Phần I: QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG RAU MẦM TRÊN GIÁ THỂ

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phần I: QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG RAU MẦM TRÊN GIÁ THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần I QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG RAU MẦM TRÊN GIÁ THỂ QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRÊN RAU MẦM (Ban hành kèm theo Quyết định số 4226/QĐ UBND ngày 27 tháng 11 năm 2017 của UBND tỉnh[.]

QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRÊN RAU MẦM (Ban hành kèm theo Quyết định số 4226/QĐ-UBND ngày 27 tháng 11 năm 2017 UBND tỉnh Đồng Nai) Phần I QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG RAU MẦM TRÊN GIÁ THỂ I YÊU CẦU VỀ SINH THÁI Rau mầm phải trồng nơi thoáng mát có nhiều ánh sáng khơng phải ánh sáng trực tiếp Tốt trồng nơi có mái che II GIỐNG Phải chọn hạt giống chuyên để trồng rau mầm có nguồn gốc rõ ràng Tuyệt đối không mua loại hạt giống rau thông thường khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ loại hạt giống thường chứa chất bảo quản Có thể trồng rau mầm nhiều loại hạt giống rau khác củ cải trắng, cải ngọt, cải xanh, rau muống, hạt mè đen, loại đậu xanh, đậu nành, đậu đen, đậu phộng… III KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC Vật liệu trồng rau mầm a) Đất trồng (giá thể) - Lựa chọn loại đất hữu sinh học, sản xuất từ xơ dừa, có đủ dinh dưỡng nên q trình trồng khơng cần bổ sung loại phân bón khác Đây giá thể nhẹ, dễ dàng vận chuyển, cần lượng mà sử dụng nhiều lần - Cần 02 kg giá thể xơ dừa khay xốp (40 cm x 50 cm x cm) sử dụng cho 40 - 50 g hạt giống - Hiện có 02 loại giá thể trồng rau mầm phổ biến: Đất hữu sinh học Công ty TNHH dừa MeKong Dasa hữu sinh học Cơng ty Đất Sạch Hoặc tự ủ xơ dừa nên xử lý tốt không phát sinh nhiều mầm mống sâu bệnh b) Khay - Có thể sử dụng nhiều loại vật liệu khác tùy điều kiện sẵn có gia đình khay tre, khay nhựa, khay xốp… Tuy nhiên loại khay sử dụng tiện lợi khay xốp (loại khay xốp dùng để đựng trái mua từ vựa bán trái cây) Khay xốp có nhiều kích thước khác phổ biến khay có kích thước 40 cm x 50 cm x cm - Khay trước trồng phải rửa sạch, phơi nắng - c) Kệ Tùy theo kích thước khay mà đóng kệ có kích thước cho phù hợp Có thể đóng kệ gỗ kệ sắt Nên thiết kế kệ có 04 tầng, khoảng cách tầng 40 cm, chiều sâu kệ 40 cm vừa đủ để đặt khay rau mầm, khoảng cách tầng mặt đất 25 - 30 cm để hạn chế sinh vật cóc, chuột, kiến vào khay Kỹ thuật trồng a) Ngâm ủ hạt giống Hạt giống phải ngâm ủ trước gieo, ngâm nước ấm thời gian từ - giờ, sau ủ khăn ẩm từ 10 - 12 Ngâm ủ hạt giống nhằm loại bỏ tạp chất, hạt lép lẫn hạt giống đồng thời tăng tỷ lệ nảy mầm cao đồng b) Làm giá thể - Khay xốp cho giá thể vào dày khoảng 03 - 04 cm Làm cho bề mặt phẳng để tránh bị dồn hạt gieo Sau phun nước cho ướt giá thể Trải giấy thấm lên bề mặt giá thể phun nước lần - Mục đích việc trải giấy thấm để giá thể không bám vào gây bẩn thu hoạch c) Gieo hạt - Gieo hạt giống ngâm - ủ nứt nanh vào khay chuẩn bị sẵn Tùy theo giống mà lượng giống cần dùng khác trung bình khoảng 10 gr hạt/40 cm2 bề mặt giá thể (tương đương khoảng 500 g hạt/khay) - Sau gieo tưới phun sương nhẹ dậy kín khay lại giấy carton Hoặc chất chồng khay lên nhằm mục đích giữ ẩm giảm bốc nước, kích thích nảy mầm nhanh Chăm sóc a) Sau 02 - 03 ngày hạt nảy mầm đều, chuyển khay nơi có nhiều ánh sáng nắng nhẹ, tránh ánh sáng trực tiếp mưa trực tiếp b) Tưới nước ngày bình phun, nên tưới vào buổi sáng không nên tưới vào buổi chiều tối dư nước rau dễ bị úng, ngã (ngã khó thu hoạch, tốn nhiều cơng lao động) c) Khoảng 01 ngày trước thu hoạch giảm tưới ngưng tưới hẳn tùy theo mức độ ẩm giá thể d) Do thời gian thu hoạch ngắn giá thể trồng có đầy đủ dinh dưỡng nên q trình chăm sóc rau mầm cần tưới nước vừa đủ cho mà không cần phải bón bổ sung nguồn dinh dưỡng (phân bón) khác IV PHỊNG CHỐNG SÂU BỆNH HẠI CHÍNH Do thời gian từ gieo đến thu hoạch ngắn nên sâu bệnh rau mầm xuất ít, chủ yếu loại bệnh hại 1 Bệnh chết Do nhiều loại nấm gây Pythium sp., Rhizoctonia solani, Sclerotium sp., Fusarium sp a) Triệu chứng: Phần thân ngang mặt đất bị thối khơ có màu nâu sẫm đến đen Cây bị nhiễm bệnh rũ bị gãy, chậm phát triển thường bị chết b) Điều kiện phát sinh bệnh - Bệnh thường phát triển mạnh điều kiện ẩm độ cao, nhiệt độ thấp - Nguồn bệnh tồn giá thể, nguồn lây lan cho đợt trồng không xử lý kịp thời Bệnh thối nhũn (Erwinia carotovora) a) Triệu chứng: Bệnh hại từ gốc phát triển lên, lúc đầu dạng giọt dầu sau thành nâu nhạt lan rộng phần mơ bệnh có mùi khó chịu, phần bị héo rũ, cụp xuống dính dịch vi khuẩn màu vàng xám b) Điều kiện phát sinh bệnh: Bệnh thường xuất ẩm độ khay cao, tưới nước nhiều, trúng nước mưa Biện pháp hạn chế phát sinh phát triển bệnh a) Khay trồng sau thu hoạch phải vệ sinh sẽ, phơi nắng để diệt mầm bệnh b) Mua hạt giống chuyên dùng trồng rau mầm cơng ty có uy tín (khơng có thuốc bảo quản) Trong qúa trình ngâm ủ hạt giống nên sử dụng nước ấm (540C), loại bỏ hạt lép, tạo chất bệnh c) Nước dùng để phun cho rau mầm phải nước sạch, nước qua xử lý Không sử dụng nguồn nước kênh mương, nguồn nước có nguy nhiễm khuẩn Điều chỉnh ánh sáng, lượng nước tưới để tạo ẩm độ thích hợp d) Giá thể trồng rau mầm phải loại đất trồng sạch, không chứa thành phần hóa học có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe Giá thể không nên trồng nhiều lần Sau lần trồng tái sử dụng cách xới lên, nhặt hết rễ cịn sót, đem phơi nắng e) Ngồi sử dụng số thuốc BVTV để xử lý giá thể để trừ nấm bệnh như: Validamycin, chế phẩm sinh học Vi - ĐK xử lý trước gieo hạt từ – 10 ngày f) Khi phát rau mầm có phát sinh bệnh, không dùng thuốc bảo vệ thực vật Biện pháp xử lý hạn chế tưới nước, dùng muỗng vét chỗ bị bệnh khỏi khay, cách ly khay bị bệnh khỏi khu vực sản xuất để tránh lây lan V THU HOẠCH, SƠ CHẾ - BẢO QUẢN Thu hoạch a) Sau 05 đến 07 ngày trồng, rau mầm cao 08 - 12 cm thu hoạch b) Cách thu hoạch: Dùng kéo dao cắt sát bề mặt giá thể xếp ngắn vào hộp nhựa (loại hộp đựng 100 g, 200 g) * Lưu ý: Sau thu hoạch giá thể tái sử dụng trồng lại lần cách xới lên, lượm phần thân, rễ bổ sung thêm giá thể vào cho đủ lượng cần dùng Không nên tái sử dụng nhiều lần dễ phát sinh mầm bệnh lần sau Giá thể sau trồng rau mầm sử dụng dùng cho kiểng loại trồng khác Bảo quản Bảo quản ngăn mát tủ lạnh thời gian 03 - 05 ngày Phần II ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT RAU MẦM Vật tư Quy mô: 10 m2 TT Nội dung ĐVT Số lượng Giống Kg 8,2 Khay Cái 84 Kệ (dài m, cao 1,5 m) Cái 03 Giá thể (xơ dừa) Kg 50 Thuốc BVTV Kg 0,1 Ghi Sử dụng xử lý giá thể Định mức công lao động TT Nội dung ĐVT Số lượng Làm kệ Công 2 Gieo hạt Công Chăm sóc Cơng 4 Thu hoạch Cơng ĐVT Số lượng Hệ thống tưới phun sương TT Nội dung Ống cấp m 15 Ống cấp m 60 Co giảm Cái Béc phun Cái 30 Máy phun sương Cái ... lên, lượm phần thân, rễ bổ sung thêm giá thể vào cho đủ lượng cần dùng Không nên tái sử dụng nhiều lần dễ phát sinh mầm bệnh lần sau Giá thể sau trồng rau mầm sử dụng dùng cho kiểng loại trồng khác... nảy mầm cao đồng b) Làm giá thể - Khay xốp cho giá thể vào dày khoảng 03 - 04 cm Làm cho bề mặt phẳng để tránh bị dồn hạt gieo Sau phun nước cho ướt giá thể Trải giấy thấm lên bề mặt giá thể. .. trồng, rau mầm cao 08 - 12 cm thu hoạch b) Cách thu hoạch: Dùng kéo dao cắt sát bề mặt giá thể xếp ngắn vào hộp nhựa (loại hộp đựng 100 g, 200 g) * Lưu ý: Sau thu hoạch giá thể tái sử dụng trồng

Ngày đăng: 24/11/2022, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan