BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CÁC CHÍNH SÁCH TẠI DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CÁCH XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM HOẶC SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM (Kèm theo T[.]
BỘ CÔNG THƯƠNG DỰ THẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CÁC CHÍNH SÁCH TẠI DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CÁCH XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM HOẶC SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM (Kèm theo Tờ trình số ……………./TTr-BCT ngày … tháng … năm 2020 Bộ Công Thương) Hà nội - 2020 LỜI MỞ ĐẦU Thực Chương trình cơng tác Chính phủ năm 2021, giao Bộ Cơng Thương xây dựng Nghị định quy định cách xác định sản phẩm, hàng hoá Việt Nam sản xuất Việt Nam (sau gọi Nghị định “Sản xuất Việt Nam”), Bộ Công Thương xây dựng Báo cáo đánh giá tác động sơ số nội dung đề nghị xây dựng Nghị định Báo cáo đánh giá tác động sơ sử dụng phương pháp đánh giá tác động sách RIA (Regulatory Impact Assesment), trước mắt cung cấp sở để trao đổi vấn đề cần quan tâm xem xét xây dựng dự thảo Nghị định Quá trình thực báo cáo đánh giá tác động sơ thực theo bước: 1) Xác định hạn chế, bất cập văn pháp luật xác định thể xuất xứ, nguồn gốc hàng hố, bao bì hàng hóa lưu thơng nước 2) Xác định vấn đề tổng thể cần giải 3) Xác định mục tiêu ban hành Nghị định 4) Xác định vấn đề cần ưu tiên xử lý 5) Xác định mục tiêu xử lý vấn đề 6) Lựa chọn phương án giải vấn đề 7) Đánh giá sơ tác động phương án Dưới nội dung cụ thể Báo cáo đánh giá tác động sơ số nội dung đề nghị xây dựng Nghị định “Sản xuất Việt Nam” I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 1.1 Bối cảnh xây dựng sách cách xác định sản phẩm, hàng hóa Việt Nam sản xuất Việt Nam Nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, ngày 14 tháng năm 2017 Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2017/NĐ-CP nhãn hàng hóa Theo quy định Nghị định số 43/2017/NĐ-CP, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa Việt Nam nhập hàng hóa vào Việt Nam phải ghi nhãn cho hàng hóa, trừ số trường hợp quy định khoản 2, Điều Nghị định Điều 10 Nghị định số 43/2017/NĐ-CP quy định nhãn hàng hóa phải thể số nội dung bắt buộc, bao gồm: tên hàng hóa; tên địa tở chức, cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa; xuất xứ hàng hóa nội dung khác tùy theo theo tính chất loại hàng hóa Riêng xuất xứ hàng hóa, Điều 15 Nghị định số 43/2017/NĐ-CP yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập tự xác định tự ghi xuất xứ đối với hàng hóa ngun tắc bảo đảm trung thực, xác, tuân thủ quy định pháp luật xuất xứ hàng hóa hiệp định mà Việt Nam ký kết tham gia Quy định ghi nhãn hàng hóa nhận ủng hộ đông đảo người tiêu dùng doanh nghiệp, góp phần vào việc xây dựng trì môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng, bảo đảm quyền người tiêu dùng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, nguyên tắc tự xác định tự chịu trách nhiệm ghi nước xuất xứ nhãn hàng hóa làm phát sinh số bất cập Cho tới nay, Việt Nam ban hành nhiều quy định xuất xứ hàng hóa, có việc sản phẩm coi có xuất xứ Việt Nam Tuy nhiên, quy định mới áp dụng cho hàng xuất hàng nhập khẩu, giúp hàng hóa hưởng ưu đãi thuế nhập theo cam kết hiệp định thương mại tự phục vụ mục tiêu khác quản lý ngoại thương Với hàng hóa sản xuất, bao gồm sản xuất từ đầu vào nhập khẩu, sau lưu thơng nước, chưa có quy định cách xác định "Sản phẩm Việt Nam" hay "Sản xuất Việt Nam" Việc thiếu vắng quy định việc sản phẩm coi "Sản phẩm Việt Nam" hay "Sản xuất Việt Nam" khiến nhiều tở chức, cá nhân lúng túng muốn ghi xác nước xuất xứ nhãn sản phẩm theo quy định Nghị định số 43/2017/NĐ-CP Ở chiều ngược lại, số mặt hàng dù trải qua công đoạn gia công, lắp ráp, chế biến đơn giản Việt Nam gắn nhãn "Sản xuất Việt Nam" khiến người tiêu dùng thắc mắc, chí xúc quan chức lại để phân xử Với số vấn đề đặt nói trên, có nhiều quan điểm cho cần xây dựng tiêu chí giúp xác định sản phẩm, hàng hóa “Sản phẩm Việt Nam” “Sản xuất Việt Nam”, giúp môi trường sản xuất, kinh doanh nước minh bạch an toàn cho hoạt động doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất nước bảo vệ lợi ích người tiêu dùng 1.2 Các vấn đề tổng thể cần giải Dự kiến nội dung dự thảo Nghị định “Sản xuất Việt Nam” tập trung giải nhóm vấn đề sau: - Vấn đề 1: Bộ tiêu chí xác định xuất xứ, nguồn gốc sản phẩm, hàng hố lưu thơng thị trường nước - Vấn đề 2: Cách thể xuất xứ, nguồn gốc đối với sản phẩm, hàng hố lưu thơng nước - Vấn đề 3: Khó khăn quản lý, kiểm tra quan nhà nước đối việc thực ghi nhãn xuất xứ hàng hóa thương nhân - Vấn đề 4: Khó khăn việc áp dụng chế tài xử phạt đối với trường hợp vi phạm xác định thể xuất xứ, nguồn gốc đối với sản phẩm, hàng hóa lưu thơng nước 1.3 Mục tiêu ban hành Nghị định Mục tiêu ban hành Nghị định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước việc xác định thể xuất xứ, nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa lưu thơng nước, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế mới, vừa tuân thủ quy định pháp luật Về lâu dài, quy định có thể sử dụng cơng cụ bảo hộ sở hữu trí tuệ, bảo hộ sản xuất thương hiệu nước, tương tự nước phát triển khác II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH 2.1 Chính sách 1: quy định tiêu chí xác định sản phẩm, hàng hóa Việt Nam sản xuất Việt Nam a) Xác định vấn đề bất cập Thực tiễn cho thấy, nhiều doanh nghiệp gặp lúng túng khó khăn xác định nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, hàng hóa lưu thơng nước phục vụ mục đích ghi nhãn hàng hoá theo quy định Nghị định số 43/2017/NĐ-CP có yêu cầu kiểm tra, chứng minh xuất xứ hàng hóa quan quản lý nhà nước Tính từ thời điểm dự thảo văn “Sản xuất Việt Nam” ở dạng Thông tư Bộ Công Thương xin ý kiến rộng rãi vào tháng năm 2019, Bộ Công Thương nhận nhiều câu hỏi doanh nghiệp sản xuất nước (như Cổ phần KAROFI Việt Nam, Công ty TNHH Enplas Việt Nam, Công ty Cổ phần Kooda Việt Nam, Công ty Ajinomoto Việt Nam, Tập đồn Hịa Phát, Tập đồn Tơn Hoa Sen, Cơng ty TNHH Khống sản Transcend Việt Nam… ) Hiệp hội ngành hàng (như Hiệp hội Sữa Việt Nam, Hiệp hội Cơ khí Việt Nam, Hội Thương mại Đài Loan Đà Nẵng…) đề nghị hướng dẫn xác định xuất xứ cho hàng hóa sản xuất lưu thông nước Tuy nhiên, quy định quy tắc xuất xứ áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập nhằm mục đích hưởng ưu đãi thuế quan đáp ứng yêu cầu nước nhập Hơn nữa, việc thiếu vắng quy định tiêu chí để xác định nguồn gốc, xuất xứ hàng hố gây khó khăn cho quan chức việc kiểm tra, xác định nguồn gốc việc tuân thủ quy định thương nhân b) Mục tiêu giải vấn đề - Hoàn thiện quy định pháp luật xuất xứ hàng hóa Việt Nam, giúp xác định sản phẩm, hàng hóa Việt Nam sản xuất Việt Nam cách minh bạch, có cứ, phù hợp pháp luật hành - Tạo điều kiện cho môi trường kinh doanh nước trở nên minh bạch hơn, tăng cường trách nhiệm nhà sản xuất việc tiêu thụ hàng hóa nước c) Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề (i) Giải pháp 1: giữ nguyên quy định hành pháp luật (ii) Giải pháp 2: dự thảo Nghị định “Sản xuất Việt Nam” đưa quy định tiêu chí dùng để xác định sản phẩm, hàng hoá Việt Nam sản xuất Việt Nam Cụ thể: - Quy định hàng hóa coi hàng hóa sản xuất Việt Nam đáp ứng tiêu chí sau: hàng hóa có xuất xứ túy Việt Nam, hàng hóa sản xuất Việt Nam từ toàn nguyên liệu có xuất xứ Việt Nam; hàng hóa trải qua cơng đoạn gia công, chế biến cuối Việt Nam làm thay đởi tính chất hàng hóa - Quy định tiêu chí cụ thể trường hợp hàng hóa trải qua cơng đoạn gia cơng, chế biến cuối Việt Nam: chuyển đổi mã số hàng hóa, tỷ lệ phần trăm giá trị hay công đoạn gia công cụ thể - Quy định công đoạn gia công, chế biến đơn giản mà hàng hóa khơng coi hàng hóa sản xuất Việt Nam trải qua hoặc kết hợp nhiều công đoạn d) Đánh giá tác động giải pháp (i) Giải pháp 1: - Tác động kinh tế: khơng có thay đởi quy định hành, doanh nghiệp khơng có cứ, sở để xác định hàng hóa sản xuất Việt Nam hay khơng, từ dẫn đến tình trạng gian lận xuất xứ thơng qua việc nhập bán thành phẩm nước ngồi, gia cơng đơn giản để cạnh tranh với hàng hóa sản xuất nước Hơn nữa, quan nhà nước cần tốn nhiều thời gian, công sức để kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa lưu thơng nước, gây tốn ngân sách nhà nước ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động thương mại nước - Tác động xã hội: nguy gian lận xuất xứ đối với hàng hóa lưu thơng nước gây ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích người tiêu dùng xã hội thân người tiêu dùng khơng thể xác định hàng hóa hàng hóa sản xuất Việt Nam - Tác động vấn đề giới: khơng có tác động giới - Tác động thủ tục hành chính: sách khơng tạo thủ tục hành mới cho thương nhân chịu tác động - Tác động hệ thống pháp luật: sửa đổi, bổ sung văn pháp luật liên quan (ii) Giải pháp 2: - Tác động kinh tế: gia tăng chi phí đối với số doanh nghiệp giai đoạn đầu trình thực thi cần điều chỉnh trình sản xuất để đáp ứng tiêu chí quy định Nghị định Tuy nhiên, lâu dài, sản phẩm, hàng hoá Việt Nam sản xuất Việt Nam bảo vệ gia tăng uy tín đối với người tiêu dùng nước, loại bỏ hàng cạnh tranh không rõ nguồn gốc, chất lượng Đồng thời, quan quản lý nhà nước có sở để kiểm tra, giám sát hàng hóa lưu thơng nước, góp phần tạo mơi trường kinh doanh minh bạch, ổn định - Tác động xã hội: bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, gia tăng niềm tin người tiêu dùng đối với hàng hoá sản xuất Việt Nam - Tác động giới sách: khơng có tác động giới - Tác động thủ tục hành chính: sách khơng tạo thủ tục hành mới cho thương nhân chịu tác động - Tác động hệ thống pháp luật: hệ thống pháp luật bị ảnh hưởng ban hành văn mới có liên quan Tuy nhiên, việc áp dụng sách đảm bảo tính hợp hiến tuân theo chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Đồng thời, giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật xác định xuất xứ đối với hàng hóa sản xuất Việt Nam e) Kiến nghị giải pháp lựa chọn: Nhằm giúp quan quản lý nhà nước cộng đồng doanh nghiệp xác định xuất xứ hàng hóa sản xuất Việt Nam cách có cứ, minh bạch, phù hợp với pháp luật hành (quy định ghi nhãn Nghị định số 43/2017/NĐ-CP), việc quy định tiêu chí xác định sản phẩm, hàng hóa Việt Nam sản xuất Việt Nam cần thiết theo giải pháp nêu trên, thẩm quyền ban hành sách Chính phủ 2.2 Chính sách 2: quy định cách thể cách thể sản phẩm, hàng hóa Việt Nam sản xuất Việt Nam a) Xác định vấn đề bất cập Về sở pháp lý: Khoản Điều 15 Nghị định số 43/2017/NĐ-CP quy định “Cách ghi xuất xứ hàng hóa quy định sau: Ghi cụm từ “sản xuất tại” “chế tạo tại”, “nước sản xuất”, “xuất xứ” “sản xuất bởi” kèm tên nước vùng lãnh thổ sản xuất hàng hóa đó.” Tình hình thực tiễn: Sự hình thành chuỗi cung ứng bối cảnh tồn cầu hóa, có thể nhiều nước tham gia sản xuất sản phẩm, tạo thay đổi cách ghi xuất xứ, nguồn gốc hàng hóa Bên cạnh cách ghi truyền thống “Sản phẩm của…” “Sản xuất tại…”, xuất cách ghi khác thể xác nguồn gốc sản phẩm “lắp ráp (quốc gia, vùng lãnh thổ)” hay “chế tạo bởi (tên cơng ty, tập đồn)”, Trong đó, Nghị định số 43/2017/NĐ-CP lại không cho phép cách ghi nhãn b) Mục tiêu giải vấn đề - Hoàn thiện quy định pháp luật ghi nhãn hàng hóa, giúp việc thể hàng hóa Việt Nam sản xuất Việt Nam có cứ, phù hợp pháp luật hành - Khuyến khích, hỗ trợ nhà sản xuất nước mở rộng phát triển phương thức sản xuất mới theo thông lệ quốc tế mà đảm bảo việc thể xuất xứ, nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa để phục vụ cho hoạt động thương mại nước c) Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề (i) Giải pháp 1: giữ nguyên quy định hành, không mở rộng quy định cách thể theo thông lệ quốc tế mới (ii) Giải pháp 2: dự thảo Nghị định “Sản xuất Việt Nam” quy định cách thể nguồn gốc, xuất xứ bao bì sản phẩm, hàng hố Quy định áp dụng đồng thời với quy định ghi nhãn Nghị định số 43/2017/NĐ-CP d) Đánh giá tác động giải pháp (i) Giải pháp 1: - Tác động kinh tế: khơng phát sinh chi phí cho việc in ấn lại nhãn sản phẩm, hàng hóa, phương án lại hạn chế việc thể xuất xứ công đoạn gia công chế biến đối với sản phẩm sản xuất Việt Nam Do vậy, có thể gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động thương mại đầu tư thị trường nước - Tác động xã hội: không thay đổi so với quy định hành - Tác động vấn đề giới: khơng có tác động giới - Tác động thủ tục hành chính: khơng có tác động thủ tục hành - Tác động hệ thống pháp luật: khơng có thay đởi quy định hành nên khơng có tác động tới hệ thống pháp luật Tuy nhiên, quy định ghi nhãn chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp việc thể nguồn gốc, xuất xứ theo thông lệ quốc tế mới (ii) Giải pháp 2: - Tác động kinh tế: với việc quy định mở rộng phương thức thể hàng hóa sản xuất Việt Nam theo thơng lệ quốc tế mới tạo động lực doanh nghiệp đầu tư dây chuyền sản xuất, mở rộng sản xuất nguyên liệu, mang đến tác động tích cực cho hoạt động thương mại nước Về chi phí, quy định Nghị định khơng làm phát sinh thêm chi phí in ấn nhãn cho sản phẩm, hàng hóa nhãn hàng hóa yêu cầu bắt buộc thực theo quy định Nghị định số 43/2017/NĐ-CP Tuy nhiên, thay đổi cách ghi nhãn nguồn gốc, xuất xứ bao bì sản phẩm, hàng hố yêu cầu số doanh nghiệp thay đổi lại nội dung nhãn mác, bao bì mình, phát sinh thêm chi phí cho việc in ấn thay nhãn mác, bao bì cho sản phẩm Vấn đề có thể khắc phục thơng qua truyền thơng mạnh mẽ sâu rộng để doanh nghiệp biết chinh sách Nghị định Đồng thời thời điểm hiệu lực Nghị định cân nhắc hợp lý, sở tham vấn cộng đồng doanh nghiệp - Tác động xã hội: việc thể xác hàng hóa sản xuất Việt Nam theo cơng đoạn, gia cơng chế biến hàng hóa giúp người tiêu dùng yên tâm lựa chọn sản phẩm, hàng hóa với niềm tin mong đợi họ - Tác động giới sách: khơng có tác động giới - Tác động thủ tục hành chính: khơng có tác động thủ tục hành - Tác động hệ thống pháp luật: Phù hợp bổ sung cho văn pháp luật hành (Nghị định số 43/2017/NĐ-CP) e) Kiến nghị giải pháp lựa chọn Nhằm tạo môi trường kinh doanh, thương mại nước lành mạnh, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật ghi nhãn hàng hóa lưu thơng nước, việc quy định nguồn gốc, xuất xứ Việt Nam bao bì sản phẩm, hàng hố cần thiết theo giải pháp nêu trên, thẩm quyền ban hành sách Chính phủ IV GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ Sau Nghị định “Sản xuất Việt Nam” ban hành: - Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, quan liên quan tổ chức thực Nghị định theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật việc tổ chức thực - Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đồn thể trị - xã hội Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm giám sát việc thực Nghị định V KẾT LUẬN CHUNG Bản báo cáo đánh giá sơ tác động việc xây dựng Nghị định quy định cách xác định sản phẩm, hàng hoá Việt Nam sản xuất Việt Nam trình bày rõ vấn đề ưu tiên, mục tiêu xử lý vấn đề, giải pháp có thể lựa chọn thực đánh giá giải pháp Kết việc đánh giá tác động sách đề xuất phân tích trình bày theo phương án lựa chọn quy định dự thảo Nghị định “Sản xuất Việt Nam”, điều khơng có nghĩa vấn đề đánh giá khơng có mối liên hệ với Trên thực tế, giải pháp lựa lựa chọn dựa giải thiết lựa chọn giải pháp tốt cho vấn đề khác Dự thảo Nghị định “Sản xuất Việt Nam đề xuất sách đặc thù quản lý xuất xứ hàng hóa lưu thơng nước, ban hành có tác động tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội đất nước./ ... nước Tính từ thời điểm dự thảo văn “Sản xuất Việt Nam” ở dạng Thông tư Bộ Công Thương xin ý kiến rộng rãi vào tháng năm 2019, Bộ Công Thương nhận nhiều câu hỏi doanh nghiệp sản xuất nước (như... thẩm quyền ban hành sách Chính phủ IV GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ Sau Nghị định “Sản xuất Việt Nam” ban hành: - Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, quan liên quan tổ chức thực Nghị định... Chính phủ năm 2021, giao Bộ Cơng Thương xây dựng Nghị định quy định cách xác định sản phẩm, hàng hoá Việt Nam sản xuất Việt Nam (sau gọi Nghị định “Sản xuất Việt Nam”), Bộ Công Thương xây dựng