Tæng côc thèng kª TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI THÁNG 01 NĂM 2006 1 Sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản Nông nghiệp Tính đến ngày 15/1, cả nước đã gieo cấy được 2471,5 nghìn ha lúa đông xuân, bằng 99,9% c[.]
TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI THÁNG 01 NĂM 2006 Sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản Nông nghiệp Tính đến ngày 15/1, nước gieo cấy 2471,5 nghìn lúa đơng xn, 99,9% kỳ năm trước, địa phương phía Bắc gieo cấy 689,6 nghìn ha, 98,3%; địa phương phía Nam gieo sạ 1781,9 nghìn ha, 100,5%, riêng đồng sơng Cửu Long đạt 1484,8 nghìn ha, 100,9% Cùng thời gian này, địa phương phía Nam thu hoạch 275,2 nghìn lúa mùa, đạt 60% diện tích xuống giống 71,6% kỳ năm trước, suất diện tích thu hoạch tăng từ 0,5 đến 1,0 tạ/ha Các địa phương phía Bắc thu hoạch 60% diện tích gieo trồng vụ đơng, ngơ 75%, đậu tương 90%, khoai tây 80% Tiến độ gieo trồng vụ xuân nhìn chung nhanh so với kỳ năm trước Cả nước gieo trồng 278,2 nghìn ngơ, 104,4%; 88 nghìn khoai lang, 96,1%; 115,7 nghìn lạc, 98,6%; 97,7 nghìn đỗ tương, 184,7% 258,3 nghìn rau, đậu loại, 101,3% Hiện nay, địa phương tập trung chăm sóc đàn gia súc, gia cầm, chuẩn bị nguồn thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dịp Tết Đàn gia súc phát triển tốt trì tốc độ tăng trưởng ổn định, loại gia súc lớn phát triển nhanh số tỉnh miền núi nhờ chủ trương hỗ trợ trồng cỏ thực chuyển phần diện tích trồng suất thấp sang trồng lấy thức ăn cho chăn nuôi Đến nay, dịch cúm gia cầm khống chế phạm vi nước, nhiều địa phương công bố hết dịch Tuy nhiên, để đảm bảo dịch không tái phát, cơng tác tiêm phịng mũi vắc xin tiếp tục triển khai tỉnh Lâm nghiệp Sản xuất lâm nghiệp tháng chủ yếu tập trung vào chăm sóc, bảo vệ diện tích rừng có, nghiệm thu diện tích rừng trồng chuẩn bị đất, giống phục vụ cho công tác trồng rừng năm Sản lượng gỗ khai thác ước tính 100,9% kỳ năm trước Thuỷ sản Sản lượng thuỷ sản tháng ước tính đạt 292,1 nghìn tấn, tăng 6,7% so với kỳ năm 2005, cá tăng 7,7%; tôm tăng 9,7%; thuỷ sản khác tăng 1,4% Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhu cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, đặc biệt sản lượng cá ni tăng cao nhờ mơ hình ni cá bè phát triển phần diện tích nuôi tôm vùng đồng sông Cửu Long chuyển sang nuôi cá vào mùa thu hoạch Sản lượng ni trồng ước tính đạt 101 nghìn tấn, tăng 17%, cá tăng 21,6%; tơm tăng 11,3% Sản lượng khai thác đạt 191,1 nghìn tấn, tăng 2% so với kỳ năm trước, khai thác biển 174,7 nghìn tấn, tăng 3% Sản xuất cơng nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp tháng năm 2006 ước tính đạt 37,3 nghìn tỷ đồng, giảm 12,8% so với tháng 12 năm 2005, ba khu vực kinh tế giảm: kinh tế Nhà nước giảm 13,7%; kinh tế Nhà nước giảm 7,7% kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi giảm 14,6%, giảm nhiều khu vực kinh tế So với tháng 1/2005, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,7%, kinh tế Nhà nước tăng 5,1%; kinh tế ngồi Nhà nước tăng 21,5%; kinh tế có vốn đầu tư nước tăng 21,2% Giá trị sản xuất tháng năm giảm so với tháng 12 năm trước tăng thấp so với kỳ, chủ yếu yếu tố mùa vụ Số ngày sản xuất tháng năm số ngày sản xuất tháng 12 năm 2005 ngày (1 ngày nghỉ Tết dương lịch ngày nghỉ Tết Nguyên đán) tháng năm trước ngày Sản xuất công nghiệp tháng 12 năm trước tháng 12 hàng năm thường cao tháng khác năm cần hoàn thành đơn hàng kế hoạch sản xuất cịn lại năm chuẩn bị hàng hố cung ứng phục vụ cho đón năm mới, theo qui luật cung cầu Thêm nữa, số mặt hàng xuất tháng chưa ký hợp đồng xuất gối đầu từ năm trước phải chờ hạn ngạch nên phải dãn tiến độ sản xuất Ngoài ra, số sản phẩm liên quan đến xây dựng thường không tăng cao tháng sát Tết tháng Tết Về sản phẩm, nhìn chung mặt hàng phục vụ Tết hàng hoá tiêu dùng dân cư tăng mạnh so với tháng Một năm trước như: thuỷ sản chế biến tăng 26,3%, sữa hộp tăng 17,2%; bia tăng 20,6%; quần áo dệt kim tăng 21,1%, quần áo may sẵn tăng 17,3% Sản phẩm phục vụ cho sản xuất tăng mức độ cao than khai thác tăng 15,2%; ; thuốc trừ sâu tăng 29,9%; sứ vệ sinh tăng 40,2%; máy công cụ tăng 56,9% Bên cạnh sản phẩm xi măng, giấy, điện sản phẩm lắp ráp tăng mức độ vừa phải tăng thấp vải lụa tăng 8,1%; giấy bìa loại tăng 7,7%, xi măng tăng 11,7%; ô tô lắp ráp tăng 8,1%, xe máy lắp ráp tăng 3,4% điện tăng 8,3% Dầu thô khai thác tháng đạt mức sản xuất thấp tháng 12 năm trước giảm 8,3% so với tháng 1/2005; khí đốt thiên nhiên giảm 15,9%; đường mật giảm 15,5% (tuy sản lượng tháng tăng 15% so với tháng 12/2005); phân hoá học giảm 11,8%; thép cán giảm 9,1%; động diesel giảm 7,3%; động điện giảm 23,1%; ti vi lắp ráp giảm 8,3% xe đạp giảm 15% Sản xuất công nghiệp địa bàn số tỉnh, thành phố trung ương trì mức tăng so với tháng 1/2005 như: Hà Nội tăng 20,4%; Hải Phòng tăng 22%; Vĩnh Phúc tăng 17,6%; Quảng Ninh tăng 16%; Đà Nẵng tăng 18,3%; Bình Dương tăng 26,6%; Đồng Nai tăng 17,2%; Cần Thơ tăng 19,3%; riêng công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tăng 12,2% Bà Rịa- Vũng Tàu tăng 7,8% Đầu tư Thực kế hoạch vốn đầu tư XDCB phần vốn ngân sách Nhà nước tháng 1/2006 ước tính đạt 3627,6 tỷ đồng, 6,5% kế hoạch năm; đơn vị trung ương 1150,8 tỷ đồng, 6,6%; đơn vị địa phương 2476,8 tỷ đồng, 6,4% Nhìn chung, ước tính thực vốn đầu tư tháng 1/2006 Bộ ngành địa phương đạt thấp so kế hoạch năm; riêng Bộ Giao thơng Vận tải có khối lượng vốn thực tháng 1/2006 ước tính đạt 538,8 tỷ đồng, 8,1% so kế hoạch năm 2006; nhiên chủ yếu thực dự án chuyển tiếp Trong tháng 1/2006, kế hoạch vốn đầu tư năm 2006 chưa triển khai kịp đến chủ đầu tư, chủ dự án nên dự án 2006 chưa có điều kiện khởi cơng; vốn thực tháng phần thực kế hoạch tạm giao thực dự án đầu tư chuyển tiếp từ cuối năm 2005 Tháng 1/2006 thời gian chủ dự án đầu tư tiến hành thủ tục thanh, toán khối lượng đầu tư năm 2005 tích cực chuẩn bị hồn tất thủ tục cần thiết cho công tác triển khai dự án năm 2006, nhằm có sở tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thực tiến độ giải ngân dự án từ ngày đầu, tháng đầu quý I/2006 Về đầu tư trực tiếp nước ngoài: Từ 01/01/2006 đến 20/01/2006 có 58 dự án cấp phép, với vốn đăng ký 419 triệu USD; có 11 lượt dự án tăng vốn, với vốn tăng thêm 25 triệu USD; thực vốn đầu tư 242 triệu USD Thương mại, giá cả, dịch vụ Thị trường nước tháng Một năm tương đối sôi động, chuẩn bị Tết Nguyên đán đến vào ngày cuối tháng Mức độ mua sắm người dân tăng lên, nguồn cung tăng Nhà nước có văn đạo, điều hành thị trường; tăng cường khâu kiểm tra, kiểm soát thị trường, vệ sinh an toàn thực phẩm; chống hàng giả, hàng chất lượng hàng hạn sử dụng nhằm ổn định thị trường, đảm bảo nguồn cung phục vụ Tết lợi ích người tiêu dùng Nguồn cung dồi dào, mặt hàng lương thực chế biến, thực phẩm, đồ dùng gia đình Sức mua dân cư tăng sản xuất phát triển người lao động thường nhận khoản tiền thưởng sau kết thúc năm Bên cạnh đó, hệ thống siêu thị trung tâm thương mại phát triển, hệ thống chợ củng cố tăng cường quản lý thuận lợi khuyến khích việc mua sắm người dân Tổng mức bán lẻ hàng hoá tiêu dùng doanh thu dịch vụ tháng 1/2006 ước tính đạt 46316 tỷ đồng, tăng 6% so với tháng 12 năm trước tăng 24,8% so với tháng 1/2005, kinh tế Nhà nước chiếm 12,3% tổng mức tăng 10,6%; kinh tế cá thể chiếm 61,6% tăng 27,3%, kinh tế tư nhân chiếm 22,6% tăng 26,9% Trong ngành kinh doanh, thương nghiệp chiếm tới 82,1% tổng mức, tăng 24,7%; khách sạn, nhà hàng chiếm 11,5%, tăng 22,2%; dịch vụ chiếm 5,6%, tăng 30,2%; du lịch lữ hành có tỷ trọng nhỏ (0,8%), tăng 33,6% Chính phủ Bộ, ngành chức đạo điều hành thị trường hàng hoá dịch vụ phục vụ Tết sớm đồng bộ, nhằm ổn định giá Giá tiêu dùng tháng 01 năm 2006 tăng 1,2% so với tháng 12 năm 2005, tương đương với mức tăng giá tiêu dùng 1,1% tháng 1/2005 Giá tháng năm tất nhóm hàng tăng, với mức độ khác nhau, tăng mạnh nhóm hàng hố tiêu dùng dịp Tết: giá nhóm lương thực, thực phẩm tăng 1,7% (lương thực tăng 2,1%, thực phẩm tăng 1,4%); giá nhóm đồ uống thuốc tăng 1,2%; nhóm hàng khác tăng mức 1% may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 0,9%; nhà vật liệu xây dựng tăng 0,8%; dược phẩm, y tế tăng 0,5%; đồ dùng dịch vụ khác tăng 0,8% ; bưu viễn thơng giữ giá khơng đổi Mặc dù nguồn cung dồi dào, giá sản phẩm công nghiệp thị trường nước có chiều hướng tăng lên, giá nhập nhiều loại vật tư cho sản xuất nước tăng đứng mức cao Giá vàng tiếp tục tăng 4% so với tháng trước tăng 18,3% so với tháng 1/2005; thấp mức tăng kỷ lục 7,5% tháng 12/2005; giá la Mỹ giữ mức giá tháng trước tăng 0,9% so với tháng 01/2005 Trị giá xuất hàng hoá tháng 1/2006 ước tính đạt 2,8 tỷ USD, tăng 16% so với tháng 1/2005, khu vực kinh tế nước xuất 1200 triệu USD, tăng 15,7%, đóng góp 6,7 điểm phần trăm vào tăng xuất khẩu; xuất dầu thơ 640 triệu USD, tăng 13,7%, đóng góp 3,2 điểm phần trăm; xuất khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khơng kể dầu thơ 960 triệu USD, tăng 18%, đóng góp 6,1 điểm phần trăm Xuất tháng Một ảnh hưởng nhẹ thị trường Trung Quốc gián đoạn vào dịp Tết Ngồi dầu thơ, tháng năm mặt hàng xuất chủ lực đạt kim ngạch 100 triệu USD trở lên tăng so với kỳ năm trước, với mức độ tăng khác nhau: dệt may 370 triệu USD, tăng 3,4%; giày dép 300 triệu USD, tăng 7,4%; thuỷ sản 220 triệu USD, tăng 16,4%; điện tử máy tính 130 triệu USD, tăng 16,8%; sản phẩm gỗ 120 triệu USD, tăng 22%; cà phê 110 triệu USD, tăng 37,6% Xuất gạo tháng ước tính đạt 200 nghìn tấn, tương đương với kim ngạch 50 triệu USD, giảm 19,5% lượng giảm 21,6% kim ngạch so với tháng năm trước Xuất gạo ký hợp đồng với In-đô-nê-xia số nước khác, nhiên, để đảm bảo an ninh lương thực nước nên mức xuất tháng chưa cao Xuất mặt hàng nơng sản khác nhìn chung tăng so với kỳ năm trước kim ngạch lượng xuất tăng (trừ cà phê lượng xuất giảm 16,8% lạc giảm 7,9%) Đáng ý là, tháng năm nay, xuất mặt hàng công nghiệp nhẹ xe đạp, đồ chơi, dầu thực vật tăng đáng kể sau nhiều tháng cuối năm 2005 liên tục giảm: xe đạp phụ tùng xe đạp tăng 11,7%; dầu mỡ động thực vật tăng 89,6%; đồ chơi trẻ em tăng 9,2% Nhập tháng 1/2006 ước tính đạt 3,15 tỷ USD, tăng 10,8% so với tháng 1/2005 7,4% kế hoạch năm 2006, khu vực kinh tế nước nhập 2020 triệu USD, tăng 6,8% khu vực có vốn đầu tư nước 1130 triệu USD, tăng 18,7% Như vậy, từ tháng Một năm nay, tốc độ nhập khu vực có vốn đầu tư nước ngồi gia tăng đáng kể so với mức tăng khu vực kinh tế nước, cao gần 12 điểm phần trăm Kim ngạch nhập hầu hết mặt hàng, máy móc, thiết bị nguyên, nhiên, vật liệu đều tăng so với tháng 1/2005 Nhập nhiều mặt hàng tăng, chủ yếu tăng giá như: nhập xăng dầu 440 triệu USD, tương đương 950 nghìn tấn, tăng 48,7% kim ngạch lượng tăng 1,8%; chất dẻo 109 triệu USD, tương đương 80 nghìn tấn, tăng 13,2% kim ngạch, lượng tăng 3%; nhập phân bón tăng 37% kim ngạch, lượng tăng 21,7%; giấy loại kim ngạch tăng 35,4%, lượng tăng 3,5% Bên cạnh đó, giá số mặt hàng thị trường giới có dấu hiệu giảm, nên lượng nhập tăng, kim ngạch giảm tăng thấp so với tháng 1/2005 như: ô tô nguyên chiếc; xe máy nguyên chiếc; sắt, thép Nhập siêu tháng 1/2006 350 triệu USD, 12,5% kim ngạch xuất khẩu, giảm so với tháng 1/2005 số tuyệt đối tỷ lệ so với xuất (tháng 1/2005 430 triệu USD 17,8%) Vận tải Vận chuyển hàng hố tháng 1/2006 ước tính đạt 27,6 triệu 7488,8 triệu tấn.km, so với kỳ năm trước tăng 7,8% vế tăng 7,2% tấn.km Trong ngành vận tải, vận chuyển hàng hoá đường vận tải địa phương tăng cao mức tăng chung Vận chuyển địa phương tăng 8,2% 7,9% tấn.km so với tháng năm trước địa phương tập trung vận chuyển hàng hoá phục vụ Tết Vận tải đường sắt tăng 19% tấn.km tăng 2% tấn, chủ yếu tăng vận chuyển tuyến đường dài đường sắt Bắc- Nam Vận chuyển hành khách tháng 1/2006 ước tính đạt 110,2 triệu lượt hành khách 4585,3 triệu lượt hành khách.km, so với kỳ năm trước tăng 7,8% số lượt khách tăng 9,8% lượt khách.km Vận chuyển hành khách đơn vị trung ương thực tăng 4,5% lượt khách tăng 11,7% lượt khách.km Vận chuyển hành khách loại đường tăng so với tháng 1/2005, với mức độ khác nhau, vận chuyển hành khách đường đường hàng không tăng tương đối cao so với ngành vận tải khách tăng nhanh mức tăng chung lượt khách lượt khách.km Vận chuyển hành khách đường ước tính đạt 94,6 triệu lượt người 2985 triệu lượt người.km, tăng 8,5% lượt người 9,4% lượt người.km; số tương ứng vận chuyển hành khách hàng không 586 nghìn khách, 1013 triệu khách.km, tăng 10,9% tăng 13,9% Vận tải hành khách tháng sôi động nhu cầu lại nhân dân tăng, ngày chuẩn bị nghỉ Tết Để phục vụ hành khách lại dịp Tết Bính Tuất - 2006 thuận lợi, ngành vận tải đường sắt chuẩn bị tốt kế hoạch tổ chức chạy tàu, cho chạy thêm tàu dự bị từ TN11 đến TN22 tuyến đường sắt Thống Tại thành phố lớn, ngành giao thông vận tải thành lập Ban đạo phục vụ Tết, lên kế hoạch điều hành giải toả xe; xác định tuyến tăng khách dịp Tết, tuyến đến khu vui chơi giải trí, hội chợ; cải tiến khâu bán vé, giữ chỗ; tăng cường quản lý bến Cơng tác giữ gìn an ninh trật tự, chống phe vé đẩy mạnh, tăng cường công tác bảo vệ khu vực ga, bến xe Vận tải tháng Một đáp ứng tương đối tốt nhu cầu lại dân cư phục vụ sản xuất Tuy nhiên, nhu cầu hành khách lại tăng cao (nhất chiều từ thành phố Hồ Chí Minh Bắc) nên ngày nhà ga bắt đầu bán vé tàu tết, lượng hành khách chờ đợi Ga Sài Gịn đơng (mỗi ngày có tới 1000 lượt người) nạn phe vé chợ đen còn, gây xúc cho hành khách tàu cho công luận xã hội Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 1/2006 ước tính đạt 349 nghìn lượt người, tăng 15,9% so với tháng 1/2005, khách đến du lịch, nghỉ ngơi chiếm gần 60%, tăng 12,5%; khách đến cơng việc chiếm 14,3% tổng số khách đạt mức tăng kỷ lục 60,7%; khách vào thăm người thân bạn bè tăng 13,8%; riêng khách đến mục đích giảm 2,9% Trong số khách vào Việt Nam tháng này, nước vùng lãnh thổ có số khách vạn người Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Cam-pu-chia, Pháp Ca-na-đa Ôx-trây-lia, chiếm ba phần tư (75%) số khách đến Trong đó, khách đến từ Mỹ chiếm 12,7% số khách tăng 47,3% so với tháng 1/2005; từ Hàn Quốc 11,1%, tăng 53%; từ Nhật Bản 8,4% tăng 36,2%; từ Ôx-trây-lia 6,2%, tăng 46,2%; từ Cam-pu-chia 5,3%, tăng 10%; từ Pháp 3,2%, tăng 20,4%, từ Ca-na-đa 2,9%, tăng 38,7%; riêng số khách đến từ Trung Quốc chiếm gần 20%, giảm 16,9%, tiếp tục xu hướng giảm so với kỳ số tháng cuối năm 2005; khách đến từ Đài Loan giảm 6,5% Bên cạnh khách đến từ Nga khoảng nghìn người tăng 68,5% so với tháng 1/2005 Thu, chi ngân sách Nhà nước Tổng thu ngân sách nhà nước tháng 1/2006 ước tính đạt 7,6% dự tốn năm, thu nội địa đạt 8,3%, thu dầu thô 6,8%, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 6,8% thu viện trợ 4% Các khoản thu chủ yếu thu nội địa đạt khoảng 8% dự toán năm: thu từ kinh tế quốc doanh đạt 8%; thu thuế cơng, thương nghiệp dịch vụ ngồi Nhà nước 9,7%; thu từ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi khơng kể dầu thô 8,8%; riêng khoản thu thuế thu nhập người có thu nhập cao đạt 7,3% khoản thu nhà đất đạt 6,2% Tổng chi ngân sách Nhà nước tháng 1/2006 ước tính đạt 7,1% dự toán năm, (thấp 0,5 điểm phần trăm so với mức hoàn thành kế hoạch thu), chi cho đầu tư phát triển đạt 6,8% (chi đầu tư xây dựng 7,3%), chi thường xuyên 7,3%; chi trả nợ viện trợ 8,1% Những khoản chi lớn quan trọng chi thường xuyên nhìn chung đạt mức phổ biến khoảng 7% kế hoạch chi năm: Chi cho giáo dục đào tạo 6,7% dự toán năm; chi lương hưu bảo đảm xã hội 9,8%; chi nghiệp kinh tế 7,4%; chi quản lý hành 7,1% Bội chi ngân sách Nhà nước tháng 1/2006 khoảng 10% dự toán năm 90% thâm hụt bù đắp từ nguồn nước Một số vấn đề xã hội Thiếu đói nơng dân: Trong tháng có 76,9 nghìn lượt hộ với 318,3 nghìn lượt nhân bị thiếu đói, chiếm khoảng 0,6% tổng số hộ số nhân nông nghiệp So với kỳ năm trước, số hộ thiếu đói tăng số nhân bị thiếu đói giảm gần 2% Thiếu đói tháng Một chủ yếu xảy địa phương thuộc vùng Tây Bắc, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ vùng chịu ảnh hưởng thời tiết xấu tháng cuối năm 2005, đặc biệt ảnh hưởng bão số số Tình hình dịch bệnh: Trong tháng 1/2006 có 3,7 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt rét (2 người tử vong); 1,2 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết; 26 trường hợp mắc bệnh thương hàn trường hợp mắc bệnh viêm não vi rút khơng có trường hợp tử vong So với kỳ năm trước, số người mắc bệnh sốt rét giảm 50,3%; số người mắc bệnh sốt xuất huyết giảm 3,1% Riêng số mắc bệnh thương hàn tăng trường hợp Ngoài ra, tháng xảy vụ với 270 trường hợp bị ngộ độc thực phẩm, người tử vong Để bảo đảm sức khoẻ cho nhân dân đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Bính Tuất, Bộ Y tế triển khai số đoàn kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm 16 tỉnh, thành phố nước Về tình hình nhiễm HIV/AIDS, tháng 1/2006 phát thêm 366 trường hợp nhiễm HIV, nâng tổng số trường hợp nhiễm HIV nước đến 17/01/2006 lên 104,3 nghìn người, có 17,4 nghìn bệnh nhân AIDS 10,1 nghìn người chết AIDS Về bệnh viêm phổi cấp virus cúm tuýp A-H5N1, tháng qua nước ta không phát thêm trường hợp nghi nhiễm bệnh, đồng thời ngành Y tế chủ động đề biện pháp phòng chống dịch bệnh, dịp Tết Nguyên đán tới Tai nạn giao thông: Tháng 12/2005 (từ 21/11-20/12) nước xảy 1180 vụ tai nạn giao thông, làm chết 982 người làm bị thương 867 người So với kỳ năm trước, số vụ tai nạn giảm 14,9%; số người chết giảm 3,8%; số người bị thương giảm 27,8%, so với tháng 11/2005 tai nạn lại tăng 45 vụ; số bị chết tăng 36 người số bị thương tăng 18 người Tính chung năm 2005, phạm vi nước xảy 14,4 nghìn vụ tai nạn giao thơng, làm chết 11,4 nghìn người làm bị thương 11,9 nghìn người So với năm 2004, số vụ tai nạn giao thơng giảm 3,2 nghìn vụ (8 18,3%); số người chết giảm 0,8 nghìn người (-6,8%) số người bị thương giảm 3,5 nghìn người (-22,8%) Tai nạn giao thơng năm 2005 có chuyển biến tích cực giảm đáng kể số vụ, số người bị chết bị thương Tuy nhiên, tai nạn giao thông xảy mức cao, bình quân ngày xảy khoảng 40 vụ tai nạn, làm chết 31 người làm bị thương 33 người Ngoài ra, năm qua xảy nhiều vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng, làm chết làm bị thương nhiều người