trường, xúc tiến thương mại đảm bảo đầu ổn định cho nông sản Phối hợp với quan chuyên môn cấp tỉnh xây dựng Website quảng bá sản phẩm đặc trưng huyện Phát triển mạnh thương mại điện tử sản xuất, kinh doanh nông nghiệp nhằm hỗ trợ nhà đầu tư tìm hiểu, tiếp cận thị trường, kết nối mạng lưới tiêu thụ nước bước hướng đến xuất Tiếp tục đẩy mạnh thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tăng cường hoạt động tìm kiếm hội hợp tác, xúc tiến, thu hút đầu tư, trao đổi, học tập kinh nghiệm, lĩnh vực sản xuất nông, lâm thủy sản ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch; hỗ trợ hoạt động kết nối cung cầu, sản xuất - tiêu thụ theo cụm liên kết ngành Thực tốt truy xuất nguồn gốc, chất lượng hàng hố, bảo đảm an tồn thực phẩm Đầu tư cho xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa, đăng ký bảo hộ, dẫn địa lý cho sản p hẩm nông sản chủ lực đặc sản địa phương; phát triển hệ thống bán lẻ, kênh p hân p hối hàng hoá; xây dựng hệ thống điểm, cửa hàng trưng bày, trung tâm mua bán, giới thiệu sản phẩm nơng sản an tồn Thu hút nguồn lực phát triển nông nghiệp, nông thơn đầu tư, hồn thiện hạ tầng phục vụ nơng nghiệp tích hợp đa giá trị, phát triển nơng thôn đại, bền vững - Tăng nguồn vốn đầu tư công cho nông nghiệp để thực nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp Ưu tiên đầu tư đồng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, mơ hình, dự án p hục vụ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển hạ tầng thương mại, dịch vụ, sản xuất nơng nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu - Tập trung nguồn vốn nghiệp để phát triển nơng nghiệp hài hịa mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững Phát triển mơ hình, dự án nơng nghiệp tích hợp đa giá trị “văn hóa”, “xã hội”, tích hợp giá trị “đa ngành” Phát triển nông nghiệp gắn với đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, nâng cao khả đáp ứng nguồn cung lương thực chỗ cho địa phương địa bàn điều kiện thiên tai, dịch bệnh - Phát triển hệ thống thủy lợi đa mục tiêu, tăng cường đầu tư, nâng cấp đảm bảo an tồn cơng trình thủy lợi, đê, kè ứng phó với cố thiên tai Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ lĩnh vực phịng, chống thiên tai, quản lý tưới tiêu, thực mơ hình tưới tiêu tiết kiệm cho trồng Nâng cao lực phòng chống thiên tai, dự báo bão lũ, trọng cơng tác đảm bảo an tồn, th ơng tin liên lạc cho địa phơng địa bàn toàn huyện có thiên tai, bão lũ xảy - Hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật thiết yếu phục vụ sản xuất vùng chuyên canh, sản xuất tập trung, mơ hình trồng lúa chất lượng cao vùng ni trồng thủy sản Tập trung đầu tư, hình thành trung tâm giới thiệu, quảng bá xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP, chủ lực, đặc trưng huyện Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, thúc đẩy chuyển đổi số nơng nghiệp, nơng thơn - Tiếp tục rà sốt, củng cố, hồn thiện máy quản lý ngành nơng nghiệp từ cấp huyện đến cấp xã, phường theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu tăng cường lực cho đội ngũ cán thực công tác thú y, p hòng, chống dịch bệnh động vật, quản lý chất lượng an toàn thực phẩm sở - Nghiên cứu, đẩy mạnh xã hội hóa, phân cấp cho tổ chức nơng dân, kinh tế hợp tác doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ công (khuyến nông, nghiên cứu khoa học, thông tin thị trường, ) sản xuất nông nghiệp Ưu tiên tập trung nguồn lực kinh phí ngân sách nhà nước vào dịch vụ bảo vệ sản xuất (thú y, bảo vệ thực vật, phòng chống thiên tai, ) để nâng cao lực phòng chống dịch bệnh, quản lý rủi ro thiên tai - Xây dựng triển khai chương trình chuyển đổi số nơng nghiệp, bước xây dựng hệ thống sở liệu số sản xuất, kinh doanh nông nghiệp 10 (quản lý đất đai, số hóa vùng trồng, trồng, vật ni, rừng, thủy sản, thủy lợi, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, ) Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, quản lý rủi ro - Áp dụng biện pháp giảm phát thải khí nhà kính thơng qua quản lý sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên đầu vào; xử lý tái sử dụng phụ phẩm, chất thải nông nghiệp; phát triển nông nghiệp sinh thái, đa dạng thích ứng với biến đổi khí hậu - Khuyến khích áp dụng cơng nghệ đại, giống trồng, vật ni có tính chống chịu cao, xác lập chế giám sát chặt chẽ để thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh, phát thải bon thấp Phối hợp quản lý tốt nguồn nước hệ thống thuỷ lợi bảo đảm trình khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, p hục vụ có hiệu phát triển kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài Giải pháp chế, sách Tiếp tục triển khai có hiệu hệ thống chế, sách tỉnh ban hành đồng thời tiếp tục nghiên cứu, rà soát nâng cao chất lượng xây dựng chế sách đặc thù huyện, trọng tâm bảo vệ nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, tạo điều kiện tập trung, tích tụ ruộng đất để sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn, thu hút thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất, chế biến, kinh doanh nông, lâm, thủy sản địa bàn huyện theo hướng an toàn, bền vững Áp dụng rộng đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm nơng nghiệp thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp yên tâm ứng phó với rủi ro thiên tai, dịch bệnh Tăng đầu tư vào công nghiệp dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn (sản xuất vật tư, thiết bị, máy móc đầu vào; cơng nghiệp chế biến nơng sản, kho bãi, vận tải chuyên dụng, thương mại, logistic, ) Đổi hoạt động đào tạo nghề cho nông dân, lao động nông thôn Giao quyền chủ động cho hợp tác xã, tổ chức nông dân, cộng đồng địa phương doanh nghiệp tham gia đề xuất yêu cầu, xây dựng nội dung đào tạo kỹ sản xuất nông nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp, kỹ kinh tế số, công nghệ mới, kỹ quản lý kinh tế, xúc tiến thương mại, quản lý tài nguyên, môi trường, bảo vệ sản xuất, theo sát yêu cầ u thực tế để gắn với giải việc làm phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Đào tạo lực cho đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý ngành nông nghiệp kỹ đàm phán, pháp lý, phân tích thị trường, quản lý sinh thái, quản lý trách nhiệm, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hồn, nơng nghiệp thơng minh, Xây dựng chương trình đào tạo “nơng dân chun nghiệp”, “lao động tay nghề cao” IV Kinh phí thực - Nguồn ngân sách nhà nước cấp theo quy định - Kinh phí lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, chương trình, kế hoạch, dự án khác - Vốn tổ chức, cá nhân đầu tư nguồn vốn huy động hợp p háp khác V Tổ chức thực 11 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan tổ chức thực Kế hoạch; tổng hợp khó khăn, vướng mắc trình thực hiện, báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện đạo, giải kịp thời - Phối hợp với Chi Cục thống kê xã, thị trấn tổ chức rà sốt, đánh giá tình hình thực tiêu theo Kế hoạch, báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết thực hàng năm theo yêu cầu Tham mưu Ủy ban nhân dân huyện tổ chức, báo cáo sơ kết thực Kế hoạch vào năm 2025 tổng kết tình hình thực Kế hoạch vào năm 2030 - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan tham mưu xây dựng sách phát triển du lịch nơng nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; phối hợp triển khai hoạt động thúc đẩy tiêu dùng sản phẩm thuộc OCOP điểm du lịch Phòng Kinh tế Hạ tầng - Tham mưu Ủy ban nhân dân huyện có chế, sách ưu tiên thúc đ ẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, cụm công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh nông nghiệp công nghiệp chế biến nơng sản, gắn với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa chuyển dịch cấu lao động nông thôn - Nghiên cứu, xây dựng triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, p hát triển, kết nối thị trường tiêu thụ nông sản; hỗ trợ tổ chức, cá nhân kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp tham gia chuỗi cung ứng thương mại điện tử; hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức, cá nhân địa bàn huyện xây dựng, quản lý phát triển thương hiệu, bảo hộ sở hữu trí tuệ, áp dụng hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc, xuất xứ cho sản phẩm nơng nghiệp Phịng Tài - Kế hoạch Căn vào chế độ, sách hành, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan rà sốt, tổng hợp dự tốn trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí thực theo quy định phân cấp ngân sách quy định hành Phịng Tài ngun Mơi trường Phối hợp với quan chuyên môn, xã, thị trấn rà sốt, đề xuất sách liên quan đến pháp luật đất đai, tài nguyên nước, bảo vệ mơi trường sinh thái thích nghi biến đổi khí hậu; khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai p hục vụ sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp sạch, an tồn; giảm p hát thải ứng p hó hiệu với biến đổi khí hậu, khắc phục nhiễm mơi trường khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Trung tâm Văn hố, Thể thao Truyền thông Thường xuyên thực công tác thông tin, tuyên truyền kịp thời, sâu rộng đến nhân dân thực Kế hoạch Phối hợp với Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn đẩy mạnh công tác tuyên truyền ứng dụng công nghệ thông tin, 12 công nghệ số vào quản lý điều hành, sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp , nơng thơn Phịng Lao động - Thương binh Xã hội - Rà soát, tham mưu sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ đào tạo nghề nơng nghiệp, nơng thơn gắn với q trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nơng thơn - Chủ trì, phối hợp với Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao phục vụ sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, chế biến, bảo quản nông sản đáp ứng nhu cầu cấu lại ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn theo Chương trình, Đề án, Dự án sách hỗ trợ đào tạo nghề tỉnh Trung ương Ủy ban nhân dân xã, thị trấn - Quán triệt tổ chức triển khai thực Kế hoạch phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Khuyến khích, huy động nguồn lực từ thành p hần kinh tế đầu tư vào phát triển nông nghiệp, nông thôn - Báo cáo kết thực Kế hoạch Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân huyện theo quy định Yêu cầu phòng, ban, ngành huyện, Ủy ban nhân xã, thị trấn triển khai thực hiệu Kế hoạch này./ Nơi nhận: - UBND tỉnh; - Sở Nông nghiệp PTNT; - TT Huyện ủy, TT HĐND huyện; - Chủ tịch, PCT UBND huyện; - Các phòng, ban, ngành huyện; - UBND xã, thị trấn; - Lưu: VT, NN TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Thược 13 ... thực hiệu Kế hoạch này./ Nơi nhận: - UBND tỉnh; - Sở Nông nghiệp PTNT; - TT Huyện ủy, TT HĐND huyện; - Chủ tịch, PCT UBND huyện; - Các phòng, ban, ngành huyện; - UBND xã, thị trấn; - Lưu: VT, NN... dụng cơng nghệ số quản lý thương mại sản phẩm để bước phát triển thương hiệu thị trường huyện, tỉnh hướng đến thị trường xuất - Đối với lĩnh vực sản xuất chiến lược: + Trồng trọt: Đẩy mạnh phát... ca o giá trị gia tăng sản phẩm + Chăn nuôi: Đảm bảo nhu cầu thiết yếu thực p hẩm cho thị trường tỉnh khu vực lân cận; tiếp tục xác định sản phẩm chăn nuôi chủ lực lợn thịt, gia cầm thịt trứng

Ngày đăng: 26/11/2022, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w