1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhân Tướng Học

439 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhân Tướng Học NHÂN TƯỚNG HỌC LỜI MỞ ĐẦU QUYỂN I PHẦN I CÁC NÉT TƯỚNG TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC CHƯƠNG I TỔNG QUÁT VỀ KHUÔN MẶT I TAM ĐÌNH 1 Vị trí của Tam Đình 2 Ý nghĩa của Tam Đình II NGŨ NHẠC 1 Vị trí[.]

NHÂN TƯỚNG HỌC LỜI MỞ ĐẦU QUYỂN I PHẦN I CÁC NÉT TƯỚNG TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC CHƯƠNG I TỔNG QT VỀ KHN MẶT I TAM ĐÌNH Vị trí Tam Đình Ý nghĩa Tam Đình II NGŨ NHẠC Vị trí Ngũ Nhạc Điều kiện đắc dụng Ngũ Nhạc Những yếu tố bù trừ Sự khuyết hãm Ngũ Nhạc III TỨ ĐẬU Vị trí Tứ Đậu Điều kiện tối hảo Tứ Đậu IV LỤC PHỦ V NGŨ QUAN Vị trí Ngũ Quan Điều kiện tối hảo Ngũ Quan VI 13 BỘ VỊ QUAN TRỌNG VII Ý NGHĨA CỦA TỪNG BỘ VỊ Thiên Trung Thiên Đình Tư Khơng Trung Chính Ấn Đường Sơn Căn Niên Thượng Thọ Thượng Chuần Đầu 10 Nhân Trung 11 Thủy Tinh 12 Thừa Tương 13 Địa Các VIII 12 CUNG TRONG TƯỚNG HỌC CUNG MẠNG (h9/1) CUNG QUAN LỘC (h.9/2) CUNG TÀI BẠCH CUNG ĐIỀN TRẠCH CUNG HUYNH ĐỆ CUNG TỬ TỨC (h.9/3) CUNG NÔ BỘC (h.9/4) CUNG THÊ THIẾP (h.9/5) CUNG TẬT ÁCH (h.9/6) 10 CUNG THIÊN DI (h.9/7) 11 CUNG PHÚC ĐỨC 12 CUNG TƯỚNG MẠO IX TRÁN ĐẠI CƯƠNG CÁC DẠNG THỨC CỦA TRÁN 2.1 Trán rộng 2.2 Trán cao 2.3 Trán vuông 2.4 Trán có góc trịn 2.5 Trán gồ (lồi) 2.6 Trán tròn (h.16) 2.7 Trán lẹm (h1.7, h.18) Ý NGHĨA VẬN MỆNH CỦA TRÁN CÁC VẰN TRÁN CHƯƠNG II LÔNG MÀY I TỔNG QUÁT VỀ LÔNG MÀY a Các đặc tính Lơng Mày b Các đặc thái Lơng Mày II CÁC Ý NGHĨA CỦA LƠNG MÀY a) Tương quan Lơng Mày cá tính Thơng minh tổng quát 2.Thông minh, đa tài khéo léo Thơng minh hiền hịa Cứng cỏi, ngoan cố, ngu độn Cô độc, giao Hào sáng phóng khống Mềm mỏng, nhu thuận Tham lam, dâm dật Tàn nhẫn, háo sắt b) Tương quan Lơng Mày phú q, bần tiện III CÁC LOẠI LƠNG MÀY ĐIỂN HÌNH CHƯƠNG III MẮT I TỔNG QUÁT VỀ MẮT II CÁC Ý NGHĨA CỦA MẮT III CÁC LOẠI MẮT ĐIỂN HÌNH CHƯƠNG IV MŨI VÀ LƯỠNG QUYỀN A MŨI I TỔNG QUÁT VỀ MŨI II CÁC Ý NGHĨA CỦA MŨI III CÁC LOẠI MŨI ĐIỂN HÌNH TRONG TƯỚNG HỌC B LƯỠNG QUYỀN I TỔNG QUÁT VỀ LƯỠNG QUYỀN C- PHỤ LUẬN VỀ MŨI VÀ LƯỠNG QUYỀN CHƯƠNG V MƠI MIỆNG VÀ KHU VỰC HẠ ĐÌNH A MIỆNG VÀ MÔI I ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI MIỆNG II CÁC Ý NGHĨA CỦA MÔI VÀ MIỆNG III CÁC LOẠI MIỆNG ĐIỂN HÌNH TRONG TƯỚNG HỌC B KHU VỰC HẠ ĐÌNH I PHÁP LỆNH II NHÂN TRUNG III CẰM IV MANG TAI CHƯƠNG VI TAI I TỔNG QUÁT VỀ TAI II Ý NGHĨA CỦA TAI III CÁC LOẠI TAI ĐIỂN HÌNH PHẦN II CÁC LOẠI TƯỚNG CHƯƠNG I LOẠI TƯỚNG CHÍNH THƯỜNG I LỐI PHÂN LOẠI CỔ ĐIỂN THƠNG DỤNG II LỐI PHÂN LOẠI CỦA VƯƠNG VĂN KHIẾT III PHÂN LOẠI THEO 12 CHI CHƯƠNG II LOẠI TƯỚNG BIẾN CÁCH I KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT CHƯƠNG III NHỮNG TƯỚNG CÁCH ĐẶC BIỆT I NGŨ TRƯỜNG II NGŨ ĐOẢN III NGŨ HỢP IV NGŨ LỘ: V NGŨ TÚ VI LỤC ĐẠI VII LỤC TIỂU CHƯƠNG IV ÂM THANH, RÂU TÓC VÀ NỐT RUỒI VÀ ĐỘNG TÁC I NHỮNG NÉT TƯỚNG ÂM THANH II NHỮNG NÉT TƯỚNG TÓC VÀ RÂU III NHỮNG NÉT TƯỚNG NỐT RUỒI IV NHỮNG NÉT TƯỚNG ĐỘNG TÁC V NHỮNG NÉT TƯỚNG TRÊN THÂN MÌNH VI – NHỮNG NÉT TƯỚNG CHÂN TAY QUYỂN II - LÝ TƯỚNG VÀ PHÁP TƯỚNG CHƯƠNG I NGUYÊN TẮC THANH TRỌC I THỬ PHÁT HỌA HAI Ý NIỆM THANH VÀ TRỌC II TƯƠNG QUAN THANH TRỌC III THẨM ĐỊNH Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN THANH TRỌC IV SỰ ỨNG DỤNG CỦA NGUYÊN TẮC THANH TRỌC TRONG TƯỚNG HỌC CHƯƠNG II NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG TƯỚNG HỌC I ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG VŨ TRỤ QUAN TRUNG HOA II ỨNG DỤNG CỦA ÂM DƯƠNG TRONG TƯỚNG HỌC: IV KHÁI LUẬN VỀ NGŨ HÀNH HÌNH TƯỚNG: V TỔNG LUẬN PHÉP TƯƠNG HỢP NGŨ HÀNH ÁP DỤNG VÀO NHÂN TƯỚNG HỌC: CHƯƠNG III THẦN, KHÍ, SẮC VÀ KHÍ PHÁCH ĐẠI CƯƠNG VỀ THẦN KHÍ SẮC THẦN NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THẦN KHÍ I PHÁC HỌA Ý NIỆM KHÍ II VAI TRÒ CỦA ÂM THANH TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU KHÍ: III PHÂN LOẠI KHÍ: IV TƯƠNG QUAN GIỮA KHÍ VÀ SẮC SẮC I Ý NIỆM SẮC TRONG TƯỚNG HỌC Á ĐÔNG II CÁC LOẠI SẮC TRONG TƯỚNG HỌC: III TƯƠNG QUAN GIỮA SẮC VÀ CON NGƯỜI KHÍ PHÁCH I QUAN NIỆM CỦA TƯỚNG HỌC Á ĐƠNG VỀ KHÍ PHÁCH II THỬ PHÁC HỌA Ý NIỆM KHÍ PHÁCH III KHẢO LUẬN VỀ CÁC THÀNH TỐ CỦA KHÍ PHÁCH CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP XEM TƯỚNG I NHỮNG NGUYÊN TẮC CĂN BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP XEM TƯỚNG II CÁC TƯỚNG PHÁI III KỸ THUẬT XEM TƯỚNG THEO TIÊU CHUẨN THỜI GIAN CHƯƠNG V ỨNG DỤNG NHÂN TƯỚNG HỌC I ỨNG DỤNG NHÂN TƯỚNG HỌC VÀO VIỆC XỬ THẾ A Quan sát cá tính hữu B Quán sát cá tính người giúp việc: C Quan sát cá tính người II ỨNG DỤNG NHÂN TƯỚNG HỌC VÀO VIỆC TIÊN LIỆU VẬN MẠNG A, PHÁT ĐẠT B PHÁ BẠI: C THỌ YỂU CHƯƠNG VI TƯỚNG PHỤ NỮ I NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT II NHỮNG TƯỚNG CÁCH PHỤ NỮ III PHỤ LUẬN VỀ TƯỚNG PHỤ NỮ THAY LỜI KẾT NHÂN TƯỚNG HỌC Tướng tuỳ tâm sinh - Tướng tuỳ tâm diệt Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội Việt Nam nay, xem tướng học tướng tượng văn hóa phổ cập Thu hút số tín đồ vơ đơng đảo hầu hết giai cấp Số người hành nghề, tài tử chun nghiệp khơng phải Số người xem lại đơng Nhưng, lại có người khảo cứu thâm sâu ngành tướng pháp Cho nên ngành cịn bị dư luận xem mơn học huyền bí Ngộ nhận có phần người hành nghề, mục đích quảng cáo, huyền bí hóa khoa bói tốn, phần khác sách có chưa diễn xuất quan niệm nhân tảng thực nghiệm tướng học Tác phẩm tướng học nước ta vừa ỏi, vừa đơn sơ, lại mang nặng tính cách hoang đường, thiên phần thực hành, nặng giai thọai mà bỏ phần lý thuyết băn bản, không xây dựng học thuyết vững chãi cho khoa nhân tướng Ngay từ buổi sơ khai, khoa môn nhân văn, bao trùm lãnh vực vơ phong phú, có tảng nhân phương pháp thực nghiệm rõ rệt Thật vậy, nhân tướng học Á đông tổng hợp tất môn tâm lý học Tây Phương vào mối Tâm lý học Tây Phương khảo sát người qua nhiều chuyên khoa riêng rẽ Có học phái chuyên khảo ý thức tiềm thức, có học phái nghiên cứu tính tình, có học phái chuyên khảo tác phong Sự tồn song song chuyên khoa cho thấy nhân học Tây Phương phân tích người nhiều tổng hợp người Một khảo hướng không tránh khuyết điểm phiến diện Khoa tướng Á-Đông nhập chung lãnh vực nhân học làm Những nét tướng khoa nhân học Á-Đông đồng thời mang ý nghĩa tính tình lẫn tác phong Nhưng, tướng học Á-Đơng khơng dừng chân Khoa cịn đào sâu địa hạt phú quý, bệnh tật, thọ yểu, sinh kế, nghề nghiệp Ngồi người, Đơng Phương cịn nghiên cứu đời người Mặt khác, tướng học Á đơng cịn tìm hiểu, qua nét tướng cá nhân, chi tiết liên quan đến người khác có liên hệ mật thiết với mình: cha mẹ, vợ chồng, anh em, cái, bạn bè Sau cùng, giải đốn tướng học Á Đơng cịn rộng rãi táo bạo hẳn khoa tâm lý Tây Phương Từ nội tâm liên hệ người, khoa tướng Á Đơng tiên đốn ln vận mạng, dám khẳng định thành bại, thịnh suy, xét khứ lẫn tương lai không dừng lại giai đọan Về mặt quan niệm, tướng học Á Đông thần bí Khoa lúc hướng người đời người làm đối tượng quan sát Sự quan sát đặt tảng nét tướng người Tính tình vận số khám phá không suy diễn từ thần linh hay từ ý niệm trừu tượng Đó quan niệm hoàn toàn nhân Quan niệm dựa định đề là: có bên phải biểu lộ bên ngồi Vì thấm nhuần tinh thần nhân bản, khuynh hướng tướng học Á Đông coi trọng phần nhân định: tâm người định tương lai người Thuật xem tướng thu gọn vào thuật xem tâm Nhân tướng học nhân tâm học Nguyên tắc đạo diễn tả qua châm ngôn sau đây: "Tướng tùy tâm sinh, tướng tùy tâm diệt" Vốn coi nội tâm chân tướng, phần tướng hình hài yếu tố bề ngòai hướng dẫn người xem vào bề sâu tâm hồn Và khám phá thể thâm sâu người đạt mục đích Tây Phương Đây quy tắc nhất, bất di bất dịch việc học tướng việc xem tướng Theo quan niệm Á Đông, người sinh vật, ln ln biến đổi, nét tướng biến chuyển theo tâm hồn Quan niệm thực tiễn phù hợp với dịch lý vạn vật Đây ý niệm nhân tướng học Á-Đông Khoa này, kỳ thủy xuất phát từ Kinh Dịch tức sách khảo cứu quy luật biến hóa vạn vật người Nói phương pháp, nhân tướng học áp dụng lối quan sát trực tiếp người tức dựa vào kiện thực cụ thể khơng vào hệ luận huyền bí trừu tượng Những kết luận tướng cách cá nhân rút tỉa từ hình dáng khn mặt, từ đặc điểm thể, từ màu Sắc nước da, từ đặc tính mục quang, phong thái đứng, nằm, ngồi, cười, nói, ăn ngủ Âm thanh, Âm lượng… Những kết luận suy diễn theo lối quy nạp Người ta tìm nét tướng giống người đồng cách để thiết lập định tắc cho ý nghĩa hình hài, vị, tác phong Nói thế, có nghĩa khoa tướng Đông Phương biết sử dụng phương pháp thống kê vơ rộng rãi, tìm hiểu định giá nét tướng quan sát nhiều trường hợp tương tự, qua nhiều hệ khác Đây thật phương pháp nhân học dựa vào trường hợp điển hình, khơng chịu tách rời thực tế Sau cùng, nhân tướng học xếp lọai tướng người, khoa khơng xem lọai khn mẫu cố định Những mẫu người đặc biệt sinh động, mẫu người SỐNG, biến thái qua thời gian, biểu lộ qua nét thần, nét Khí, nét Sắc thay đổi thời kỳ Tùy đặc điểm thần Khí Sắc biến thiên đó, người ta xét đến biến cố, đến vận mệnh Cho nên khoa tướng số Á-đơng có phần tĩnh hình hài, vị, có phần động thần Khí Sắc Những ngọai biểu thần Khí Sắc qua thời gian có định tắc riêng, suy diễn từ việc quan sát, từ thực nghiệm, từ thống kê, từ lối quy nạp Tóm lại, nhân tướng học Á-Đông môn nhân văn, từ người mà ra, người mà có nhằm phục vụ cho người từ việc "tri kỉ, tri bỉ" Tiếc rằng, nay, tảng nhân tinh thần thực nghiệm chẳng cịn người hiểu biết khai triển khiến cho tinh hoa giá trị khoa bị phai nhạt dần Cuốn sách biên soạn với hoài bão phục hồi tinh hoa tướng học giá trị tướng pháp Tác giả: HY TRƯƠNG QUYỂN THƯỢNG Chương thứ PHẦN THỨ NHẤT CÁC NÉT TƯỚNG TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC TỔNG QT VỀ KHN MẶT Ngun tắc coi tướng khn mặt trước tiên phải quan sát cách tổng quát để có ý niệm sơ khởi cân xứng chung hình thể sau sau vào chi tiết nét tướng khác nhỏ Thông thường, người ta thường gặp danh xưng tổng quát sau đề cập đến tướng khuôn mặt - Tam Đình - Ngũ Nhạc - Lục Phủ - Tứ Đậu - Ngũ Quan Quan sát Tam Đình, Ngũ Nhạc, Lục Phủ ta biết cách khái qt phối trí khn mặt có cân xứng, thích đáng hay khơng Tứ Đậu, Ngũ Quan giúp ta biết rõ nét tướng lồng khung cảnh chung khn mặt Sau muốn chi tiết ta thêm vào nét tướng để phân qua trọng (tất nét nói gọi vị trọng yếu) Muốn biết biến cố xảy cho đời cá nhân liên quan đến nhiều lĩnh vực sinh hoạt: tật bệnh, tài lộc, anh em, vợ con… ta dựa vào số vị (hoặc riêng rẽ, liên kết số vị) đặc biệt gọi riêng cung Vì Ngũ Quan có vai trị trọng yếu tướng học, nên sau khảo sát sơ lược, ta cần sau vào chi tiết đặc thù, nên phần tách thành chương riêng Do chương đặc trọng tâm vào việc giới thiệu tổng qt tồn thể khn mặt xun qua mục sau đây: I TAM ĐÌNH 1- Vị trí Tam Đình: Tướng học Á Đơng chia khn mặt thành phần: Thượng Đình, Trung ... XEM TƯỚNG I NHỮNG NGUYÊN TẮC CĂN BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP XEM TƯỚNG II CÁC TƯỚNG PHÁI III KỸ THUẬT XEM TƯỚNG THEO TIÊU CHUẨN THỜI GIAN CHƯƠNG V ỨNG DỤNG NHÂN TƯỚNG HỌC I ỨNG DỤNG NHÂN TƯỚNG HỌC... nhuần tinh thần nhân bản, khuynh hướng tướng học Á Đông coi trọng phần nhân định: tâm người định tương lai người Thuật xem tướng thu gọn vào thuật xem tâm Nhân tướng học nhân tâm học Nguyên tắc... thấy nhân học Tây Phương phân tích người nhiều tổng hợp người Một khảo hướng không tránh khuyết điểm phiến diện Khoa tướng Á-Đông nhập chung lãnh vực nhân học làm Những nét tướng khoa nhân học

Ngày đăng: 25/11/2022, 22:01

Xem thêm:

w