Bài viết Nghiên cứu thu nhận vị trí - thời gian để định lượng phơi chiếu cá nhân đối với không khí trong nhà hướng đến việc thu nhận lịch sử vị trí theo thời gian cho một nhóm nhân viên bức xạ. Sau đó, lượng phơi chiếu cá nhân đối với I-131 trong không khí được định lượng và đánh giá. Nhóm đối tượng gồm 9 người tham gia sản xuất I-131 tại Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt.
Trần Xuân Hồi 112 NGHIÊN CỨU THU NHẬN VỊ TRÍ - THỜI GIAN ĐỂ ĐỊNH LƯỢNG PHƠI CHIẾU CÁ NHÂN ĐỐI VỚI KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ RESEARCH ON RECORDING THE TIME-LOCATION PATTERNS FOR ESTIMATING THE PERSONAL EXPOSURE TO INDOOR AIR Trần Xuân Hồi Trường Đại học Phú Yên; tranxuanhoi@pyu.edu.vn Tóm tắt - Nghiên cứu hướng đến việc thu nhận lịch sử vị trí theo thời gian cho nhóm nhân viên xạ Sau đó, lượng phơi chiếu cá nhân I-131 khơng khí định lượng đánh giá Nhóm đối tượng gồm người tham gia sản xuất I-131 Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt Thời gian thực thu nhận liệu 12 tháng Một số kết luận rút từ nghiên cứu góp phần việc hạn chế liều cho cá nhân Hơn nữa, phương pháp thực khu vực nhà nơi làm việc để thu thập liệu vị trí - thời gian đánh giá phơi khơng khí nhiễm Tuy nhiên, với số lượng đối tượng nhiều phương pháp tốn thời gian lớn để phân tích số liệu Abstract - The aim of this research is to focus on recording the time-location patterns spent by a radiation worker group in 12 months Then the exposure to I-131 of indoor air is estimated and assesssed individually The object consists of workers involved in a I-131 production line at Dalat Nuclear Research Institute Some important conclusions from this paper have helped to constrain internal dose for the individuals Moreover, the technique used in this research may be applied in the indoor areas for collecting timelocation patterns to support data for the assessment of pollutant air exposure However, this method will take long time to collect data in case of large objects or population-dose research Từ khóa - khơng khí nhà; I-131; liều chiếu trong; phơi chiếu cá nhân; vị trí-thời gian Key words - Indoor air; I-131; internal dose; personal exposure; time-location Giới thiệu Các nhân viên xạ (NVBX) thao tác trực tiếp sản phẩm phóng xạ dễ bay có nguy phơi nhiễm họ hít phải khơng khí có chứa nhân phóng xạ [2, 3, 5, 8, 14] Một nghiên cứu công bố định liều chiếu (LCT) I-131 cho kết rằng, LCT hiệu dụng hàng năm số nhân viên mSv, nhân viên có LCT đạt 7,66 mSv phải theo dõi cá nhân [2] Theo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), số tình cần phải đánh giá lượng phơi nhiễm đối tượng thao tác lượng lớn đồng vị phóng xạ dùng y học, chẳng hạn I-131 [5] Một số phép định liều gián tiếp thường dùng việc định LCT nhân phóng xạ thâm nhập qua đường hơ hấp dựa phép phân tích mẫu khơng khí lấy nơi làm việc kết hợp với thống kê vị trí - thời gian chiếm giữ mà người trải qua [5] Để xây dựng mơ hình đánh giá phơi nhiễm, nguyên lý khớp vị trí mà đối tượng phơi chiếu với nồng độ trung bình theo thời gian nồng độ liên tục khí nhiễm nơi mà họ [7, 10] Việc thu nhận vị trí theo thời gian mà người trải qua, hay gọi lịch sử vị trí - thời gian, gần nhà nghiên cứu sử dụng kết hợp số phép bao gồm sử dụng hệ thống câu hỏi vấn đối tượng, yêu cầu đối tượng ghi chép nhật kí sử dụng tình nguyện viên để đeo thiết bị định vị toàn cầu (GPS) [3, 11, 15, 17] Mơ hình viết nhật kí thường sử dụng cơng cụ hữu ích để xây dựng hồ sơ kết cấu hoạt động - thời gian đối tượng, tức cho biết họ làm đâu tương ứng vào lúc Tuy nhiên, phương pháp có yếu tố hạn chế thông tin thu trường hợp môi trường làm việc nhà Vì thế, mơ hình cho độ tin cậy khơng cao bước xử lí số liệu sau Sự phức tạp độ xác mơ hình đánh giá phơi nhiễm nhà bị hạn chế độ xác nội dung nhật kí [4] Sử dụng phương pháp GPS có khả đưa đến khơng xác xác định vị trí cách khơng mong muốn Hoạt động - thời gian xây dựng sở GPS nghiên cứu kỹ lưỡng, kết độ xác trung bình 7m trường hợp mơi trường thị bình thường [9] Độ xác 7m không phù hợp cho việc đánh giá phơi nhiễm cá nhân nhà với kích thước phịng khơng q lớn Hơn nữa, phụ thuộc độ xác GPS vào nhiều yếu tố vị trí bất lợi vệ tinh, nhiễu động tầng điện li chướng ngại cần phải giải Một nguyên nhân khác gây sai số tắc nghẽn tín hiệu từ vệ tinh Do đó, sai số GPS mang lại đặt đối tượng vào vị trí sai mặt đất [1] Tất mơ hình kể khơng đưa vị trí tọa độ cách đủ xác cá nhân Các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phải giảm thiểu bất tiện đến cơng việc chung độ xác liệu mơi trường - thời gian trường hợp quan trắc môi trường nhà Để tránh khỏi mặt hạn chế này, số tác giả đề nghị sử dụng điện thoại thông minh với hỗ trợ phần mềm ứng dụng việc đánh dấu vị trí mơi trường Máy chụp ảnh, quay phim tích hợp điện thoại sử dụng để quan trắc số vị trí cố định cho sở liệu chi tiết [4, 16] Bên cạnh đó, máy lấy mẫu khí cố định sử dụng để xác định nồng độ chất phóng xạ khơng khí, nồng độ kết hợp với giả định đặc tính lí hóa chất phóng xạ, tốc độ hít thở thời gian phơi chiếu nhân viên để định lượng phơi chiếu [5] Như vậy, điều kiện môi trường nhà số lượng đối tượng khơng nhiều việc sử dụng máy quay phim điện thoại để thu nhận vị trí - thời gian phơi chiếu cách tiện lợi Bằng cách sử dụng điện thoại có ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(116).2017 camera, nghiên cứu hướng đến việc thu nhận lịch sử vị trí theo thời gian thật mà nhóm NVBX trải qua Sau đó, lượng phơi chiếu cá nhân I-131 định lượng đánh giá Nhóm đối tượng gồm NVBX tham gia sản xuất I-131 Viện Nghiên cứu Hạt nhân (NCHN) Đà Lạt Thời gian thực thu nhận liệu 12 tháng Một số kết luận rút từ nghiên cứu góp phần việc hạn chế liều cho NVBX Thiết bị phương pháp 2.1 Ứng dụng cảm biến chuyển động Motion Recorder Để thu liệu vị trí chiếm theo thời gian thực trải qua đối tượng, nghiên cứu dùng ứng dụng cảm biến chuyển động có tên Motion Recorder [12] Ứng dụng chạy hệ điều hành Symbian điện thoại với kích thước sau cài đặt 76 kB Ứng dụng Motion Recorder sau cài đặt điện thoại, sử dụng camera điện thoại thành phận ghi nhận chuyển động Nguyên tắc hoạt động dựa thay đổi hai 113 thơng số hình ảnh xuất hình, bao gồm độ nhạy sáng điểm ảnh (pixel change sensitivity) độ nhạy thay đổi vị trí điểm sáng khung hình (Motion detection sensitivity) Ứng dụng cho phép người dùng điều chỉnh hai thơng số nhằm thu chuyển động mong muốn Các chuyển động nhỏ khác vật nhẹ phịng dao động gió loại bỏ Thời gian khởi phát thu sau chuyển động phát từ đến 10s Ứng dụng cho phép chạy ngầm (khơng hiển thị hình) nên tiết kiệm dung lượng pin Độ phân giải tập tin video tùy chọn người dùng, có mức QVGA, VGA, nHD 720p Khi ứng dụng chạy, cử động vật hình giao diện ứng dụng mà thỏa mãn độ nhạy cài đặt trước ghi vào điện thoại dạng tập tin phim có phụ đề thời gian thực thời điểm ghi Ngoài ra, thời điểm hình giao diện có khung hình tĩnh khơng ghi ứng dụng lúc điện thoại trạng thái chờ a) b) c) Hình Bộ dụng cụ (a), cách bố trí để ghi thời gian (b) hệ thống hoạt động Phịng (c) 2.2 Bố trí thí nghiệm thu thập liệu thời gian 2.2.1 Bố trí thí nghiệm Khu vực quan tâm nghiên cứu gồm có phịng liên tiếp Phịng (Phịng 1) thơng với hai phịng cịn lại qua hai cửa (Hình 1) Từ hành lang, muốn vào Phịng phải qua cửa Phịng Phịng Như vậy, có tổng cộng bốn cửa vào phòng chúng nằm gần đơi Do đó, cần bố trí hai điện thoại để quan sát cử động diễn bốn cửa Các điện thoại quan sát thu thập thông tin thời gian nghiên cứu gắn lên tường gần cửa vào thể Hình Điện thoại thứ gắn Phòng 2, quan sát vào Phòng Phòng nhân viên; điện thoại thứ hai gắn Phòng quan sát vào Phịng Phịng (Hình 1b) Góc quay camera yếu tố cần điều chỉnh hợp lí Vị trí đặt có độ cao khoảng m, điều chỉnh cho có góc quay vừa đủ để nhận diện đối tượng không cản trở công việc chung Thời gian chạy hai điện thoại đồng trước tiến hành đo Đối tượng nghiên cứu gồm có nhân viên, kí hiệu từ W1 đến W9, tham gia sản xuất I-131 thường xuyên có mặt phòng quan tâm năm 2015 Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt Đây đối tượng theo dõi vị trí - thời gian có trình sản xuất I-131 diễn Các đối tượng gồm ba nhóm nhiệm vụ Nhóm đảm nhận vận hành dây chuyền chưng cất gồm W1 W6; nhóm có nhiệm vụ phân chia đóng gói sản phẩm gồm W3, W4, W5, W7 W8; nhóm đối tượng khác gồm W2 W9 Thời gian làm việc nhân viên thường bắt đầu lúc sáng hoàn thành công việc khoảng 22 tối 2.2.2 Thu thập liệu Khi nhân viên vào rời khỏi phịng kiểm sốt, tức có ngang qua cửa gắn điện thoại, tạo hình giao diện cử động Khi ứng dụng kích hoạt, điện thoại thu chuyển động xảy gắn nhãn thời gian kiểu hh:mm:ss lên đoạn phim Dữ liệu thu từ điện thoại sau chuyển vào máy tính để xử lí số liệu Tập tin video sau ghi nhận có thời gian ngắn nhiều so với thời gian điện thoại quan trắc Chẳng hạn, đợt sản xuất ngày 18/7/2015, thời gian quan trắc điện thoại cửa Phòng từ 8:18 đến 22:33 (tương ứng 14,25h) tập tin video thu có thời gian 62 phút, tức rút ngắn 92,7% thời gian Sự rút ngắn mang lại tiện lợi giảm thời gian xử lí liệu, điện thoại an toàn ổn định dung lượng pin nhớ Để tiết kiệm dung lượng pin, ứng dụng cho phép chạy ngầm hoạt động Hơn nữa, để tăng thời gian sống, điện thoại cấp nguồn trực tiếp từ pin dự phịng (Hình 1a) Do đó, lắp đặt hệ thống cách dễ dàng linh động việc điều chỉnh hướng quay Kết thu từ điện thoại sau thu thập số liệu tập tin video có đính kèm thời gian thực Các thơng tin gồm tên đối tượng, vị trí (phịng), thời điểm khoảng thời gian tương ứng mà đối tượng trải qua Trần Xuân Hồi 114 phịng xác định thơng qua tập tin video nhập thông tin vào Microsoft Excel để xử lí Đây sở liệu để lập lịch sử vị trí - thời gian phơi chiếu cho đối tượng quan tâm Kết nhận xét 3.1 Sự di chuyển đối tượng Vì biến thiên mạnh theo không gian thời gian nồng độ chất phóng xạ vị trí đối tượng nên điều quan trọng định lượng phơi nhiễm phải khảo sát di chuyển người theo thời gian [11, 15] Lịch sử vị trí - thời gian chiếm đối tượng nghiên cứu thu nhận qua đợt sản xuất I-131 năm 2015 Hình thể lịch sử vị trí - thời gian nhân viên phơi chiếu vào đợt sản xuất 20/6/2015 Có tổng cộng 11 biểu đồ thu năm 2015 nghiên cứu mà Hình ví dụ Các vị trí chiếm nhân viên Hình gồm Phịng 1, Phịng 2, Phịng khơng phịng (Ngồi) thể vạch tương ứng với mức độ đậm nhạt khác gắn với trục thời gian thực có độ phân giải phút Thời gian phơi chiếu tổng cộng tiểu môi trường nhân viên tổng chiều dài thời gian theo trục hoành vạch màu tương ứng cho nhân viên Kết tổng hợp thống kê Bảng Hình Lịch sử chiếm nhân viên vào đợt sản xuất 20/6/2015 Bảng Thời gian phơi chiếu phòng năm 2015 a Kết quan trắc cho thấy rằng, tần suất di chuyển (phút) tiểu môi trường (các phịng) q trình làm việc nhân viên lớn Hơn nữa, đối tượng có dạng lịch sử chiếm vị trí khác không ổn định đợt sản xuất Trong đó, nồng độ trung bình I-131 khơng khí phịng ghi nhận chênh lệch nồng độ I-131 ngày phòng biến đổi cách đáng kể [13] Vì thế, việc đánh dấu di chuyển thực tế người theo không gian thời gian kết hợp với phép thu thập thông tin mơi trường khơng khí mà họ định điều kiện quan trọng phép đánh giá phơi chiếu cá nhân [11] 3.2 Đánh giá thời gian phơi chiếu 3.2.1 Thời gian phơi chiếu so với thời gian làm việc Hiện nay, đánh giá Trung tâm An toàn Bức xạ Viện Nghiên cứu Hạt nhân thời gian phơi chiếu NVBX khu vực sản xuất đồng vị I-131 lấy ước lượng thời gian phơi chiếu nhân viên từ đến đợt, chưa phân biệt khác nhân viên Con số đưa mà chưa có sở thống kê đáng tin cậy Do đó, nghiên cứu tiến hành ghi nhận thời gian phơi chiếu từ đợt sản xuất I-131 năm 2015 nhân viên phòng quan tâm, kết khảo sát thể Bảng Mã nhân viên Phòng Phịng Phịng Trung bình phơi chiếub (h) W1 4007±14,5 329±7,9 395±5,0 7,17 W2 497±6,9 152±4,7 216±3,5 1,31 W3 825±10,1 2926±11,2 329±3,8 6,18 W4 657±10,0 3250±12,0 47±2,7 5,99 W5 613±8,8 291±7,2 43±2,2 1,43 W6 1928±12,1 1082±11,1 123±3,8 4,75 W7 1488±14,2 2143±14,8 111±3,6 5,67 W8c 45±3,2 873±4,6 2,55 W9 194±6,0 135±4,3 151±3,4 0,73 aKhơng kể tháng 11, bTính trung bình cho đợt sản xuất phịng; cTính cho tháng (từ tháng đến tháng 7); Wi: Mã nhân viên Một đặc điểm dễ nhận thấy từ Bảng thời lượng phơi chiếu trung bình ba phòng cho đợt sản xuất khác đáng kể đối tượng, giá trị nằm khoảng từ 0,73 đến 7,17 h, tức gấp 9,8 lần Trung bình phơi chiếu nhân viên đợt sản xuất tính từ 4,0h so với tổng thời gian tham gia sản xuất 12,9h, chiếm 31% Giá trị dùng để ước lượng LCT cho tập thể biết nồng độ trung bình I131 khơng khí ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(116).2017 W1 W2 W3 W-Mã nhân viên, R-Phòng W4 W5 W6 W7 W8 W9 3.2.2 Thời lượng phơi chiếu theo vị trí Như đề cập trên, nồng độ I-131 khác đáng kể phịng nên cần phải phân biệt vị trí phơi chiếu đối tượng cần đánh giá lượng thâm nhập Bảng Hình cho thấy rằng, thời lượng phơi chiếu phòng riêng lẻ khác đáng kể nhân viên Một số 115 nhân viên chủ yếu chiếm giữ phòng 1, số khác phịng Cụ thể, nhân viên W1 có mặt Phịng (phịng chưng cất đóng gói) với thời lượng cao (4007 phút) nhóm tham gia sản xuất Tại Phịng (phịng phân liều chế tạo thuốc), nhân viên có thời gian chiếm giữ cao gồm W7, W3 W4 với thời gian tương ứng 2143 phút, 2926 phút 3250 phút R3 R2 R1 R3 R2 R1 R3 R2 R1 R3 R2 R1 R3 R2 R1 R3 R2 R1 R3 R2 R1 R3 R2 R1 R3 R2 R1 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 12 1000 2000 3000 Thời gian phơi chiếu (phút) 4000 Hình Thời lượng phơi chiếu chi tiết nhân viên năm 2015 Nếu xét đối tượng thời gian phơi chiếu tháng vị trí khơng khác nhiều (Hình 3) Điều có ý nghĩa việc định liều dài hạn cho cá nhân dựa vào nồng độ trung bình Hoặc có ý nghĩa phép định liều tập thể theo nhóm cơng việc 3.3 Đánh giá lượng phơi chiếu Sự khác biệt thời gian phơi chiếu nhân viên tương đối lớn kể nguyên nhân dẫn đến cá nhân nhận LCT hàng năm khác đáng kể Dựa vào nồng độ I-131trung bình kết hợp với thời lượng phơi chiếu Bảng 1, lượng phơi chiếu cá nhân năm 2015 (chỉ tính riêng cho I-131) tính theo đơn vị DAC.h tính thể Bảng Từ ta nhận rằng, lượng phơi chiếu đối tượng thấp nhiều so với số liệu khuyến cáo Ủy ban Quốc tế An toàn Bức xạ Ấn số 78 (ICRP-78) [6] Bảng đưa kết định liều I-131 đối tượng từ phép phân tích nước tiểu Nhìn chung, đối tượng có lượng phơi chiếu lớn nhận LCT lớn Tuy nhiên, LCT phụ thuộc nhiều yếu tố nên để đưa so sánh đánh giá cách chi tiết cần có nghiên cứu sâu Bảng So sánh lượng phơi chiếu đối tượng với tiêu chuẩn ICRP-78 Mã nhân viên W1 W2 W3 W4 W5 W6 W7 W8 W9 Ea (DAC.h) 231 37 112 105 40 129 128 21 16 b Tỉ lệ (%) 11,5 1,9 5,6 5,2 2,0 6,5 6,4 1,0 0,8 c 0,44 0,35 1,07 1,42 0,34 0,25 0,51 0,09 0,15 LCT (mSv) aLượng bTỉ phơi chiếu I-131 năm 2015; lệ E với giới hạn phơi chiếu theo ICRP; cĐược lấy từ kết định liều I-131 phép phân tích nước tiểu năm 2015 Trần Xuân Hồi 116 Kết luận Trong báo này, tác giả trình bày nghiên cứu đưa vào áp dụng kỹ thuật thu nhận thời gian phơi chiếu cho cá nhân quan tâm Có đối tượng theo dõi vị trí theo thời gian làm việc khu kiểm soát thuộc khu vực sản xuất I-131 Phạm vi không gian quan sát gồm ba phòng, phòng xem tiểu mơi trường Tồn số liệu thời gian phơi chiếu ghi nhận theo thời gian thực Kết cụ thể thu lịch sử vị trí - thời gian phơi chiếu năm 2015 nhóm đối tượng Có tổng số 72 biểu đồ cá nhân vị trí - thời gian vẽ từ số liệu ghi nhận được, mô tả vị trí NVBX trải qua tiểu mơi trường suốt q trình sản xuất I-131 Đây kết quan trọng để định lượng thâm nhập LCT Từ số liệu thu được, có số kết luận đáng quan tâm khuyến cáo như: Thời gian phơi chiếu I-131 nhân viên so với tổng thời gian diễn sản xuất; đối tượng có kiểu hình phơi chiếu đặc trưng Điện thoại thông minh sử dụng để hỗ trợ ghi nhận thời gian kết nghiên cứu đáng quan tâm báo Toàn số liệu kiểu hình phơi chiếu theo thời gian thực nhóm NVBX nhờ điện thoại thu nhận Qua 11 đợt chưng cất I-131, điện thoại đếm 23021 phút (gần 384 h), tổng thời gian phơi chiếu mà đối tượng trải qua khu vực kiểm sốt Với chi phí thấp độ xác cao, nghiên cứu thực khu vực nhà có hữu khơng khí bị nhiễm xạ để đánh giá phơi nhiễm Tuy nhiên, khâu phân tích số liệu thời gian nghiên cứu cịn thủ cơng, khó thực nhiều đối tượng phạm vi cộng đồng [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Beekhuizen J., Kromhout H., Huss A., and Vermeulen R., "Performance of GPS-devices for environmental exposure assessment", Journal of Exposure Science and Environmental Epidemiology 23, 2013, 498-505 [2] Bitar A., Maghrabi M., and Doubal A.W., "Assessment of intake and internal dose from iodine-131 for exposed workers handling radiopharmaceutical products", Applied Radiation and Isotopes 82, 2013, 370-375 [3] Carneiro L.G., de Lucena E.A., da Silva Sampaio C., Dantas A.L.A., [16] [17] Sousa W.O., Santos M.S., and Dantas B.M., "Internal dosimetry of nuclear medicine workers through the analysis of 131 I in aerosols", Applied Radiation and Isotopes 100, 2015, 70-74 Gerharz L.E., Krüger A., and Klemm O., "Applying indoor and outdoor modeling techniques to estimate individual exposure to PM2 from personal GPS profiles and diaries: a pilot study", Science of the total environment 407, 2009, 5184-5193 IAEA, Assessment of Occupational Exposure Due to Intakes of Radionuclides, IAEA Safety Standards Series No RS-G-1.2, Vienna, Austria 1999 ICRP, Individual Monitoring for Internal Exposure of Workers (Part 1), ICRP Publication 78 Ann ICRP 27 1997 Klepeis N.E., "Modeling human exposure to air pollution", Human exposure analysis 2006, 445-470 Krajewska G and Pachocki K.A., "Assessment of exposure of workers to ionizing radiation from radioiodine and technetium in nuclear medicine departmental facilities", Medycyna pracy 64, 2013, 625-630 Nethery E., Mallach G., Rainham D., Goldberg M.S., and Wheeler A.J., "Using Global Positioning Systems (GPS) and temperature data to generate time-activity classifications for estimating personal exposure in air monitoring studies: an automated method", Environmental Health 13, 2014, 33 Ott W.R., "Concepts of human exposure to air pollution", Environment International 7, 1982, 179-196 Steinle S., Reis S., and Sabel C.E., "Quantifying human exposure to air pollution—Moving from static monitoring to spatio-temporally resolved personal exposure assessment", Science of The Total Environment 443, 2013, 184-193 Ton Nam Software, MotionRecorder Quickstart Guide 2013 [cited 2015 02 January]; Available from: http://tonnamsoftware.com/mrec/quickstart.html Tran Xuan Hoi, Huynh Truc Phuong, and Nguyen Van Hung, "Estimating the Internal Dose for 131I Production Workers From Air Sampling Method", Radiation Protection Dosimetry 2016 10.1093/rpd/ncw269 Vidal M.V.S., Dantas A.L.A., and Dantas B., "A methodology for auto-monitoring of internal contamination by 131I in nuclear medicine workers", Radiation protection dosimetry 125, 2007, 483-487 Glasgow M.L., Rudra C.B., Yoo E.H., Demirbas M., Merriman J., Nayak P., Crabtree-Ide C., Szpiro A.A., Rudra A., WactawskiWende J., and Mu L., "Using smartphones to collect time-activity data for long-term personal-level air pollution exposure assessment", Journal of Exposure Science and Environmental Epidemiology 26, 2014, 356-364 Broich A., Gerharz L., and Klemm O., "Personal monitoring of exposure to particulate matter with a high temporal resolution", Environmental Science and Pollution Research 19, 2012, 2959-2972 Goldin L., Ansher L., Berlin A., Cheng J., Kanopkin D., Khazan A., Kisivuli M., Lortie M., Bunker Peterson E., Pohl L., Porter S., Zeng V., Skogstrom T., Fragala M., Myatt T., Stewart J., and Allen J., "Indoor Air Quality Survey of Nail Salons in Boston", Journal of Immigrant and Minority Health 16, 2014, 508-514 (BBT nhận bài: 16/06/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 13/07/2017) ... phơi chiếu cá nhân [11] 3.2 Đánh giá thời gian phơi chiếu 3.2.1 Thời gian phơi chiếu so với thời gian làm việc Hiện nay, đánh giá Trung tâm An toàn Bức xạ Viện Nghiên cứu Hạt nhân thời gian phơi. .. chất phóng xạ vị trí đối tượng nên điều quan trọng định lượng phơi nhiễm phải khảo sát di chuyển người theo thời gian [11, 15] Lịch sử vị trí - thời gian chiếm đối tượng nghiên cứu thu nhận qua đợt... trình bày nghiên cứu đưa vào áp dụng kỹ thu? ??t thu nhận thời gian phơi chiếu cho cá nhân quan tâm Có đối tượng theo dõi vị trí theo thời gian làm việc khu kiểm sốt thu? ??c khu vực sản xuất I-131 Phạm