UBND TỈNH SƠN LA UBND TỈNH SƠN LA SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Số 239/BC VHTTDL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Sơn La, ngày 24 tháng 10 năm 2014 BÁO CÁO Công tác kiểm kê[.]
UBND TỈNH SƠN LA SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 239/BC-VHTTDL Sơn La, ngày 24 tháng 10 năm 2014 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Cơng tác kiểm kê di sản văn hóa năm 2014 Thực thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc quy định kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Thực kế hoạch số 108/KH-UBND ngày 06/12/2013 UBND tỉnh Sơn La kiểm kê lập hồ sơ khoa học di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Sơn La năm 2014 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Sơn La báo cáo kết đạo triển khai thực công tác kiểm kê di sản văn hóa năm 2014 sau I CƠNG TÁC CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN: Thực quy định Thông tư chức năng, nhiệm vụ giao, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La ban hành văn bản: Quyết định số: 705/QĐ-UBND ngày 29/3/2011 việc thành lập Ban kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Sơn La Kế hoạch số 37/KH- UBND ngày 26/5/2011 kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Sơn La giai đoạn 2011-2016 (dài hạn); Kế hoạch số 108/KH-UBND ngày 06/12/2013 UBND tỉnh Sơn La kiểm kê lập hồ sơ khoa học di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Sơn La năm 2014; Từ Kế hoạch UBND tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành văn bản: Quyết định số 105/QĐ-VHTTDL ngày 04/5/2011 việc thành lập tổ thư ký; Tổ giúp việc Ban kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Sơn La; Kế hoạch chi tiết số 121/KH-VHTTDL ngày 10/02/2014 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực công tác kiểm kê lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Mường, Dao tỉnh Sơn La năm 2014 Thông báo số 444/TB - VHTTDL ngày 01/4/2014 phân công nhiệm vụ thực công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Mường, Dao tỉnh Sơn La năm 2014 II PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI CÔNG TÁC KIỂM KÊ: Sơn La tỉnh miền núi, có diện tích tự nhiên 14.050km 2, dân số triệu người, có 12 dân tộc anh em sinh sống Sơn La diện tích rộng, có địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, dân tộc khơng tập trung, vậy, phương pháp kiểm kê lựa chọn là: Kiểm kê tồn di sản văn hóa phi vật thể 12 dân tộc, yêu cầu nhận diện đầy đủ đặc trưng ngành nhóm địa phương Kiểm kê theo dân tộc địa phương Năm 2014 tiến hành kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể 02 dân tộc: Dao, Mường tiếp tục lập hồ sơ khoa học 01 di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu (Nghệ thuật xịe Thái) để đề nghị đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Thành phần tham gia kiểm kê chia thành nhóm đến địa phương tổ chức thực công tác kiểm kê Thành lập tổ khảo sát, nghiên cứu lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu III KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: Tổ chức tập huấn: Tháng 4/2014, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức lớp tập huấn cho thành viên Tổ thư ký, Tổ giúp việc thành viên trực tiếp tham gia kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Thành viên tham gia tập huấn cán Phòng Nghiệp vụ Văn hóa Sở, Bảo tàng tỉnh, Trung tâm Văn hóa tỉnh; Trung tâm Phát hành phim Chiếu bóng tỉnh; Trung tâm Thông tin - xúc tiến Du lịch tỉnh; Phòng VHTT huyện - Tổ chức rút kinh nghiệm cơng tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc Hmơng năm 2013 - Hướng dẫn nghiên cứu, điều tra, khảo sát bảng hỏi, vấn nghệ nhân, cán xã, bản, chụp ảnh tư liệu; phương pháp điền mẫu phiếu kiểm kê Chuẩn bị tài liệu: Cung cấp loại mẫu biểu kèm theo Thông tư 04/2010/TT-BVHTTDL; Soạn thảo tài liệu mẫu bảng hỏi để phục vụ tốt cho công tác kiểm kê Thực công tác kiểm kê: Theo kế hoạch thực năm 2014, tỉnh Sơn La tổ chức kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Mường Dao Mỗi huyện có đông đồng bào dân tộc Mường Dao sinh sống chọn lựa từ 01 - 05 để tổ chức điều tra, kiểm kê: - Dân tộc Mường 04 địa phương (11 bản): Huyện Mộc Châu : 02 bản; huyện Vân Hồ: 02 bản; huyện Phù Yên : 05 bản; huyện Bắc Yên : 02 ; - Dân tộc Dao (Ngành Dao đỏ, Dao Tiền, Dao quần chẹt) 05 địa phương (11 bản): Huyện Mộc Châu : 03 bản; huyện Vân Hồ: 02 bản; huyện Phù Yên : 01 bản; huyện Bắc Yên : 03 ; huyện Quỳnh Nhai : 01 ; Năm 2014, tỉnh Sơn La tiếp tục Lập hồ sơ khoa học đề cử 01 di sản văn hóa dân tộc Thái (Nghệ thuật Xòe Thái, thực từ năm 2013) đề nghị đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Đến thời điểm 20/10/2014, công tác kiểm kê thực xong: Hồ sơ kiểm kê hoàn thiện; hồ sơ khoa học di sản văn hóa tiêu biểu hồn thiện, gửi Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Sơn La báo cáo cụ thể kết kiểm kê năm 2014 sau: * Về công tác đạo phối hợp: Công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể có đạo sát lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - quan thường trực Ban kiểm kê tỉnh; đạo lãnh đạo huyện thành viên ban kiểm kê; phối hợp chặt chẽ Phòng VHTT huyện, UBND xã, lãnh đạo bản; người dân địa phương địa bàn tham gia phối hợp tích cực cơng tác kiểm kê * Các thành viên tham gia kiểm kê: Thành viên triệu tập tham gia thực cơng tác kiểm kê người có trình độ, am hiểu văn hóa dân tộc, có kinh nghiệm công tác khảo sát, điều tra, điền dã dân tộc học đơn vị: Cơ quan Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bảo tàng tỉnh, Trung tâm Văn hóa tỉnh, Trung tâm Thơng tin xúc tiến du lịch tỉnh; Trung tâm Phát hành phim chiếu bóng tỉnh; Phịng Văn hóa Thơng tin huyện, thành phố, cán văn hóa xã… * Cơng tác kiểm kê thực theo loại hình di sản văn hóa phi vật thể quy định Thông tư Cụ thể: a Dân tộc Mường : - Đặc điểm chung: Theo số liệu thống kê có 42 xã, 313 người Mường với 16.313 hộ; 77.020 người, chiếm 8,4 % dân số tỉnh, có dân số đứng thứ toàn tỉnh Người Mường cư trú chủ yếu vùng thấp huyện Mộc Châu, Phù Yên, Bắc Yên, Vân Hồ, cư trú chủ yếu vùng thấp, dọc theo sông Đà Họ cư trú đan xen với dân tộc Thái (ngành Thái trắng) huyện: Mộc Châu; Vân Hồ, Phù Yên, có giao thoa văn hóa đậm nét với dân tộc Thái - Về tiếng nói, chữ viết: Dân tộc Mường có ngơn ngữ riêng Ngơn ngữ Mường nằm ngữ hệ Nam Á, thuộc nhóm Việt - Mường Do sống đan xen với dân tộc khác, người Mường có tiếp nhận ngơn ngữ dân tộc khác Theo kết kiểm kê, người dân có 95% số dân nói tiếng Mường, số người già, khơng nói ngơn ngữ khác ngồi ngơn ngữ dân tộc Có số cán người Mường sống lâu ngày thành phố, thị trấn; số người hôn nhân khác tộc, hệ sau khơng biết nói tiếng Mường Ngồi ra, người Mường cịn thành thạo ngơn ngữ số dân tộc khác: tiếng Kinh, Thái Tiếng Kinh (phổ thông) sử dụng để trao đổi công việc, giao tiếp; tiếng Thái sử dụng nhiều giao tiếp, trao đổi cơng việc Người Mường khơng có chữ viết truyền thống, họ sử dụng chữ phổ thông - Ngữ văn dân gian bao gồm: sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết Ở loại hình di sản văn hóa phi vật thể này, người Mường khơng có chữ viết nên khơng cịn bảo tồn loại hình chữ viết mà chủ yếu phương thức truyền miệng Văn học dân gian người Mường phong phú gồm nhiều thể loại như: thần thoại, truyện cổ tích, dân ca, tục ngữ, truyện thơ, sử thi, thể loại có nhiều loại hình khác Đặc biệt, người Mường có Mo Mường dùng để tiễn đưa người chết với tổ tiên Tuy nhiên, yêu cầu tổ chức lễ tang theo đời sống nên Mo Mường rút ngắn lại cho phù hợp với thời gian lễ tang, người trung tuổi, người già thầy mo biết mo, hệ trẻ khơng có người biết - Nghệ thuật trình diễn dân gian bao gồm: âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức khác: Người Mường có dân ca (Đang Mường) với nhiều điệu Tiêu biểu Ðang đối đáp Ðang đối đáp thường diễn tiếp khách (khách quen, khách lạ) tình u đơi lứa Gồm điệu : Đang tồn (tôn lên); Đang tàn xần (hạ xuống); Đang kèng (nói kháy, trêu nhau) Những lời Đang thường khơng có sẵn mà người thể theo điệu, ngữ cảnh mà sáng tác cho phù hợp nay, Đang Mường bị mai một, người ta Đang ngày hội, nghi lễ, biểu diễn, chí nhiều đám cưới, hỏi sử dụng nhạc đại, khơng có người Đang Số lượng người biết Đang ngày giảm mạnh Người Mường có điệu múa nghi lễ: múa Mợi với đạo cụ khăn, quạt, nón, bơng, găng (sọt nhỏ), choản (sọt to), hoa, hương ; Múa đuống; múa khăn; múa quạt ; múa nón, múa bơng nhạc cụ đệm ống tre dỗ xuống ván gỗ, sáo, trống, chiêng Các điệu múa người Mường bảo tồn ít, điệu múa cải biên, nâng cao trở thành múa biểu diễn sân khấu, chương trình đội văn nghệ quần chúng Người Mường sử dụng số loại nhạc cụ truyền thống: Trống, chiêng, chũm chọe, sáo, nghi lễ thiếu âm ống tre dỗ xuống ván gỗ làm nhạc đệm cho mo, điệu múa Người Mường khơng có nghệ thuật sân khấu, loại hình ca, múa, nhạc bị mai nhiều, số điệu múa cải biên, nâng cao đưa lên trình diễn sân khấu Các điệu dân ca ngày sử dụng, xu hướng niên chủ yếu theo đại: Nghe nhạc, hát từ đài, đĩa VCD, DVD, ti vi… - Tập quán xã hội bao gồm: Luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác: Người Mường có nhiều tập quán xã hội mang đậm sắc tộc người Hiện số tập quán truyền thống bảo lưu, số tập quán sửa đổi, bổ sung cho phù hợp: + Các luật tục xây dựng thành hương ước, quy ước để thực hiện, hàng năm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp: bảo vệ an ninh, chống thả rông gia súc, trồng bảo vệ rừng chung, rừng thiêng, nghĩa vụ giúp đỡ cộng đồng Đặc biệt, quy ước cịn thơng qua thành viên bản, dịng họ, "thiêng hóa", có sức mạnh thần linh, người dân chủ, bàn bạc nội dung quy ước, đồng thời tất thành viên cam kết thực Do vậy, quy ước trở thành sợi dây vơ hình, cố kết cộng đồng + Các chuẩn mực đạo đức giữ gìn: kính trên, nhường dưới, kính người già, yêu trẻ nhỏ…Đặc biệt người trưởng họ, già làng, thầy mo tôn trọng Trẻ nhỏ dạy dỗ, niên đến tuổi trưởng thành dạy nghề thủ công truyền thống: dệt, rèn, đan lát, phong tục tập quán + Các nghi lễ phong tục truyền thống bảo tồn tương đối tốt: Lễ đặt tên, lễ cưới; lễ tang số nghi lễ khác… số hủ tục xóa bỏ, số nghi lễ thay đổi cho phù hợp với sống đại Lễ tang người Mường giữ nhiều yếu tố truyền thống: đánh chiêng báo hiệu gia đình có người qua đời, mời thầy mo để hát mo tiễn đưa người chết với tổ tiên, trước người Mường sử dụng quan tài hình thuyền làm gỗ khoét rỗng, rừng bị tàn phá nhiều có ý thức giữ gìn rừng nên họ sử dụng quan tài ván xẻ, họ sử dụng nhiều vải tự dệt để làm buồng, niệm người chết, đặc biệt người Mường có tục đặt hịn mồ (hịn đá) xung quanh mộ người chết, để tang 03 năm, suốt 03 năm người nhà phải mặc đồ tang, khơng tham gia sinh hoạt cộng đồng, thăm viếng gia đình khác Trong Lễ cưới, đề cao vai trị ông bà mối, nhiên thủ tục rút ngắn cho phù hợp với điều kiện thời gian : Lễ ăn hỏi cưới tổ chức thời gian ; quà tặng trì, nhiên thay số đồ lễ truyền thống đồ vật đại - Lễ hội truyền thống: Người Mường Sơn La khơng có nhiều lễ hội Lễ hội bật Mợi, lễ hội thầy mo, thầy cúng cúng cho bệnh nhân khỏi bệnh nhận họ làm nuôi, hàng năm nuôi đem lễ thăm thầy Mợi, thầy Mợi tổ chức lễ hội để cúng cho gia đình, tổ tiên ni khỏe mạnh, sau vui chơi Ngồi ra, họ cịn tổ chức số nghi lễ : Thờ cúng tổ tiên ăn tết nguyên đán, tết nguyên đán bảo lưu tục cắm nêu cổng nhà; Mừng cơm Vào ngày tết truyền thống người Mường, họ tổ chức nhiều trò chơi dân gian: đánh yến, ăn quan, đánh chó, chơi đu, cà kheo - Nghề thủ công truyền thống: Nghề thủ công truyền thống người Mường vốn phục vụ cho kinh tế tự cung, tự cấp, không trở thành sản phẩm để trao đổi, khơng có làng chuyên nghề thủ công truyền thống Do chi phối nhiều mặt kinh tế thị trường sống cơng nghiệp hóa, đại hóa, phải kể đến tiện lợi, hình thức đẹp, giá thành phù hợp loại hình sản phẩm thủ cơng, bên cạnh đó, việc sản xuất mặt hàng theo phương thức công nghiệp đại lại có tác dụng giải phóng sức lao động người nên số nghề thủ công truyền thống bị mai một, đặc biệt vùng gần trung tâm thị trấn + Nghề đan lát mây tre: Người Mường có nhiều sản phẩm đan lát mây tre đạt đến trình độ tinh xảo: Bế dùng để vận chuyển lương thực, thực phẩm; giỏ đựng kim chỉ, đồ đựng cơm, mẹt, sàng họ đan để dùng, ngồi cịn mua thêm đồ nhựa chợ dùng + Nghề dệt vải, người Mường vốn có nghề dệt vải từ lâu đời, họ dệt vải để dùng may trang phục, chăn đệm với nhiều sản phẩm phong phú Hiện nay, cịn nhiều hộ gia đình trì nghề dệt vải, họ kéo sợi mà chủ yếu mua sợi bông, sợi len chợ dệt vải ka rô để may áo phụ nữ, quần áo trẻ em, chủ yếu dệt vải mặt chăn để làm chăn, đệm Đặc biệt tang lễ, họ sử dụng nhiều vải bơng truyền thống + Nghề rèn cịn 1-2 hộ/bản; sản phẩm không nhiều, chủ yếu sửa chữa loại dụng cụ dùng gia đình + Nghề mộc: Người Mường bảo tồn nghề mộc để làm đồ gia dụng, phục vụ lễ tang làm nhà Tuy nhiên, số gia đình giả thuê thợ xi lên làm nhà, đồ gia dụng ngày sử dụng mà dân thay sản phẩm công nghiệp - Tri thức dân gian bao gồm tri thức thiên nhiên, đời sống người, lao động sản xuất, y, dược học cổ truyền, ẩm thực, trang phục tri thức dân gian khác Những tri thức dân gian sử dụng áp dụng nhiều khoa học kỹ thuật tiến vào lao động sản xuất: + Tri thức lao động sản xuất: Người Mường có tri thức canh tác ruộng nước tốt với hệ thống dẫn thủy nhập điền, ngồi họ cịn canh tác nương rẫy, vườn rừng, áp dụng kỹ thuật bón phân đại, chuyển đổi cấu trồng, tăng xuất nên kinh tế phát triển số hộ trồng ngô lai xuất cao, trồng hoa Tri thức bảo vệ rừng đầu nguồn áp dụng + Tri thức dân gian áp dụng việc làm nhà chọn đất, chọn hướng, chọn gỗ Tuy nhiên số vùng họ thuê thợ xuôi lên để làm nhà, sử dụng nguyên vật liệu đại như: xi măng, sắt thép Cách trí ngơi nhà giữ yếu tố truyền thống + Về y dược học cổ truyền: Ngoài việc đến bệnh viện cịn số người biết bốc thuốc nam chữa bệnh, số hộ gia đình mời thầy mo cúng ma, gọi hồn bị đau ốm, đặc biệt gia đình gặp chuyện không may mắn + Về trang phục: Người Mường Sơn La sống với người Thái từ lâu nên họ có giao thoa đậm nét với người Thái trang phục Phụ nữ Mường Sơn La mặc váy dài phần cạp váy khơng có hoa văn, phần thân cạp váy chia dải vải khác màu, áo ngắn, dài chấm eo, có cúc cài, khơng có yếm, đầu đội khăn trắng Trang phục phụ nữ Mường Sơn La không trang trí Trang phục đàn ơng đơn giản với áo may theo lối bà ba, quần chân què, 100% đàn ông Mường mặc âu phục Trang phục tang ma trì + Về sử dụng lịch: Hiện người Mường sử dụng theo lịch phổ thông để xem ngày cúng giỗ, ngày cưới hỏi, làm nhà + Về ẩm thực: Người Mường có nhiều ăn truyền thống gần giống người Thái : Xôi đồ, xôi ngũ sắc, cơm lam, thịt gà nấu măng chua, canh loóng (canh nấu thân chuối với nước xương, có cho hạt dổi lốt) Người Mường cịn làm bánh i (bánh bột gạo nếp) để làm lễ vật lễ nghi, ăn vào ngày lễ tết b Dân tộc Dao: - Đặc điểm chung: Theo số liệu thống kê có 27 xã, 50 người Dao với 3.486 hộ; 17.364 người, chiếm 1,78 % dân số tỉnh Người Dao Sơn La có 03 ngành: Dao đỏ, Dao tiền Dao quần chẹt Người Dao cư trú chủ yếu vùng cao huyện Mộc Châu, Phù Yên, Bắc Yên, Vân Hồ, Quỳnh Nhai - Về tiếng nói, chữ viết: Dân tộc Dao có ngơn ngữ, chữ viết riêng Ngơn ngữ Dao thuộc nhóm Hmơng - Dao Người Dao có chữ viết gốc Hán Dao hóa (chữ Nôm Dao) Hệ thống chữ viết bậc trí thức người Dao trước sử dụng văn tự người Dao, từ sách học tập đến việc ghi chép ngày, tháng, thơ, văn Hầu hết, gia đình người Dao có người cao tuổi khoảng 60 - 70 tuổi trở lên giữ nhiều sách cổ ông cha để lại Những sách phản ánh mặt đời sống vật chất, tinh thần dân tộc Dao trước Đó nguồn sử liệu quý cho nhà nghiên cứu tìm hiểu người Dao, ngơn ngữ Dao Hiện nay, Bảo tàng tỉnh Sơn La sưu tầm lưu giữ khoảng gần 100 sách chữ Dao cổ với thể loại: Văn học, lịch sử, hát, cúng ra, sách chữ Dao cổ lưu giữ nhiều gia đình, số người biết chữ Dao cịn Người Dao bảo tồn tốt tiếng nói dân tộc mình, nay, 100% đồng bào sử dụng ngơn ngữ dân tộc mình, khơng có nguy mai ngôn ngữ Dao Do họ cư trú thành riêng biệt, địa hình cao, tỷ lệ kết hôn với tộc người khác thấp, giao lưu với dân tộc khác khơng nhiều Một số Dao có đề nghị mở lớp dạy chữ Nơm Dao cho em mình, có lớp học tự phát, cịn lớp học thức trường học chưa thể mở UBND tỉnh chưa phê duyệt công nhận chữ - Ngữ văn dân gian bao gồm: sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết Ở loại hình di sản văn hóa phi vật thể này, người Dao có chữ viết nên họ bảo tồn loại hình văn hóa tốt, với câu chuyện kể Bàn Hồ Thủy tổ người Dao; trình thiên di người Dao, đặc biệt nội dung lễ nghi người Dao… - Nghệ thuật trình diễn dân gian bao gồm: âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức khác: + Người Dao có điệu Páo dung với nội dung đề cao tinh thần lao động sáng tạo, đạo đức, lẽ sống, phép ứng xử, ca ngợi thiên nhiên, tình u đơi lứa Hát Páo dung có nhiều thể loại hát giao duyên, hát răn dạy, hát uống rượu, hát tiễn đưa Hiện nay, loại hình dân ca cịn tồn số bản, số vùng có người biết hát, sử dụng rộng rãi Ở số địa phương, người Dao ảnh hưởng tiếp thu mạnh mẽ dân ca quan họ Bắc Ninh, loại hình người Dao Sơn La đặc biệt ưa chuộng, sử dụng phổ biến sinh hoạt thường ngày, buổi sinh hoạt cộng đồng, hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng + Người Dao có điệu múa chng tiếng, bảo tồn phát huy tốt theo kiểu truyền thống lẫn cải biên, nâng cao để đưa vào chương trình nghệ thuật quần chúng Họ sử dụng loại nhạc cụ truyền thống: Trống, chiêng, chũm chọe, chng… + Người Dao có nghệ thuật vẽ tranh thờ giấy để phục vụ lễ tết, nghi lễ tộc người Hiện nay, việc treo tranh thờ vào ngày tết, lễ nghi trì ngồi tranh gia bảo gia đình, dịng họ họ th họa sỹ chép lại tranh thờ Nghệ thuật tạo hình người Dao thể y phục, trang sức, mang dấu ấn tộc người đậm nét như: dấu ấn Bàn Vương, dấu thập ngoặc, thông + Nghệ thuật trình diễn dân gian người Dao sử dụng nhiều nghi lễ, lễ hội, đám cưới…Hiện hình thành đội văn nghệ, dàn dựng điệu múa, hát cải biên, phát triển từ dân ca, dân vũ Các điệu múa, hát gìn giữ, phát triển như: múa chng, múa cấp sắc, hát đối đáp + Người Dao khơng có nghệ thuật sân khấu, loại hình ca, múa, nhạc bị mai nhiều, số điệu múa cải biên, nâng cao đưa lên trình diễn sân khấu Các điệu dân ca ngày sử dụng, xu hướng niên chủ yếu theo đại: Nghe nhạc, hát từ đài, đĩa VCD, DVD, ti vi… - Tập quán xã hội bao gồm: Luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác: Người Dao có nhiều tập quán xã hội mang đậm sắc tộc người Hiện số tập quán truyền thống bảo lưu, số tập quán sửa đổi, bổ sung cho phù hợp: + Các luật tục xây dựng thành hương ước, quy ước để thực hiện, hàng năm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp: bảo vệ an ninh, chống thả rông gia súc, trồng bảo vệ rừng chung, rừng thiêng, nghĩa vụ giúp đỡ cộng đồng Đặc biệt, quy ước cịn thơng qua thành viên bản, dịng họ, "thiêng hóa", có sức mạnh thần linh, người dân chủ, bàn bạc nội dung quy ước, đồng thời tất thành viên cam kết thực Do vậy, quy ước trở thành sợi dây vô hình, cố kết cộng đồng + Các chuẩn mực đạo đức giữ gìn: kính trên, nhường dưới, kính người già, yêu trẻ nhỏ…Đặc biệt người trưởng họ, già làng, thầy mo tôn trọng Trẻ nhỏ dạy dỗ, niên đến tuổi trưởng thành dạy nghề thủ công truyền thống: dệt, rèn, đan lát, phong tục tập quán + Các nghi lễ phong tục truyền thống bảo tồn tương đối tốt: Lễ đặt tên, lễ cưới; lễ tang, Lễ cấp sắc số nghi lễ khác… số phong tục thay đổi cho phù hợp với sống đại Tục tang ma khơng cịn bắn súng kíp báo hiệu mà thơng báo loa truyền bản, gọi điện thoại để thông báo cho dân anh em họ hàng biết Người Dao có tục địa táng hỏa táng tùy theo dòng họ Trong lễ tang, thầy mo giữ vai trò chủ đạo cho lễ nghi - Lễ hội truyền thống: Người Dao khơng có nhiều lễ hội, chủ yếu lễ nghi truyền thống, bật Lễ Cấp sắc bị mai nhiều, chủ yếu lễ đèn, lễ 7,12 đèn không cịn, chí số bản, người dân khơng cịn làm nghi lễ thầy mo thực hành nghi lễ ngày đi, lần tổ chức lễ cấp sắc tốn kém, khó khăn kinh tế cho người dân; ngồi cịn có tết nhảy tổ chức số Dao, tết nhảy tổ chức vào tết nguyên đán Người Dao có số trị chơi dân gian : Đi cà kheo, kéo co, đẩy gậy, đánh cù quay, bắn nỏ, đu dây - Nghề thủ công truyền thống: Nghề thủ công truyền thống người Dao vốn phục vụ cho kinh tế tự cung, tự cấp, không trở thành sản phẩm để trao đổi, khơng có làng chun nghề thủ cơng truyền thống Do chi phối nhiều mặt kinh tế thị trường sống cơng nghiệp hóa, đại hóa, phải kể đến tiện lợi, hình thức đẹp, giá thành phù hợp loại hình sản phẩm thủ cơng, bên cạnh đó, việc sản xuất mặt hàng theo phương thức công nghiệp đại lại có tác dụng giải phóng sức lao động người nên số nghề thủ công truyền thống bị mai một, đặc biệt vùng gần trung tâm thị trấn: + Nghề đan lát mây tre: Người Dao nhiều sản phẩm đan lát mây tre chủ yếu đan sọt, mẹt, rá, rổ họ đan để dùng, ngồi cịn mua thêm đồ nhựa chợ dùng + Nghề dệt vải, cịn nhiều hộ gia đình trì nghề dệt vải, nhiên họ khơng cịn trồng bơng, kéo sợi, nhuộm vải mà mua sợi màu chợ dệt; Nghề thêu; nhuộm chàm; in sáp ong bảo tồn số hộ gia đình nguy mai cao + Nghề rèn cịn 1-2 hộ/ bản; sản phẩm khơng nhiều, chủ yếu sửa chữa loại dụng cụ dùng gia đình + Nghề làm giấy cịn trì số hộ, vùng sử dụng nguyên liệu khác để làm giấy: tre non, cuộng bơng lúa, dướng, dó Giấy người Dao ưa chuộng dùng lễ cúng, tín ngưỡng, đặc biệt để viết sách, vẽ tranh thờ nay, họ mua chợ nhiều + Nghề mộc: Người Dao bảo tồn nghề mộc để làm đồ gia dụng làm nhà Tuy nhiên, số gia đình giả thuê thợ xuôi lên làm nhà, đồ gia dụng ngày sử dụng mà dân thay sản phẩm công nghiệp - Tri thức dân gian bao gồm tri thức thiên nhiên, đời sống người, lao động sản xuất, y, dược học cổ truyền, ẩm thực, trang phục tri thức dân gian khác Những tri thức dân gian sử dụng áp dụng nhiều khoa học kỹ thuật tiến vào lao động sản xuất: + Tri thức lao động sản xuất: Người Dao có tri thức canh tác ruộng nước nương đất dốc, áp dụng kỹ thuật bón phân đại, chuyển đổi cấu trồng, tăng xuất nên kinh tế phát triển số hộ trồng ngô lai xuất cao, trồng mận hậu, sơn tra Tri thức bảo vệ rừng đầu nguồn áp dụng + Tri thức dân gian áp dụng việc làm nhà chọn đất, chọn hướng, chọn gỗ Tuy nhiên, có số gia đình th thợ xuôi lên làm nhà, dùng chất liệu đại : xi măng, sắt thép để làm nhà xây Nhưng tùy vùng, người Dao làm 03 loại hình nhà: nhà sàn, nhà nửa sàn nửa đất nhà đất, theo quan niệm để có chỗ cúng Bàn vương khơng có đất, gia đình thường làm ngơi nhà nhỏ trước nhà để làm chỗ cúng Bàn Vương Cách trí ngơi nhà giữ theo tập qn truyền thống, đặc biệt gian thờ coi trọng + Về y dược học cổ truyền: Ngoài việc đến bệnh viện cịn số người biết bốc thuốc nam chữa bệnh, số hộ gia đình cúng ma, gọi hồn bị đau ốm, đặc biệt gia đình gặp chuyện khơng may mắn thường làm lễ giải hạn + Về trang phục: Người Dao Sơn La có 03 ngành với khác trang phục, nam lẫn nữ Hiện trang phục truyền thống sử dụng phổ biến Nhưng trang phục nam khơng sử dụng, trừ thầy mo, thầy cúng hành lễ Những ngày lễ, tết, họ mặc trang phục đẹp nhất, nhất, đeo nhiều đồ trang sức để chơi Tuy nhiên, có giao thoa, biến đổi trang phục vùng Về trang phục đàn ơng, ngày bình thường, họ chủ yếu mặc quần âu, áo sơ mi, ngày lễ hội họ mặc trang phục truyền thống ít, chủ yếu mặc áo Trang phục phụ nữ 03 ngành Dao bảo tồn phương thức cách may, trang trí hoa văn, kiểu dáng Phụ nữ Dao dùng nhiều đồ trang sức : vòng cổ, hoa tai, vòng tay, nhẫn, xà tích trước chế biến bạc, chuyển sang dùng hợp kim, kim loại khác : đồng, nhôm nhiên lễ nghi chủ yếu dùng đồ bạc Người Dao trước (nhóm Dao đỏ) Dao quần chẹt có tục sơn đầu sáp ong, tục không nữa, lại số người già + Về sử dụng lịch: Hiện người Dao sử dụng lịch phổ thông, kể để xem ngày cưới hỏi, làm nhà hay tang lễ + Về ẩm thực: Người Dao khơng nhiều ăn có số ăn truyền thống đặc trưng: thịt lợn muối chua, rượu hoẵng, xôi ngũ sắc bảo tồn đời sống hàng ngày lễ nghi Công tác lập hồ sơ kiểm kê: Sau công tác kiểm kê địa phương tỉnh hoàn tất, cơng tác lập hồ sơ lưu giữ hồn thiện Gồm: 10 - Phiếu kiểm kê: lập 223 phiếu kiểm kê loại hình di sản dân tộc Mường, Dao - Danh mục kiểm kê: Đã lập 22 danh mục kiểm kê 22 bản; có số kiểm kê đủ 07 loại hình di sản văn hóa phi vật thể, số kiểm kê số loại hình cịn bảo tồn - Tư liệu ảnh: Các kiểm kê chụp ảnh loại hình di sản bảo tồn, địa danh di sản, nghệ nhân thực hành di sản Mỗi có 20 - 30 ảnh lưu giữ - Tư liệu điền dã: Trong q trình tham gia kiểm kê có tư liệu ghi chép, ghi hình, ghi âm, điều tra bảng hỏi Công tác lập hồ sơ khoa học: Thực đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật xịe Thái để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Sơn La trình UBND tỉnh phê duyệt ban hành Kế hoạch nghiên cứu, lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật xòe Thái để đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2013-2014 Tháng 6/2014, hồn thiện hồ sơ khoa học trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, gồm: + Phim tư liệu: 35 - 40 phút điệu xòe Thái, khơng gian, nghệ nhân thực hành xịe + Ảnh: Xây dựng An bum gồm 79 ảnh cỡ 10 x 15 miêu tả điệu xòe + Bản khảo tả điệu xòe + Báo cáo điền dã + Lý lịch di sản + Bản đồ vị trí di sản + Bản cam kết người thực hành di sản việc bảo tồn lễ hội IV BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN: Công tác tuyên truyền: Tuyên truyền Luật Di sản văn hóa, cơng tác bảo tồn di sản văn hố thơng qua tập huấn; thơng qua cơng tác kiểm kê di sản văn hoá để nâng cao nhận thức cho người dân hiểu rõ giá trị văn hố truyền thống dân tộc mình, từ họ tự hào tự nguyện gìn giữ, phát huy giá trị Cơng tác bảo tồn văn hố truyền thống: - Trong năm qua, việc gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống lĩnh vực tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống dân tộc, góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh để giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể quý giá 12 dân tộc anh em tỉnh Sơn La cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam tỉnh Sơn La quan tâm Đã phục dựng, tư liệu hóa số lễ hội dân 11 tộc Mường, Dao theo nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia văn hố: Lễ hội Mợi (dân tộc Mường); Lễ cấp sắc (dân tộc Dao)… - Cần bảo tồn số di sản văn hóa truyền thống: Chữ viết sách chữ Dao cổ; điệu dân ca dân tộc (Đang Mường); Páo dung (dân tộc Dao); bảo tồn trang phục truyền thống người Dao, với việc bảo tồn nghề thủ công truyền thống: Thêu, in sáp ong… tạo nên nét đặc sắc trang phục dân tộc - Bảo tồn số lễ hội: Lễ hội Mợi (dân tộc Mường); Lễ cấp sắc, Tết nhảy (dân tộc Dao) - UBND tỉnh Sơn La ban hành Đề án “Phát triển sản phẩm văn hóa, nghệ thuật tiêu biểu dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La phục vụ phát triển du lịch”, theo đó, số dân tộc thiểu số xây dựng thành du lịch cộng đồng, số loại hình nghệ thuật, sản phẩm văn hóa bảo tồn, phát huy phục vụ cho du lịch V KINH PHÍ: Năm 2014, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước 350.000.000đ (ba trăm năm mươi triệu đồng) cho công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Mường, Dao Lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa Nghệ thuật xịe Thái trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia VI PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC NĂM 2015: Khảo sát, kiểm kê di sản 02 dân tộc: Dân tộc Khơ Mú; dân tộc Xinh Mun huyện:Thuận Châu, Sông Mã, Sốp Cộp; Yên Châu; Mai Sơn Lập hồ sơ khoa học 01 di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu dân tộc Dao trình Bộ VHTTDL đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lập hồ sơ kiểm kê, lưu giữ Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Xây dựng báo cáo trình UBND tỉnh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Công bố kết kiểm kê địa phương Xây dựng kế hoạch năm 2016 Trên báo cáo Kết công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Sơn La năm 2014./ Nơi nhận: - UBND tỉnh Sơn La; - Bộ VH,TT&DL; - Lưu: VP; NVVH (04b) KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Trần Bảo Quyến 12 ... cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh để giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể quý giá 12 dân tộc anh em tỉnh Sơn La cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam tỉnh Sơn La quan tâm Đã phục dựng, tư liệu... Mường); Lễ cấp sắc, Tết nhảy (dân tộc Dao) - UBND tỉnh Sơn La ban hành Đề án “Phát triển sản phẩm văn hóa, nghệ thuật tiêu biểu dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La phục vụ phát triển du lịch”, theo đó,... đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Sơn La trình UBND tỉnh phê duyệt ban hành Kế hoạch nghiên cứu, lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể nghệ