Đề ôn tập môn Tiếng việt lớp 5 - số 1

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề ôn tập môn Tiếng việt lớp 5 - số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề ôn tập môn Tiếng việt lớp 5 số 1 Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa Họ và tên Lớp 5/ BÀI ÔN TẬP Năm học 2019 2020 Môn Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 2 (từ ngày 30/3 5/4/2020) Đề 1 I Đọc hiểu Hương làng Làng[.]

Trường Tiểu học Số Thị trấn Sịa Họ tên:………………….………… Lớp: 5/……… BÀI ÔN TẬP Năm học: 2019 - 2020 Môn: Tiếng Việt - Lớp Tuần (từ ngày 30/3 - 5/4/2020) Đề 1: I Đọc hiểu Hương làng Làng tơi làng nghèo nên chẳng có nhà có thừa đất để trồng hoa mà ngắm Tuy vậy, làng, thấy hương quen thuộc đất quê Đó mùi thơm mộc mạc chân chất Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, thoáng lại bay Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm Tháng tám, tháng chín hoa ngâu nồng nàn viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng xanh rậm rạp Tưởng sờ được, nắn hương Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm đường làng, sân đình, sân hợp tác, thơm ngõ, hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, muốn căng lồng ngực mà hít thở đến no nê, giống hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc mời nhà ngồi vào mâm Mùa xuân, ngắt chanh, bưởi, xương sông, lốt, nhánh hương nhu, nhánh bạc hà, hai tay biến thành lá, đượm mùi thơm không Nước hoa? Nước hoa thứ hăng hắc giả tạo, mùi rơm rạ nắng, mùi hoa bưởi sương, mùi hoa ngâu chiều, mùi hoa sen gió Hương làng ơi, thơm nhé! (Băng Sơn) * Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu Tác giả cho mùi thơm làng có đâu? a Do mùi thơm hương liệu tạo thành mùi khác b Do mùi thơm làng c Do mùi thơm nước hoa Trong câu: “Đó mùi thơm mộc mạc chân chất”, từ gì? a Đất b Làng c Làn hương quen thuộc đất quê Tại tác giả lại cho mùi thơm thơm “mộc mạc, chân chất”? a Vì mùi thơm khơng thơm mùi nước hoa b Vì mùi thơm khơng phải mua nhiều tiền c Vì mùi thơm hương quen thuộc đất quê Câu: “Nước hoa? Nước hoa thứ hăng hắc giả tạo, mùi rơm rạ nắng, mùi hoa bưởi sương, mùi hoa ngâu chiều, mùi hoa sen gió”, từ “giả tạo” thay từ nào? a Giả dối b Giả danh c Nhân tạo Từ “ mùi thơm” câu: “ Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm đường làng, sân đình, sân hợp tác, thơm ngõ, hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, muốn căng lồng ngực mà hít thở đến no nê, giống hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc mời nhà ngồi vào mâm.” Thuộc từ loại nào? a Danh từ b Động từ c Tính từ Câu: “Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, thoáng lại bay đi.” Là câu đơn hay câu ghép? ………………………………………………………………………………………… Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu sau Tháng tám, tháng chín hoa ngâu nồng nàn viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng xanh rậm rạp ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tìm câu thuộc kiểu câu kể Ai gì? có phận chủ ngữ đại từ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II Chép văn “ Hương làng” vào tự học III Tập làm văn: Tả loài hoa mà em yêu thích Đề 2: I Đọc hiểu: Một ngày Đê Ba Sáng sớm sương mù phủ dày nước biển Đỉnh Đê Ba lên hịn đảo Sương tan dần Các chóp núi lên Sương lượn lờ chân núi dải lụa Cả thung lũng tranh thủy mạc Làng định cư bừng lên nắng sớm Những sinh hoạt ngày bắt đầu Thanh niên rừng gỡ bẫy gà, bẫy chim Phụ nữ quây quần giặt giũ bên giếng nước đào Các em nhỏ đùa vui trước nhà sàn Các cụ già làng chụm đầu bên ché rượu cần Các bà, chị sửa soạn khung cửi dệt vải Buổi trưa, trời nắng gắt, cao vời vợi Nắng to khơng gay gắt Gió từ đồng miền biển thổi lên mát mẻ, dễ chịu Buổi trưa làng thường vắng Đồng bào làm ruộng, làm rẫy tập thể đến chiều Rừng chiều Đê Ba lên sừng sững Nắng nhạt dần làm sáng lên cụm bơng lau gió Trên bắp ngơ, mớ rau non trắng cước… Sương lam nhẹ bò sườn núi Mặt trời gác bóng, tia nắng hắt lên vòm Buổi tối làng thật vui Lớp niên ca hát, nhảy múa Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng dìu dặt vang lên (Đình Trung) * Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu Bài văn tả cảnh ngày đâu? a Ở vùng nông thôn đồng b Ở làng định cư, vùng cao c Ở làng định cư, vùng trung du Tác giả miêu tả cảnh Đê Ba qua cảm nhận giác quan nào? a Thị giác, thính giác xúc giác b Thị giác xúc giác c Thị giác thính giác Cảnh Đê Ba miêu tả theo trình tự nào? a Miêu tả cảnh sinh hoạt người làng theo trình tự thời gian: sáng trưa - tối b Miêu tả phần cảnh: đỉnh núi, chân núi, thung lũng, làng, ruộng c Chỉ miêu tả hoạt động người Đê Ba thời điểm ngày Dòng gồm từ trái nghĩa với “ mát mẻ” câu: “Gió từ đồng miền biển thổi lên mát mẻ, dễ chịu”? a Nóng nực, oi ả, oi b Oi ả, bối, nóng nực c Nóng nảy, bối, oi ả Dòng gồm từ ghép đồng nghĩa với từ vắng câu: “Buổi trưa làng thường vắng.”? a Vắng tanh, văng vắng, vắng teo b Vắng ngắt, vắng vẻ, vắng lặng c Vắng teo, vắng lặng, vắng ngắt Trong văn có câu thuộc kiểu câu kể: a Ai làm gì? ; Ai nào? ; Ai gì? b Ai làm gì? ; Ai nào? c Ai nào? ; Ai gì? Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ có câu sau: a Trên bắp ngô, mớ rau non trắng cước ………………………………………………………………………………… b Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng dìu dặt vang lên …………………………………………………………………………………… Tìm câu ghép có văn ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II Chép văn “ Một ngày Đê Ba” vào tự học III Tập làm văn: Tả loại trái mà em yêu thích ... Mặt trời gác bóng, tia nắng hắt lên vịm Buổi tối làng thật vui Lớp niên ca hát, nhảy múa Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng dìu dặt vang lên (Đình Trung) * Khoanh trịn vào chữ trước... sau: a Trên bắp ngô, mớ rau non trắng cước ………………………………………………………………………………… b Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng dìu dặt vang lên …………………………………………………………………………………… Tìm câu ghép có văn …………………………………………………………………………………………... * Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu Bài văn tả cảnh ngày đâu? a Ở vùng nông thôn đồng b Ở làng định cư, vùng cao c Ở làng định cư, vùng trung du Tác giả miêu tả cảnh Đê Ba

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan