Cai sữachobé yêu
Việc caisữa là một bước chuyển rất quan trọng đối với
bé. Vì vậy các bà mẹ trẻ nếu thiếu kinh nghiệm và hiểu
biết sẽ dẫn đến những hậu quả không đáng có đối với bé.
Sau đây xin cung cấp một vài kiến thức cơ bản để "gỡ
rối” cho các bạn lần đầu làm mẹ.
Hiểu về quá trình caisữa
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo, cung cấp chobé đầy
đủ các dưỡng chất, bú mẹ trẻ sẽ lớn nhanh và phòng chống
được bệnh suy dinh dưỡng.
Cai sữa hiểu đơn giản là dừng việc cung cấp các chất dinh
dưỡng từ nguồn sữa mẹ. Mặc dù sau đó trẻ vẫn được bù lại
nhu cầu bằng cách bú sữa ngoài.
Việc caisữa phụ thuộc vào độ tuổi của trẻ và sự khéo léo của
người me.
Thời điểm nào nên bắt đầu cai sữa?
Theo các bác sĩ nhi khoa, không có thời điểm nào là tuyệt đối
chính xác để caisữacho trẻ. Việc lựa chọn thời gian cai sữa
cho bé phần lớn phụ thuộc vào lựa chọn của người mẹ.
Tuy nhiên, Viện Y tế Hoa Kỳ lại đưa ra khuyến cáo không
nên caisữacho trẻ sớm trước 1 tuổi, để đảm bảo dinh dưỡng
cũng như sự tăng trưởng và phát triển của trẻ.
Ngoài một số kinh nghiệm dân gian như bôi ớt hay cuốn tóc
vào đầu ti…, sau đây xin giới thiệu một số phương pháp đơn
giản mà hiệu quả trong việc caisữacho trẻ.
- Việc caisữa cần được tiến hành một cách từ từ để tránh
những sang chấn đối với tâm lý của trẻ sau này, và không
nhất thiết phải phụ thuộc vào một độ tuổi “cố định” nào của
trẻ.
- Bắt đầu từ từ ngưng không cho trẻ bú sữa. Đồng thời phải
kết hợp cho trẻ ăn ngoài bằng các loại sữa thay thế thông
thường như sữa bột, sữa hộp, hay sữa bò (chỉ nên áp dụng
phương pháp này sau khi trẻ đã lớn trên 1 tuổi).
Thời gian đầu trẻ sẽ khó có thể quen được, và có thể sinh ra
quấy khóc, đòi bú. Đây là những biểu hiện rất bình thường,
không đáng lo ngại, nhưng rất cần sự vững tâm của người mẹ
để không cho trẻ bú lại. Sau dần tự trẻ sẽ tìm lại được “cân
bằng” cho mình.
Việc ngưng không cho con bú, có thể khiến cho bạn bị tức
sữa hay ứ sữa, thậm chí là sưng và viêm đầu vú. Trong thời
gian này lượng sữa của người mẹ cũng giảm đi rõ rệt.
- Rút ngắn thời gian cho bú. Phương pháp này có nghĩa là
người mẹ sẽ chủ động cắt giảm thời gian chobé tiếp cận với
ti. Ví dụ như trước đây bé thường bú mẹ trong 5 phút/lần thì
bây giờ cần phải rút xuống còn 3 phút/lần, dần dần cai hẳn
sữa cho bé.
- Trì hoãn việc cho trẻ bú cũng là một trong những cách cai
sữa cho trẻ hữu hiệu. Bạn nên rút ngắn số lần cho trẻ bú
xuống chỉ nên còn khoảng 2 lần/ngày.
Nếu bé đòi bú, bạn hãy nói là sẽ cho bú sau, và bằng cách
này hay cách khác làm cho trẻ quên đi việc thèm sữa. Hay
thay bằng việc cho trẻ bú vào buổi tối hãy nói với trẻ là đợi
đến lúc đi ngủ.
Làm gì khi việc caisữa diễn ra như “một cuộc chiến”?
Nếu bạn đã kiên trì áp dụng mọi biện pháp caisữacho trẻ mà
vẫn không ích gì, thì đó có thể là do việc lựa chọn thời điểm
không thích hợp.
Trong trường hợp này bạn nên kiên nhẫn đợi một thời gian
nữa rồi hãy caisữacho con.
Lưu ý: Không nên cai sữacho trẻ khi đang bị ốm sẽ khiến
cho trẻ khó thích nghi với những thay đổi mới, gây ra biếng
ăn, còi xương.
Khi tiến hành cai sữachobé cần quan tâm đặc biệt tới chế độ
dinh dưỡng của trẻ để bổ sung đầy đủ những dưỡng chất cần
thiết cho cơ thể bé, thay thế cho bầu sữa mẹ.
. đầu cai sữa?
Theo các bác sĩ nhi khoa, không có thời điểm nào là tuyệt đối
chính xác để cai sữa cho trẻ. Việc lựa chọn thời gian cai sữa
cho bé phần.
Cai sữa cho bé yêu
Việc cai sữa là một bước chuyển rất quan trọng đối với
bé. Vì vậy các bà mẹ trẻ nếu thiếu