1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft word lv bao final

49 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Microsoft Word lv bao final ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Triệu Trọng Bảo ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HỆ SI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Triệu Trọng Bảo ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Khoa học mơi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Triệu Trọng Bảo ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Khoa học mơi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Cán hướng dẫn: TS Đào Văn Hiền Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn TS Đào Văn Hiền, Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn em trình thực hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô môn Quản lý môi trường, Khoa môi trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội trang bị đầy đủ kiến thức cho em trình học tập để em thực nội dung khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến người dân xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp thơng tin để em hồn thành luận văn Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp Thầy, Cơ để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Triệu Trọng Bảo i DANH MỤC VIẾT TẮT BQL Ban quản lý ĐNN Đất ngập nước IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc VQG Vườn Quốc gia ii DANH MỤC BẢNG Bảng Diện tích, dân số mật độ dân số xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 13 Bảng Cơ cấu ngành nghề xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 14 Bảng 3: Sản lượng, giá trị hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản vùng lõi Vườn Quốc gia Xuân Thủy 17 Bảng Địa điểm khai thác người dân (Tỷ lệ %) .18 Bảng 5: Sản lượng khai thác trung bình số loại thủy sản (kg) 19 Bảng Ý kiến người dân nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường hệ sinh thái ĐNN VQG Xuân Thủy .27 Bảng Danh sách người dân khảo sát 38 iii DANH MỤC HÌNH Hình Ranh giới hành VQG Xuân Thủy Hình Các loại hình khai thác thủy sản người dân vùng đệm 18 Hình Biểu đồ khu vực nuôi trồng thủy sản người dân 20 Hình Các hành vi vi phạm VQG Xuân Thủy người dân quan sát 20 Hình Mức độ quan tâm người dân ĐNN 21 Hình Hình thức tìm hiểu ĐNN người dân 21 Hình Hành động người dân thấy hành vi vi phạm VQG Xuân Thủy 22 Hình Mức độ tuân thủ người dân sách bảo tồn phát triển ĐNN 22 Hình 9: Sơ đồ máy quản lý VQG Xuân Thủy 23 Hình 10 Sự tán thành người dân sách quản lý 24 Hình 11 Đánh giá người dân công tác quản lý môi trường hệ sinh thái ĐNN VQG Xuân Thủy 24 Hình 12 Mức độ phổ biến sách quản lý mơi trường tới người dân 26 Hình 13 Nồng độ dầu mỡ khoáng nước mặt khu vực VQG Xuân Thuỷ năm 2010 28 Hình 14 Sinh viên vấn trực tiếp người dân 40 Hình 15 Sinh viên vấn trực tiếp người dân 41 Hình 16 Sinh viên vấn trực tiếp người dân 41 Hình 17 Rừng ngập mặn VQG 41 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát ĐNN 1.1.1 Khái niệm ĐNN 1.1.2 Lợi ích ĐNN 1.2 Tổng quan quản lý môi trường hệ sinh thái ĐNN Việt Nam 1.2.1 Định nghĩa quản lý môi trường 1.2.2 Nguyên tắc quản lý môi trường hệ sinh thái ĐNN 1.2.3 Quản lý nhà nước bảo tồn sử dụng bền vững vùng ĐNN 1.3 Tổng quan VQG Xuân Thủy 1.3.1 Lịch sử hình thành VQG Xuân Thủy 1.3.2 Vị trí địa lý 1.3.3 Đặc điểm đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy 1.3.4 Đặc điểm thổ nhưỡng VQG Xuân Thủy 10 1.3.5 Đặc điểm khí tượng VQG Xuân Thủy 11 1.3.6 Đặc điểm thủy văn VQG Xuân Thủy 11 1.3.7 Đặc điểm kinh tế - xã hội người dân vùng đệm VQG Xuân Thủy 12 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp tổng hợp kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phương pháp điều tra, vấn khảo sát thực địa 15 2.4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Các hoạt động người dân liên quan đến VQG Xuân Thủy 17 3.1.1 Khai thác nuôi trồng thủy sản 17 3.1.2 Các hoạt động có tác động tiêu cực đến VQG Xuân Thủy 20 3.1.3 Mức độ quan tâm, nhận thức người dân giá trị ĐNN 21 3.1.4 Sự tham gia người dân công tác bảo vệ VQG Xuân Thủy 21 3.2 Hiện trạng quản lý môi trường hệ sinh thái ĐNN VQG Xuân Thủy 23 3.2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 23 v 3.2.2 Thủy Đánh giá người dân hiệu công tác quản lý môi trường VQG Xuân 24 3.3 Những khó khăn, bất cập cơng tác quản lý mơi trường hệ sinh thái ĐNN VQG Xuân Thủy 25 3.3.1 Những vấn đề tồn công tác quản lý môi trường hệ sinh thái ĐNN 25 3.3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường VQG Xuân Thủy 25 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường hệ sinh thái ĐNN VQG Xuân Thủy 29 3.4.1 Tăng cường lực cho ban quản lý 29 3.4.2 Nâng cao vai trò cộng đồng bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên ĐNN VQG Xuân Thủy 29 3.4.3 Xây dựng kế hoạch, sách phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng địa phương 30 3.4.4 Tăng cường kiểm sốt chất lượng mơi trường 30 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 35 vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Vườn Quốc gia Xuân Thủy nằm phía Đơng Nam huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, công nhận khu Ramsar Việt Nam từ năm 1989 công nhận trung tâm Khu dự trữ sinh Đồng sông Hồng từ năm 2005 Đây vùng đất ngập nước cửa sơng ven biển tiêu biểu nên có nhiều kiểu hệ sinh thái với đặc trưng khác điều kiện tự nhiên, nơi cư trú quần xã sinh vật Với tiềm phong phú đa dạng sinh học, Vườn Quốc gia Xuân Thủy mang lại lợi ích lớn kinh tế cho người, nơi ni dưỡng lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao, đồng thời cung cấp nguồn lợi sinh vật hàng ngày cho cộng đồng dân cư, nhiên, tác động biến đổi khí hậu đặc biệt khơng có phương pháp sử dụng tài ngun bền vững nên hoạt động khai thác nguồn lợi tự nhiên cộng đồng dân cư vùng đệm tác động lên hệ sinh thái đất ngập nước gay gắt, điều nhiều ảnh hưởng đến chất lượng môi trường hệ sinh thái đất ngập nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy Với mong muốn đóng góp thơng tin sở khoa học việc bảo tồn, quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước theo hướng phát triển bền vững., em định lựa chọn đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy” Đề tài luận văn nhằm đánh giá trạng quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước, từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy - Xác định khó khăn, bất cập cơng tác quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy Ý nghĩa đề tài a Ý nghĩa khoa học - Luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác có liên quan đến quản lý mơi trường hệ sinh thái đất ngập nước Vương Quốc gia Xuân Thủy địa điểm khác có hệ sinh thái đất ngập nước tương tự - Nêu lên thực trạng quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy, khó khăn, bất cập gây cản trở công tác quản lý - Đóng góp giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy b Ý nghĩa thực tiễn Vùng đất ngập nước hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao có vai trị quan trọng động thực vật đặc biệt người, nhiên hệ sinh thái đất ngập nước bị suy thoái chịu tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu áp lực từ phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, công tác quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước đạt kết định, bên cạnh tồn bất cập khiến ban quản lý người dân vùng đệm có sinh kế phụ thuộc vào đất ngập nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy gặp khó khăn việc cân bảo tồn khai thác tài nguyên đất ngập nước Đề tài nghiên cứu luận văn xuất phát từ nhu cầu bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước nước ta giới, đặc biệt vùng đất ngập nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy công nhận khu Ramsar Việt Nam Công ước Ramsar Kết nghiên cứu luận văn kỳ vọng đem lại hiệu công tác quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định ... Ramsar Vùng lõi VQG Xuân Thủy bao gồm phần bãi Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh, diện tích đất triều kiệt 3.100 đất ngập nước 4.000 Vùng đệm VQG Xn Thuỷ có diện tích 7.233,6 ha, bao gồm 960 lại Cồn Ngạn... Ramsar (Công ước vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế, 1971) định nghĩa chấp nhận rộng rãi nhất: “ĐNN bao gồm vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, vực nước tự nhiên hay nhân tạo, vụng ngập nước tạm thời... vi buộc tổ chức phải tuân theo trình quản lý Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý môi trường bao gồm [5]: - Hướng tới phát triển bền vững - Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ

Ngày đăng: 26/11/2022, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN