1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đáp án đề thi đại học môn hóa năm 2003 khối b

6 808 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 400,53 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2003 ĐáP áN THANG ĐIểM đề THI CHíNH THứC Môn thi: Hóa học Khối B NộI DUNG ĐIểM Câu 1 1. (1,0 điểm) a) Xác định kim loại A, B: Gọi số proton, nơtron, electron trong các nguyên tử A, B tơng ứng là: P A , N A , E A và P B , N B , E B . Trong nguyên tử: P A = E A ; P B = E B . Ta có các phơng trình sau: 2 (P A + P B ) + (N A + N B ) = 142 (1) 2 (P A + P B ) - (N A + N B ) = 42 (2) 2 P B - 2 P A = 12 (3) Giải hệ các phơng trình trên đợc: P A = 20 ; P B = 26 Suy ra số hiệu nguyên tử: Z A = 20 ; Z B = 26 Vậy: A là Ca ; B là Fe b) Phơng trình phản ứng điều chế: Ca từ CaCO 3 CaCO 3 + 2 HCl = CaCl 2 + H 2 O + CO 2 CaCl 2 = Ca + Cl 2 Fe từ một oxit của sắt (thí dụ: Fe 3 O 4 ) Fe 3 O 4 + 4 CO = 3 Fe + 4 CO 2 2. (0,5 điểm) Nhận biết 4 chất rắn: Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Al. * Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nớc: Chất rắn nào tan là Na 2 O Na 2 O + 2 H 2 O = 2 NaOH * Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dung dịch NaOH thu đợc ở trên: Chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al 2 Al + 2 NaOH + 2 H 2 O = 2 NaAlO 2 + 3 H 2 Chất nào chỉ tan là Al 2 O 3 Al 2 O 3 + 2 NaOH = 2 NaAlO 2 + H 2 O Chất nào không tan là Fe 2 O 3 . Câu 2: 1. (1,0 điểm) * Cho hỗn hợp FeS 2 , FeCO 3 vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng: FeS 2 + 18 HNO 3 = Fe(NO 3 ) 3 + 2 H 2 SO 4 + 15 NO 2 + 7 H 2 O hoặc 2 FeS 2 + 30 HNO 3 = Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 + 30 NO 2 + 14 H 2 O FeS 2 + 14 H + + 15 NO 3 - = Fe 3+ + 2 SO 4 2 - + 15 NO 2 + 7 H 2 O 1,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 điểm 0,25 đpnc t o t O t O t O 1 NộI DUNG ĐIểM FeCO 3 + 4 HNO 3 = Fe(NO 3 ) 3 + CO 2 + NO 2 + 2 H 2 O FeCO 3 + 4 H + + NO 3 - = Fe 3+ + CO 2 + NO 2 + 2 H 2 O Trong dung dịch A có Fe(NO 3 ) 3 , H 2 SO 4 hoặc Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 SO 4 Thêm dung dịch BaCl 2 vào dung dịch A: BaCl 2 + H 2 SO 4 = 2 HCl + BaSO 4 hoặc thêm phản ứng : 3 BaCl 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 = 2 FeCl 3 + 3 BaSO 4 Ba 2+ + SO 4 2- = BaSO 4 * Cho hỗn hợp khí B (NO 2 , CO 2 ) vào dung dịch NaOH d : 2 NO 2 + 2 NaOH = NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 2 NO 2 + 2OH - = NO 3 - + NO 2 - + H 2 O CO 2 + 2 NaOH = Na 2 CO 3 + H 2 O CO 2 + 2 OH - = CO 3 2 - + H 2 O 2. (0,5 điểm) Xác định a và m: n HCl = 0,2. 0,1 = 0,02 mol n = 0,2. 0,05 = 0,01 mol HCl = H + + Cl 0,02 0,02 H 2 SO 4 = 2 H + + SO 4 2- 0,01 0.02 0,01 n = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol n = 0,3 a (mol) Ba(OH) 2 = Ba 2+ + 2 OH 0,3 a 0,3 a 0,6 a Khi trộn dung dịch (H + , Cl - , SO 4 2- ) với dung dịch (Ba 2+ , OH - ), xảy ra các phản ứng: H + + OH - = H 2 O (1) Ba 2+ + SO 4 2- = BaSO 4 (2) Dung dịch sau khi trộn có pH = 13 [H + ] = 10 -13 M [OH - ] = 10 -14 : 10 -13 = 10 -1 M n = 0,5. 0,1 = 0,05 mol Theo (1): n = n = 0,04 mol Ta có: n = n + n 0,6 a = 0 ,04 + 0,05 a = 0,15 mol/ lit Vì n = 0,3 a = 0,3. 0,15 = 0,045 > 0,01 (n ) nên theo (2): n = n = 0,01 mol Khối lợng BaSO 4 kết tủa: m = 0,01. 233 = 2,33 gam 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 H 2 SO 4 H + Ba(OH) 2 OH - d OH - phản ứng (1) H + OH - phản ứng (1) OH - ban đầu OH - d Ba 2 + tron g dd Ba(OH) 2 SO 4 2 - trong dd H 2 SO 4 SO 4 2 - BaSO 4 2 NộI DUNG ĐIểM Câu 3: 1. (0,75 điểm) Hợp chất A (C 7 H 8 ) tác dụng với Ag 2 O trong dung dịch amoniac, đó là hiđrocacbon có liên kết ba ở đầu mạch có dạng R(C CH) x 2 R(CCH) x + x Ag 2 O 2 R(C CAg) x + x H 2 O M R + 25x M R + 132x M B M A = (M R + 132x) - (M R + 25x) = 107 x = 214 x = 2 Vậy A có dạng: HC C C 3 H 6 C CH Các công thức cấu tạo có thể có của A: CH C CH 2 CH 2 CH 2 C CH CH C CH CH 2 C CH CH 3 CH 3 CH C C - C CH CH C CH C CH CH 3 CH 2 CH 3 2. (0,75 điểm) a) A có công thức phân tử CH 2 O 2 , chỉ có công thức cấu tạo là HCOOH, axit fomic, suy ra B và C cũng là axit . B có công thức cấu tạo là CH 3 COOH, axit axetic. C có công thức cấu tạo là CH 2 = CH COOH, axit acrylic. b) Tính khối lợng CH 3 COOH trong dung dịch : 1 lít rợu etylic 9,2 o có 92 ml C 2 H 5 OH. n = (92. 0,8) : 46 = 1,6 (mol) C 2 H 5 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O Khối lợng CH 3 COOH = 1,6 . 60 . 80 / 100 = 76,8 ( gam ) Câu 4 : 1. (1, 0 điểm) 1) 2 CH 4 C 2 H 2 + 3 H 2 (A) (B) 2) C 2 H 2 + H 2 C 2 H 4 (X) (C) 3) C 2 H 2 + H 2 O CH 3 CHO (Y) (D) 4) CH 3 CHO + H 2 C 2 H 5 OH (E) 5) C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 5 OH 6) 2 C 2 H 5 OH CH 2 = CH CH = CH 2 + H 2 + 2 H 2 O (F) 7) n CH 2 = CH CH = CH 2 ( CH 2 CH = CH CH 2 ) n (G) 8) C 2 H 5 OH CH 2 = CH 2 + H 2 O 9) n CH 2 = CH 2 ( CH 2 CH 2 ) n (H) 1,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 dd NH 3 , t o C 2 H 5 OH men g iấm 1500 o C Pd Ni , t o H 2 SO 4 loãn g xt , t o Na H 2 SO 4 đ , 170 O C xt, t o , p H g SO 4 , t o 3 NộI DUNG ĐIểM 2. (0,5 điểm) Các phơng trình chuyển hóa : 1) 3 C 2 H 2 C 6 H 6 2) C 6 H 6 + Cl 2 C 6 H 5 Cl + HCl 3) C 6 H 5 Cl + NaOH, đặc C 6 H 5 OH + NaCl + 3 HNO 3 , đặc H 2 SO 4 đặc, t o + 3 H 2 O OH 4) NO 2 NO 2 OH O 2 N Câu 5: 1. ( 1,25 điểm) Tính % khối lợng các kim loại trong X: Các phản ứng xảy ra ở mỗi phần: * Phần I: Ba + 2H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 (1) 2 Al + Ba(OH) 2 + 2 H 2 O = Ba(AlO 2 ) 2 + 3 H 2 (2) n = 0,896 : 22,4 = 0,04 ( mol) * Phần II : Ba + 2 H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 (3) 2 Al + Ba(OH) 2 + 2 H 2 O = Ba(AlO 2 ) 2 + 3 H 2 (4) 2 Al + 2 NaOH + 2 H 2 O = 2 NaAlO 2 + 3 H 2 (5) n = 1,568 : 22,4 = 0,07 ( mol) * Phần III : Ba + 2 HCl = BaCl 2 + H 2 (6) 2 Al + 6 HCl = 2 AlCl 3 + 3 H 2 (7) Fe + 2 HCl = FeCl 2 + H 2 (8) n = 2,24 : 22,4 = 0,1 ( mol ) ở phần II dung dịch NaOH d nên Al phản ứng hết. ở phần I, do số mol H 2 thu đợc nhỏ hơn ở phần II, suy ra Al còn d và Ba(OH) 2 phản ứng hết. Đặt số mol của Ba , Al , Fe trong mỗi phần tơng ứng là x , y , z . Ta có số mol H 2 thu đợc ở : Phần I : x + 3x = 0,04 (a) Phần II : x + 1,5y = 0,07 (b) Phần III : x + 1,5y + z = 0,1 (c) Giải 3 phơng trình trên đợc : x = 0,01 mol ; y = 0,04 mol ; z = 0,03 mol Khối lợng mỗi phần: (0,01 . 137) + (0,04 . 27) + (0,03 . 56) = 4,13 (gam) Phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X : % Ba = (1,37 : 4,13 ) .100 = 33,17 (%) % Al = (1,08 : 4,13 ). 100 = 26,15 (%) % Fe = 100 (33,17 + 26,15) = 40,68 (%) 0,25 0,25 2 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 H 2 (phần III) H 2 (phần II) H 2 (phần I) t o cao , p cao Fe C , 600 O C 4 NộI DUNG ĐIểM 2. (0,75 điểm) Tính thể tích dung dịch HCl: Dung dịch Ychứa các chất: Ba(AlO 2 ) 2 , NaAlO 2 , NaOH d, Ba(OH) 2 d, do đó chứa các ion Ba 2+ , Na + , AlO 2 - , OH - . Theo các phản ứng (4) và (5) : n = n = n = 0,04 (mol) n = n + n - n = 0,05.1 + 0,02 - 0,04 = 0,03 (mol) Khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch Y, xảy ra các phản ứng : OH - + H + = H 2 O (9) AlO 2 - + H + + H 2 O = Al( OH) 3 (10) Nếu HCl d , còn có phản ứng: Al(OH) 3 + 3H + = Al 3+ + 3H 2 O (11) a) Để thu đợc kết tủa lớn nhất thì dung dịch HCl thêm vào phải vừa đủ, để phản ứng hết với OH và AlO 2 theo phản ứng (9) và (10): n = n = 0,03 + 0,04 = 0,07 (mol) Thể tích dung dịch HCl 1M = 0,07 : 1 = 0,07 (lít) hay 70 (ml) b) Để thu đợc 1,56gam kết tủa hay 1,56: 78 = 0,02 (mol) Al(OH) 3 có 2 trờng hợp: * HCl thêm vào chỉ đủ để thu đợc 0,02 mol Al(OH) 3 . Theo các phản ứng (9) và (10) : n = n = 0,03 + 0,02 = 0,05 (mol) Thể tích dung dịch HCl 1M = 0,05 : 1 = 0,05 (lít) hay 50 (ml) * HCl thêm vào nhiều hơn lợng cần thiết để thu đợc lợng kết tủa lớn nhất, khi đó Al(OH) 3 bị tan một phần theo phản ứng (11) và còn lại 0,02 mol. Theo các phản ứng (9) (10) và (11) : n = n = 0,07 + 3. (0,04 0,02) = 0,13 (mol) Thể tích dung dịch HCl 1M = 0,13 : 1 = 0,13 (lít) hay 130 (ml) . Câu 6: 1. ( 1,5 điểm) Xác định công thức cấu tạo rợu C: Hợp chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch KOH cho rợu C, suy ra A là este đơn chức. Đun nóng rợu C với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C đợc anken, chứng tỏ rợu C là rợu no đơn chức, mạch hở. Oxi hóa rợu C đợc sản phẩm tham gia phản ứng tráng gơng, suy ra C là rợu bậc một. Vậy A có công thức tổng quát là: RCOOCH 2 R. Phản ứng của A với dung dịch KOH : RCOOCH 2 R + KOH RCOOK +RCH 2 OH (1) Phản ứng oxi hóa m gam rợu C : 2 RCH 2 OH + O 2 2 RCHO + 2 H 2 O (2) RCH 2 OH + O 2 RCOOH + H 2 O (3) Hỗn hợp X sau phản ứng (2) và (3) gồm RCHO, RCOOH, H 2 O và RCH 2 OH d, đợc chia làm 3 phần bằng nhau. 0,25 0,25 0,25 2 điểm 0,25 x t x t OH (3) OH ban đầuOH d OH AlO 2 OH phản ứng Al H + H Cl H + H Cl H + H Cl 5 NộI DUNG ĐIểM Đặt số mol rợu C ứng với m/3 (gam) rợu là x, số mol rợu C đã phản ứng chuyển thành anđehit và axit tơng ứng là y và z. Trong 1/3 hỗn hợp X có : RCHO y (mol) RCOOH z (mol) H 2 O (y + z) (mol) RCH 2 OH d (x y z) (mol). * Phần I : RCHO + Ag 2 O RCOOH + 2 Ag (4) y 2y Số mol Ag = 2y = 21,6 : 108 = 0,2 y = 0,1 ( mol ) * Phần II : RCOOH + NaHCO 3 RCOONa + H 2 O + CO 2 (5) z z Số mol CO 2 = z = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol) * Phần III: 2 RCOOH + 2 Na 2 RCOONa + H 2 (6) z z 0,5 z 2 RCH 2 OH + 2 Na 2 RCH 2 ONa + H 2 (7) (x y z) (x y - z) 0,5 (x y z) 2 H 2 O + 2 Na 2 NaOH + H 2 (8) (y + z) (y + z) 0,5 (y + z) Số mol H 2 : 0,5z + 0,5(x - y - z ) + 0,5( y + z ) = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol ) x + z = 0,4 (*) Thay z = 0,1 vào (*) đợc: x = 0,3 (mol) Chất rắn khan thu đợc sau phản ứng ở phần III gồm : 0,1 (mol) RCOONa ; 0,1 (mol) RCH 2 ONa và 0,2 (mol) NaOH. Số gam chất rắn khan : (R+ 67). 0,1 + (R + 53). 0,1 + 40. 0,2 = 25,8 R = 29 R là C 2 H 5 Công thức cấu tạo của rợu C: CH 3 CH 2 CH 2 - OH. 2 . (0,25 điểm) Tính phần trăm số mol C 3 H 7 OH bị oxi hóa : Tổng số mol rợu đã bị oxi hóa: 3(y + z ) = 3 . 0,2 = 0,6 (mol). Số mol C 3 H 7 OH có trong m gam là : 3x = 3 . 0,3 = 0,9 (mol) % số mol C 3 H 7 OH đã bị oxi hóa là: (0,6 : 0,9) .100 = 66,67 (%) 3. ( 0,25 điểm) Xác định công thức cấu tạo của A: Theo (1): n rợu = n KOH phản ứng = n muối = 3x = 0,9 (mol) Số mol KOH d: 0,5. 2,4 0,9 = 0,3 (mol) Chất rắn khan B gồm: 0,9 (mol) RCOOK và 0,3 (mol) KOH d Số gam chất rắn khan B: ( R + 83 ). 0,9 + 56 . 0,3 = 105 R = 15 R là CH 3 Vậy công thức cấu tạo của A là: CH 3 COO CH 2 CH 2 CH 3 Điểm toàn bài : (Ghi chú : Thí sinh có cách làm khác ở các câu, nếu đúng vẫn cho đủ điểm). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 10 điểm dd NH 3 , t 0 6 . B giáo dục và đào tạo kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2003 ĐáP áN THANG ĐIểM đề THI CHíNH THứC Môn thi: Hóa học Khối B NộI DUNG. A, B: Gọi số proton, nơtron, electron trong các nguyên tử A, B tơng ứng là: P A , N A , E A và P B , N B , E B . Trong nguyên tử: P A = E A ; P B

Ngày đăng: 20/03/2014, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN