1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẤP XÃ. Giảng viên: Phạm Xuân Quang và Đặng Thị Lành

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẤP XÃ Giảng viên: Phạm Xuân Quang Đặng Thị Lành Chuyên đề QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CẤP XÃ I KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN Một số khái niệm bản: Vai trị nơng nghiệp, nơng thơn tiến trình CNH, HĐH tỉnh ta Đặc điểm nơng nghiệp, nơng thơn II VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ ĐỐI VỚI Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN III QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀNÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Quan điểm Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 IV NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn quyền xã Nội dung quản lý nhà nước nơng nghiệp, nơng thơn quyền xã 2.1 Quản lý thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn xã: 2.2 Quản lý nông, lâm, ngư nghiệp thủy lợi: 2.3 Quản lý khuyến khích phát triển thành phần kinh tế địa bàn xã: 2.4 Quản lý xây dựng kết cấu hạ tầng dịch vụ công địa bàn xã 2.5 Quản lý điểm dân cư địa bàn xã 2.6 Quản lý, khuyến khích hỗ trợ phát triển công nghiệp dịch vụ địa bàn xã V NGUYÊN TẮC, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN Các nguyên tắc quản lý nhà nước nơng nghiệp, nơng thơn Hình thức quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn Phương pháp quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn Quy trình quản lý nhà nước nơng nghiệp, nơng thơn 4.1 Quy hoạch, kế hoạch: 4.2 Tổ chức máy hành nhà nước: 4.3 Sắp xếp bố trí đội ngũ cán bộ, cơng chức: 4.4 Ra định hành tổ chức thực định hành chính: 4.5 Phối hợp: 4.6 Sử dụng nguồn lực: 4.7 Giám sát, kiểm tra, báo cáo, tổng kết, đánh giá I KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Một số khái niệm bản: 1.1 Chính quyền cấp xã: Chính quyền cấp xã (cịn gọi quyền sở) tổ chức, cấp, đơn vị hệ thống quyền nhà nước chặt chẽ thống nhất, cấp cuối trực tiếp quan hệ với dân, nơi thực sách, phápluật triển khai thực chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Nhà nước 1.2 Nông nghiệp Phát triển nông thơn: - Nơng nghiệp ngành sản xuất có nhiệm vụ cung cấp sản phẩm trồng trọt chăn nuôi cho xã hội - Phát triển nông thôn khái niệm rộng hơn, bao hàm phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Trong đó, phát triển sản xuất nông nghiệp nội dung quan trọng gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 1.3 Quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn: Là dạng quản lý chuyên ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm tham mưu cho Chính phủ trì trật tự pháp luật, đưa thể chế, sách nhằm điều chỉnh quan hệ hành vi hoạt động người lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn theo thẩm quyền phân công Quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn cấp xã quyền cấp xã thực hiện, nhằm trì phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật, bảo đảm thực thi chức năng, nhiệm vụ Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp nơng thơn Vai trị nơng nghiệp, nơng thơn tiến trình CNH, HĐH tỉnh ta: 2.1 Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân , nguồn tạo việc làm thu nhập cho khoảng 70% dân số tỉnh sống nơng thơn 2.2 Sản xuất nơng nghiệp góp phần to lớn vào việc đảm bảo an ninh lương thực tỉnh, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, không ngừng nâng cao khả cạnh tranh xuất 2.3 Dân cư nông thôn chiếm khoảng 70% dân số tỉnh, thị trường rộng lớn, không nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp, mà cịn nơi tiêu thụ sản phẩm công nghiệp 2.4 Phát triển kinh tế, xã hội nơng thơn cịn có ý nghĩa quan trọng việc ổn định an ninh, trị quốc gia Đặc điểm nông nghiệp, nông thôn: 3.1 Đặc điểm tự nhiên: - Đất đai: Tổng diện tích đất tồn tỉnh là: 506.057 ha, đó: Diện tích đất nông nghiệp chiếm 76,67% (đất SXNN: 26,03%, đất lâm nghiệp có rừng: 50,06%, đát ni trồng thủy sản, đất làm muối, đất nơng nghiệp khác: 0,58%) - Khí hậu tỉnh ta chia làm mùa rõ rệt: Mùa nắng từ T1-T8 có khí hậu khơ nóng, Mùa mưa từ T9-T12 có mưa bão khơng khí lạnh làm tăng tính bấp bênh vốn có ngành nơng nghiệp nên việc phịng chống thiên tai, sâu, dịch, bệnh hại trồng, vật nuôi nhiệm vụ quan trọng quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn 3.2 Một số đặc điểm sản xuất nông nghiệp cần lưu ý: a Đối tượng sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên phát triển theo quy luật tự nhiên , đồng thời sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cho dù có tác động tích cực người làm thay đổi suất vật ni, trồng b Sản xuất nơng nghiệp có tính chất liên ngành diễn phạm vi rộng lớn, từ việc cung cấp điều kiện sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Chính đặc điểm này, quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn cần lưu ý đến hoạt động liên ngành tuân thủ nguyên tắc kết hợp ngành, vùng, tiểu vùng địa phương c Trong sản xuất nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu, thay khơng tăng Vì vậy, sử dụng đất đai theo hướng vừa sử dụng, vừa cải tạo đất nhằm theo hướng khai thác lâu dài d Trong sản xuất nơng nghiệp khó chun mơn hóa sâu, mà thường phát triển theo hướng tổng hợp toàn diện Với đặc điểm này, sản xuất nông nghiệp cần nắm mối quan hệ vật nuôi, trồng việc đào tạo nguồn nhân lực sản xuất quản lý nơng nghiệp địi hỏi phải có kiến thức rộng Nắm vững đặc điểm sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc đề chủ trương, sách điều hành, quản lý cấp ngành hữu quan 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn - So với ngành kinh tế khác (cơng nghiệp, dịch vụ) giá trị sản xuất nông nghiệp tăng chậm hơn; - Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp kinh tế nông thôn cịn chậm so với u cầu CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn; - Hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn (cầu, đường, trường, trạm…) năm gần phát triển nhanh để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nông thôn theo hướng CNH, HĐH Tuy nhiên, có phát triển khơng đồng vùng, miền khác nhau, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, hải đảo phát triển chậm; - Khơng đồng trình độ phát triển sản xuất quản lý, điều kiện sở vật chất kỹ thuật vùng đa dạng hóa vùng làm cho tính phức tạp quản lý tăng lên - Trình độ văn hóa kỹ sản xuất lao động nông thôn cịn thấp có khác biệt vùng, miền; thu nhập bình qn đầu người có tăng lên, thấp; tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn cịn cao - Trình độ quản lý, lực lãnh đạo hệ thống trị sở chưa nâng lên đáp ứng yêu cầu phát triển chung đất nước, đặc biệt đội ngũ cán quyền xã II VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ ĐỐI VỚI Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Làng, xã thiết chế nằm hệ thống tổ chức cơng quyền có tính bền vững Việt Nam Việc tổ chức quyền làng, xã đặc điểm Nhà nước Việt Nam thời đại, kể phong kiến, thực dân trước Nhà nước ta Chính vậy, quyền xã có vai trị, vị trí quan trọng thúc đẩy kinh tế, xã hội nông thôn phát triển, thể hiện: - Chính quyền xã mắt xích mối liên hệ nhân dân Nhà nước - Chính quyền xã có nhiệm vụ thay mặt nhân dân địa phương, vào nguyện vọng nhân dân địa phương phạm vi pháp luật cho phép định kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội….liên quan đến đời sống nhân dân địa phương - Chính quyền xã trung tâm tổ chức thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa phương - Chính quyền xã trung tâm điều hòa, phối hợp hoạt động tất quan nhà nước cấp quan nhà nước đóng lãnh thổ địa phương Với vai trị, vị trí nêu trên, nâng cao lực quản lý nhà nước quyền xã khơng có ý nghĩa mặt xây dựng nhà nước vững mạnh, mà xây dựng tảng vững bảo đảm ổn định kinh tế, trị đất nước III QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020 Quan điểm 1.1 Coi trọng thực cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nơng nghiệp xây dựng nông thôn mới; đưa nông nghiệp kinh tế nông thơn lên sản xuất hàng hóa lớn nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trường để hình thành liên kết nông- công- dịch vụ thị trường địa bàn nông thôn phạm vi nước 1.3 Thừa kế, phát huy cải biến cũ để phát triển nông nghiệp bền vững nông thôn với diện mạo mới, sức sống mới, song giữ giá trị truyền thống sắc nông nghiệp, nông thôn 1.4 Gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn 1.5 Gắn công nghiệp hóa với thực dân chủ hóa nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực nơng thơn 1.6 Tạo phân công lao động mới, giải việc làm, nâng cao đời sống, xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách mức sống thành thị nơng thơn, thực có kết mục tiêu phát triển dân số 1.7 Phát huy lợi vùng nước, áp dụng nhanh tiến khoa học công nghệ để phát triển nông nghiệp hàng hóa đa dạng, đáp ứng ngày cao nhu cầu nông sản thực phẩm nguyên liệu công nghiệp, hướng mạnh xuất 1.8 Phát triển nơng nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế hợp tác xã dần trở thành tảng, hợp tác hướng dẫn kinh tế tư nhân phát triển theo pháp luật Định hướng phát triển 2.1 Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hố nông nghiệp, nông thôn; 2.2 Xây dựng cấu sản xuất hợp lý; 2.3 Tăng cường tiềm lực khoa học cơng nghệ nơng nghiệp; 2.4 Hồn thiện hệ thống thủy lợi; 2.5 Tăng cường đầu tư, mở rộng thị trường vốn tiêu thụ sản phẩm; 2.6 Phát triển công nghiệp dịch vụ nông thơn IV NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN XÃ Thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn quyền xã: 1.1 Ưu điểm - Chất lượng đội ngũ cán quyền xã ngày nâng lên trình độ văn hóa, lý luận trị, quản lý nhà nước chun mơn nghiệp vụ - Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nông thôn phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương - Quản lý nhà nước nông, lâm, ngư nghiệp thủy lợi thực theo quy định pháp luật cấp - Quản lý khuyến khích phát triển thành phần kinh tế nơng thơn có điều kiện phát triển - Về xây dựng quản lý kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nơng thơn có bước chuyển biến biến đáng kể, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn, tạo diện mạo nông thôn - Các vấn đề xã hội nông thôn quản lý thực giải vấn đề xã hội nơng thơn: Chương trình xóa đói, giảm nghèo; Chương trình giải việc làm; Chương trình nước nơng thơn; Chương trình xóa mù chữ; Chương trình đền ơn đáp nghĩa…đã góp phần ổn định đời sống nâng cao thu nhập người dân nông thôn, đặc biệt hộ nghèo, neo đơn gặp nhiều khó khăn - Về triển khai thực dân chủ sở: Các thiết chế dân chủ sở hình thành, hoạt động xã hội, phong trào xây dựng sở hạ tầng nông thôn đông đảo bà nơng dân đồng tình ủng hộ tham gia làm thay đổi mặt nông thôn 1.2 Khuyết điểm - Về chất lượng đội ngũ quyền cấp xã nâng lên, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đặt - Về công tác quy hoạch lập kế hoạch cịn khó khăn, liên quan đến điều kiện tự nhiên; xã vùng sâu, vùng xa, xã nghèo chưa lập quy hoạch mà dựa vào quy hoạch chung huyện để xây dựng kế hoạch phát triển địa phương mình, có quy hoạch chưa hồn chỉnh - Về quản lý nhà nước lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp thủy lợi lúng túng thiếu thông tin thị trường - Về quản lý thành phần kinh tế, hợp tác xã chưa phát triển mạnh - Về quản lý xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội nhiều hạn chế, nắm vững quy trình kỹ thuật xây dựng thẩm định dự án đầu tư - Về quản lý vấn đề xã hội nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn, Chuyển dịch cấu lao động nơng thơn cịn chậm, Chuyển dịch cấu lao động nông thôn chậm, Các tệ nạn xã hội (cờ bạc; ma túy; mại dâm…) nơng thơn có chiều hướng phát triển nhanh, Các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao chưa phát triển, trường, trạm y tế cong thiếu thốn người sở vật chất - Về thực quy chế dân chủ sở nhiều nơi cịn mang hình thức, tình hình khiếu kiện cịn cao 1.3 Ngun nhân 1.3.1 Ngun nhân ưu điểm - Nhờ đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, đặc biệt từ năm 1986 đến tác động mạnh mẽ đến sản xuất nơng nghiệp giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn không ngừng phát triển; - Do tác động mạnh mẽ chế thị trường đến sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển; - Sự hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, tạo hội thị trường xuất hàng nông sản thực phẩm, thúc đẩy sản xuất phát triển, đặc biệt mặt hàng thuộc lợi so sánh nước ta như: gạo, cao su, cà phê, tiêu… - Có nỗ lực chung người dân nông thôn quản lý cấp quyền địa phương, có quyền xã thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp kinh tế nơng thơn phát triển; - Có ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp, dẫn đến suất, chất lượng hàng nông sản thực phẩm khơng ngừng gia tăng; - Có tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 1.3.2 Nguyên nhân khuyết điểm - Trong quản lý nhà nước, cấp quyền chưa thực nghiêm túc đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn, trọng đến thị hóa thời gian vừa qua, thiếu đầu tư vào phát triển nơng nghiệp- nơng thơn; - Đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước chậm đổi mới, chưa tạo động lực phát triển nông thôn; chế chưa thoáng, thiếu đồng bộ, rõ ràng, chồng chéo làm ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, nơng thơn; - Vai trị kinh tế nhà nước chưa phát huy thực tế, phát triển lúng túng, thiếu định hướng, chưa liên kết nhà; - Một số cán từ trung ương đến sở chưa nhận thức hết vai trị nơng nghiệp, nông thôn cách đắn, đặc biệt cán quyền xã; - Cơng tác cải cách hành tiến hành chậm; - Cán quyền xã cịn đứng ngồi, chưa thực chủ động tham gia trực tiếp vào chương trình, dự án phát triển nơng thơn; - Năng lực cán quyền xã nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội Nội dung quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn quyền xã: 2.1 Quản lý thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn xã: - UBND xã lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn xã trình HĐND cấp thơng qua trước trình UBND huyện xét duyệt, triển khai thực quy hoạch, kế hoạch cấp phê duyệt: + Quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ đất quy hoạch để phục vụ yêu cầu công ích địa phương; thống kê, theo dõi biến động đất đai địa bàn; kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai địa phương; xây dựng quản lý cơng trình cơng cộng, đường giao thơng, trụ sở, trường học, trạm y tế, cơng trình điện, nước theo quy hoạch duyệt; + Quyết định thực biện pháp khuyến khích, vận động nhân dân chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi theo quy hoạch chung; + Quyết định thực biện pháp thực chương trình khuyến khích phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hướng dẫn quan nhà nước cấp trên; + Quyết định thực biện pháp xây dựng phát tiển HTX, tổ hợp tác địa phương; + Triển khai thực biện pháp xây dựng, tu bổ đường giao thông, cầu, cống xã sở hạ tầng khác địa phương; 2.2 Quản lý nông, lâm, ngư nghiệp thủy lợi: - Tổ chức hướng dẫn việc thực chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp theo quy định cấp trên; - Tổ chức thực biện pháp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất; hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung phòng trừ bệnh dịch trồng vật nuôi; - Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực cho phù hợp với nhu cầu thị trường khả tiêu thụ, tăng suất chất lượng; - Phối hợp cấp quan chức xây dựng vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung, chuyên canh - Triển khai thực sách bảo vệ lợi ích cho người sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; - Hướng dẫn nông dân địa phương phát triển theo quy hoạch trọng đầu tư thâm canh công - Phát triển nâng cao chất lượng chăn nuôi gia súc, gia cầm; khuyến khích người dân chăn ni cơng nghiệp tập trung gắn với chế biến; tăng tỷ trọng chăn nuôi ngành nông nghiệp - Phát huy hiệu nuôi trồng thủy sản địa bàn xã, khuyến khích nơng dân phát triển mạnh ni trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ nước mặn theo hướng công nghiệp sạch, đảm bảo môi trường tiêu chuẩn xuất khẩu; ổn định nguồn khai thác gần bờ; nâng cao lực đánh bắt xa bờ lực bảo quản chế biến thủy sản - Phối hợp quan chức (kiểm lâm địa bàn) bảo vệ phát triển tài nguyên rừng địa phương Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài theo hướng xã hội hóa lâm nghiệp - Tổ chức việc xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ xã; tổ chức việc tu bổ, bảo vệ đê điều; phòng chống khắc phục hậu thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đê điều địa phương; - Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước địa bàn theo quy định pháp luật; 2.3 Quản lý khuyến khích phát triển thành phần kinh tế địa bàn xã: - Hướng dẫn khuyến khích phát huy vai trị kinh tế hộ gia đình: - Đổi hoạt động Hợp tác xã: 2.4 Quản lý xây dựng kết cấu hạ tầng dịch vụ công địa bàn xã - Về quản lý giao thông địa bàn xã: + Lập quy hoạch chi tiết hệ thống giao thông địa bàn xã; + Lập kế hoạch xây dựng giao thơng giai đoạn; + Dự tốn ngân sách cho giai đoạn, huy động vốn đầu tư; + Tổ chức đạo thi công xây dựng - Về quản lý cấp nước địa bàn xã: + Lập quy hoạch, kế hoạch khai thác nguồn nước hệ thống cấp nước sạch; + Huy động vốn lập kế họach đầu tư xây dựng; + Lựa chọn giải pháp khoa học, công nghệ phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh phí, nhu cầu dân; + Tổ chức đạo thi công xây dựng; + UBND xã tham gia thẩm định thiết kế, dự toán, quản lý cơng trình xây dựng; + Thực xã hội hóa lĩnh vực cấp nước nơng thơn, quyền xã tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng cơng trình nước nông thôn; + Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc khai thác sử dụng hệ thống nguồn nước hệ thống cấp nước, xử lý hành vi vi phạm pháp luật việc sử dụng nguồn tài nguyên nước - Về quản lý thoát nước, rác thải vệ sinh mội trường: + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức người dân vệ sinh môi trường, + Xây dựng hệ thống cống, rãnh thoát nước, khu xử lý nước thải; + Phân công trách nhiệm việc xây dựng quản lí hệ thống nước + Quy hoạch xây dựng bãi rác xử lý rác; + Xã hội hóa dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý rác; + Xây dựng quy ước, hương ước vệ sinh môi trường; - Về quản lý vườn hoa, xanh công cộng, nghĩa trang liệt sĩ: 2.5 Quản lý điểm dân cư địa bàn xã - Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật thuộc ngành xây dựng cho tổ chức nhân dân địa bàn xã; - Tổ chức lập, trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn địa bàn xã; 10 - Cấp, thu hồi giấy phép xây dựng nhà riêng lẻ thuộc điểm dân cư nông thôn; kiểm tra việc xây dựng cơng trình theo giấy phép cấp địa bàn xã; tiếp nhận, xác nhận hồ sơ để cấp có thẩm quyền thực việc xáclập quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu công trình xây dựng địa bàn xã theo quy định pháp luật; - Quản lý mốc giới, giới xây dựng quản lý trật tự xây dựng địa bàn xã theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị quy hoạch xây dựng cấp có thẩm quyền phê duyệt; cung cấp thơng tin lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch xây dựng theo phân công, phân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện; - Tổ chức thực việc xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, tu, bảo trì, quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình xây dựng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật thuộc thẩm quyền quản lý ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định pháp luật phân công, phân cấp ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; - Thanh tra, kiểm tra việc thi hành văn quy phạm pháp luật thuộc ngành xây dựng, xử lý theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền xử lý trường hợp vi phạm; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo nhân dân; 2.6 Quản lý, khuyến khích hỗ trợ phát triển cơng nghiệp dịch vụ địa bàn xã - Về phát triển công nghiệp nơng thơn: Khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; sản xuất hàng tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống công nghiệp khí phục vụ nơng nghiệp - Về phát triển dịch vụ nơng thơn: + Khuyến khích phát triển hệ thống khuyến nông, dịch vụ thủy nông, thú y, bảo vệ thực vật, cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm địa bàn xã + Xã hội hóa dịch vụ nơng thơn nhằm thu hút tham gia thành phần kinh tế để đảm bảo cung cấp dịch vụ sản xuất đời sống nông thôn 2.7 Quản lý vấn đề xã hội, an ninh trật tự địa bàn xã: - Thực tốt chương trình xóa đói, giảm nghèo địa bàn xã - Vận động tổ chức xã hội, kinh tế vào giải xóa đói, giảm nghèo địa phương - Vận động nhân dân thực sách dân số, kế hoạch hóa gia đình địa phương; - Thực sách xã hội gia đình liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng; - Thực sách giáo dục- đào tạo; y tế; văn hóa - Thực biện pháp nhằm hạn chế tệ nạn xã hội, trì trật tự an tồn xã hội làng, xóm; xây dựng nếp sống văn hóa mới, gia đình văn hóa - Thực tốt quy chế dân chủ sở 11 V NGUYÊN TẮC, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Các nguyên tắc quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn 1.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước lãnh đạo Đảng tham gia, kiểm tra, giám sát nhân dân 1.2 Nguyên tắc tập trung - dân chủ: - Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân; - Nhà nước phải nắm giữ quyền thống quản lý vấn đề cấp trung ương, đồng thời phải giao quyền hạn trách nhiệm giải cho địa phương, ngành, tức thực phân cấp quản lý, giao quyền sáng tạo linh hoạt tổ chức quản lý điều hành để thực luật văn pháp quy trung ương cấp, ngành - Trong tổ chức hoạt động quản lý nhà nước, hai mặt: tập trung dân chủ thể thống nhất, không đối lập nhau, không hạn chế - Trong quản lý nhà nước phải luôn chống bệnh tập trung quan liêu, chống tự tùy tiện, phân tán, cục bộ, vô tổ chức, vô kỷ luật, thiếu kỷ cương 1.3 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ: - Cấp phục tùng cấp trên, Địa phương phục tùng Trung ương - Chịu quản lí phịng Nơng nghiệp/Kinh tế huyện, thị xã, thành phố chịu quản lý theo lãnh thổ quyền địa phương 1.4 Nguyên tắc phân định kết hợp tốt chức quản lý nhà nước kinh tế với chức quản lý kinh doanh tổ chức kinh tế: Không can thiệp sâu vào nghiệp vụ kinh doanh, phải tơn trọng tính độc lập, tự chủ đơn vị kinh doanh; đồng thời địi hỏi đơn vị kinh doanh phải tuân thủ pháp luật chịu điều tiết pháp luật quan hành nhà nước 1.5 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Tổ chức hoạt động quản lý nhà nước phải dựa sở pháp luật Nhà nước làm pháp luật 1.6 Nguyên tắc công khai: Phải công khai cho dân biết phương tiện thông tin đại chúng; phải ý đến dư luận xã hội, từ điều chỉnh kịp thời định quản lý, thực phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Hình thức quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn 2.1 Ban hành văn bản: Văn quản lý nhà nước truyền đạt định quản lý đến người dân thực Đồng thời làm để cấp thực định quản lý Bên cạnh hình thức văn quản lý Các hoạt động mang tính chất pháp lý khác như: áp dụng biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi 12 phạm pháp luật (ví dụ: kiểm tra động thực vật, kiểm tra giấy phép kinh doanh lĩnh vực Bảo vệ thực vật, Thú y…) 2.2 Tổ chức hội nghị: Hội nghị hình thức tập thể lãnh đạo định Hội nghị dùng để bàn bạc cơng việc có liên quan đến nhiều quan, phận, cần phải có phối hợp, giúp đỡ Các nghị hội nghị trở thành văn pháp quy Trong quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn, hội nghị cần thiết quan trọng Cần phải tổ chức chủ trì hội nghị theo phương pháp khoa học để tốn thời gian mà hiệu cao Phương pháp quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn 3.1 Nhóm phương pháp khoa học chung: - Phương pháp kế hoạch hóa: Phương pháp dùng để quy hoạch, dự đoán xu phát triển, xây dựng chiến lược, xây dựng chương trình mục tiêu, lập tiêu kế hoạch, tính tốn cân đối liên ngành, kiểm tra tình hình thực kế hoạch nói chung lĩnh vực quản lý nông nghiệp, nông thôn - Phương pháp thống kê: Phương pháp dùng để điều tra, phân bổ, thu thập thơng tin, phân tích thơng tin, đánh giá tốc độ phát triển - Phương pháp toán học: Cấp xã sử dụng - Phương pháp tâm lý xã hội học: Cấp xã sử dụng 3.2 Nhóm phương pháp quản lý nhà nước - Phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức: Phương pháp tác động tinh thần tư tưởng người để họ giác ngộ lý tưởng, ý thức trị pháp luật, nhận biết việc làm tốt, không tốt để họ có ý thức hành động - Phương pháp tổ chức: Phương pháp biện pháp đưa người vào khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đưa người dân vào tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp phương pháp nhằm phát huy sức mạnh toàn dân xây dựng nông thôn - Phương pháp kinh tế: Đây phương pháp chủ yếu quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước nơng nghiệp, nông thôn, nhằm tác động trực tiếp đến quyền lợi, lợi ích khách thể quản lý Nếu làm tốt tạo thành động lực phát triển ngược lại làm chậm phát triển hiệu làm việc người không cao Phương pháp thể 02 mặt: Làm giỏi, hiệu cao khen thưởng Làm sai, hiệu thấp khơng khen phạt vật chất - Phương pháp hành chính: 13 Đây phương pháp có tính chất mệnh lệnh hành dứt khốt, bắt buộc địi hỏi người phải chấp hành vô điều kiện (các văn qui phạm pháp luật chủ trương địa phương đcược thống nhất) Quy trình quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn Để thực mục tiêu, nhiệm vụ có hiệu quả, quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn phải tuân thủ đầy đủ quy trình quản lý gồm 07 nội dung chủ yếu sau: 4.1 Quy hoạch, kế hoạch: Đây giai đoạn quan trọng có tính định cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Trên sở chiến lược phát triển kinh tế hoạch định đường lối cấp trên, quyền địa phương phải tiến hành: Điều tra, khảo sát, quy hoạch, đặt tiêu kế hoạch, cân đối thực tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn đạo thực tốt kế hoạch đề 4.2 Tổ chức máy hành nhà nước: Làm cho máy tinh gọn, bảo đảm điều hành tập trung, thống nhất, thông suốt, có hiệu lực hoạt động có hiệu đủ sức giải kịp thời, thẩm quyền vấn đề thực tiễn đặt 4.3 Sắp xếp bố trí đội ngũ cán bộ, cơng chức: Ra văn qui định chế độ công vụ công chức hành chính, quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, thẩm quyền, quyền lợi kỷ luật công chức Xây dựng, bố trí đội ngũ cán bộ, cơng chức có lực, giỏi chun mơn, có uy tín trị, có phẩm chất cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư vào chức danh phù hợp 4.4 Ra định hành tổ chức thực định hành chính: Cơng tác tiến hành từ khâu tổng hợp đầy đủ thông tin, xử lý thông tin, đề phương án khác nhau, chọn lấy phương án tốt qua phương pháp thẩm định hiệu phương án, sở định quản lý ngành nông nghiệp phát triển nông thôn theo thẩm quyền pháp luật quy định 4.5 Phối hợp: Phối hợp để thực định, phải giải cách tốt mối quan hệ có liên quan đến định (dọc, ngang, trên, dưới) 4.6 Sử dụng nguồn lực: Chủ yếu sử dụng nguồn ngân sách công sản; xây dựng ngân sách, trọng tiết kiệm, có hiệu quả, chế độ, quản lý chặt chẽ công sản 4.7 Giám sát, kiểm tra, báo cáo, tổng kết, đánh giá: Sau định phải giám sát, kiểm tra thực chưa Trong trình thực phải tổ chức kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất để bổ sung, sửa chữa kịp thời, kiểm tra phải xử lý ( có hình thức thưởng, phạt cụ thể) Tổng kết để rút kinh nghiệm, việc làm được, nhữngviệc chưa làm để tiếp tục định thực có hiệu 14 15 ... TRÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Các nguyên tắc quản lý nhà nước nơng nghiệp, nơng thơn Hình thức quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn Phương pháp quản lý nhà nước nông nghiệp, ... dung quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn quyền xã 2.1 Quản lý thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn xã: 2.2 Quản lý nông, lâm, ngư nghiệp thủy lợi: 2.3 Quản lý. .. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Các nguyên tắc quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn 1.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước lãnh đạo Đảng tham gia, kiểm

Ngày đăng: 25/11/2022, 03:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w