1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hướng dẫn tập sự hành nghề cơng chứng

11 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP CỤC BỔ TRỢ TƯ PHÁP Số: /TTr-BTTP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TỜ TRÌNH Về Thơng tư hướng dẫn tập hành nghề cơng chứng Kính gửi: Bộ trưởng Hà Hùng Cường I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH THÔNG TƯ Thực quy định điểm c khoản Điều 11 Luật công chứng số 82/2006/QH11, ngày 03 tháng 01 năm 2014, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 01/2014/TT-BTP hướng dẫn tập hành nghề công chứng Đây sở văn quy phạm pháp luật quan trọng quy định vấn đề liên quan đến tập hành nghề công chứng, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đầu vào đội ngũ công chứng viên, bảo đảm hiệu thực chất q trình hành nghề cơng chứng Ngày 20 tháng năm 2014, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật cơng chứng số 53/2014/QH13 (sau gọi Luật công chứng năm 2014), có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Khoản Điều 11 Luật công chứng năm 2014 giao cho Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết việc tập kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Theo quy định khoản Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn quy định chi tiết phải ban hành để có hiệu lực thời điểm có hiệu lực văn điều, khoản, điểm quy định chi tiết Do đó, việc xây dựng Thông tư hướng dẫn tập hành nghề công chứng thay Thông tư số 01/2014/TT-BTP cần thiết để đảm bảo triển khai thống nhất, hiệu quy định Luật công chứng năm 2014 II Q TRÌNH XÂY DỰNG THƠNG TƯ Dự thảo Thơng tư hướng dẫn tập hành nghề công chứng bắt đầu xây dựng từ năm 2013, song song với việc xây dựng dự án Luật công chứng (sửa đổi) Sau Luật công chứng năm 2014 Quốc hội thơng qua, ngày 05/8/2014, Bộ Tư pháp có Cơng văn số 3395/BTP-BTTP đề nghị quan, tổ chức có liên quan cử cán tham gia Tổ soạn thảo Thông tư Trên sở văn cử người quan, tổ chức này, ngày 27/8/2014 Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 1975/QĐ-BTP việc thành lập Tổ soạn thảo Thông tư Kế hoạch soạn thảo Thông tư ban hành ngày 10/8/2014, theo bước xây dựng Thơng tư thực đầy đủ theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, thời hạn trình dự thảo Thông tư để Lãnh đạo Bộ xem xét, ký ban hành đảm bảo kế hoạch đề Trong q trình xây dựng dự thảo Thơng tư, Bộ Tư pháp tổ chức họp Tổ soạn thảo, tọa đàm để lấy ý kiến đóng góp đại biểu công chứng viên, đại diện tổ chức hành nghề công chứng, đại diện quan quản lý nhà nước công chứng địa phương quan, tổ chức có liên quan, cụ thể sau: Dự thảo Thông tư đưa lấy ý kiến đóng góp đại diện số Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng thuộc khu vực phía Bắc số quan, tổ chức khác có liên quan Bộ Tư pháp có Cơng văn gửi Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đại diện số tổ chức hành nghề công chứng, quan, tổ chức có liên quan số đơn vị thuộc Bộ đề nghị tham gia ý kiến văn dự thảo Thông tư Ngày , Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật tổ chức họp tư vấn thẩm định dự thảo Thơng tư Trên sở ý kiến đóng góp ý kiến tư vấn thẩm định, Cục Bổ trợ tư pháp tiếp thu, chỉnh lý nội dung dự thảo Thông tư III ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG THƠNG TƯ Kế thừa tồn quy định cịn phù hợp Thơng tư số 01/2014/TT-BTP; bổ sung Chương quy định kiểm tra kết tập hành nghề công chứng theo quy định Luật công chứng năm 2014, đồng thời chỉnh lý nội dung ngôn ngữ pháp lý số quy định kế thừa để phù hợp với quy định Luật công chứng năm 2014 Không lặp lại quy định Luật công chứng năm 2014 Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người tập hành nghề công chứng, đồng thời đảm bảo hiệu quản lý trình tập VI NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO THÔNG TƯ Bố cục dự thảo Thông tư Dự thảo Thông tư gồm Chương, 41 Điều (tăng thêm Chương 13 Điều so với Thông tư số 01/2014/TT-BTP), cụ thể sau: - Chương I (Những quy định chung): Từ Điều đến Điều 2, quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng trách nhiệm quản lý việc tập hành nghề công chứng - Chương II (Tập hành nghề công chứng): Từ Điều đến Điều 16, quy định người tập sự, đăng ký tập sự, thời gian tập sự, nơi tập sự, nội dung tập sự, tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự, công chứng viên hướng dẫn tập sự… - Chương III (Kiểm tra kết tập hành nghề công chứng): Từ Điều 17 đến Điều 31, quy định vấn đề kiểm tra kết tập hành nghề công chứng, xử lý vi phạm liên quan đến kiểm tra) - Chương IV (Quản lý tập hành nghề công chứng): Từ Điều 32 đến Điều 34, quy định nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên việc quản lý tập hành nghề công chứng - Chương V (Xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo): Từ Điều 35 đến Điều 38, quy định việc xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến tập hành nghề công chứng - Chương VI (Điều khoản thi hành): Từ Điều 39 đến Điều 41, quy định điều khoản chuyển tiếp, hiệu lực thi hành biểu mẫu ban hành kèm theo Thông tư Nội dung dự thảo Thông tư 2.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng (Chương I) Điều dự thảo Thông tư xác định phạm vi điều chỉnh Thông tư vấn đề tập hành nghề công chứng, kiểm tra kết tập hành nghề công chứng, quản lý, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo tập hành nghề công chứng kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Đối tượng áp dụng Thông tư tập bao gồm người tập hành nghề công chứng, công chứng viên hướng dẫn tập sự, tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự, người tham dự kiểm tra kết tập hành nghề công chứng, tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên, quan quản lý nhà nước công chứng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Như vậy, bên cạnh nội dung điều chỉnh kế thừa từ Thông tư số 01/2014/TT-BTP, dự thảo Thông tư điều chỉnh thêm vấn đề kiểm tra kết tập hành nghề công chứng xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Do đó, đối tượng áp dụng Thơng tư bổ sung thêm người tham dự kiểm tra kết tập hành nghề công chứng 2.2 Trách nhiệm quản lý việc tập hành nghề công chứng (Chương II) Dự thảo Thông tư (Điều 2) quy định nguyên tắc chung trách nhiệm quan quản lý nhà nước công chứng tổ chức xã hội – nghề nghiệp công chứng viên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công tác quản lý việc tập hành nghề công chứng Về quy định kế thừa từ Thông tư số 01/2014/TT-BTP 2.3 Về tập hành nghề công chứng a) Nhận tập hành nghề công chứng (Điều 3) Nhìn định nhận tập hành nghề công chứng dự thảo (Điều 3) kế thừa hướng quy định Thông tư số 01/2014/TT-BTP phù hợp với Luật cơng chứng năm 2014 Theo đó, trường hợp người có yêu cầu tập tự liên hệ tập trường hợp người có yêu cầu tập đề nghị Sở Tư pháp bố trí tập tổ chức hành nghề cơng chứng Sở Tư pháp có trách nhiệm người có yêu cầu tập Đồng thời với việc quy định trách nhiệm tổ chức hành nghề công chứng Sở Tư pháp, dự thảo Thông tư cụ thể hóa quy định khoản Điều 11 Luật công chứng điều kiện sở vật chất tổ chức hành nghề công chứng nhận tập Cụ thể tổ chức hành nghề công chứng nhận tập phải có bàn làm việc, máy vi tính sở vật chất cần thiết khác đảm bảo cho việc tập b) Đăng ký tập hành nghề công chứng (Điều 4) Để đảm bảo công tác quản lý nhà nước tập hành nghề công chứng, dự thảo Thông tư (Điều 4) quy định vấn đề đăng ký tập hành nghề công chứng, bao gồm quan đăng ký, hồ sơ, thủ tục đăng ký người không đăng ký tập hành nghề công chứng Các quy định nhìn chung kế thừa từ Thơng tư số 01/2014/TT-BTP, song xếp lại hợp lý (quy định Điều Thông tư số 01/2014/TT-BTP người không đăng ký tập đưa vào khoản Điều dự thảo Thông tư Mặt khác trường hợp không đăng ký tập hành nghề công chứng không lặp lại quy định Luật công chứng năm 2014 mà dẫn chiếu sang Luật) Điểm đáng ý quy định đăng ký tập hành nghề công chứng Sở Tư pháp không định việc đăng ký tập Thay vào đó, người đăng ký tập Sở Tư pháp ghi tên người vào Sổ đăng ký tập Sở Tư pháp, đồng thời thông báo văn cho người đăng ký tập tổ chức hành nghề công chứng nhận tập Quy định nhằm giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết việc đăng ký tập sự, tạo điều kiện cho người tập nhanh chóng bắt đầu q trình tập c) Thời gian tập hành nghề công chứng, thay đổi nơi tập hành nghề công chứng (Điều 5, Điều 6) Nhìn chung dự thảo Thơng tư kế thừa quy định Thông tư số 01/2014/TT-BTP thời gian tập hành nghề công chứng thay đổi nơi tập hành nghề công chứng Cụ thể thời gian tập tính tổng thời gian người tập tổ chức hành nghề công chứng với điều kiện thời gian tập tổ chức phải bốn tháng, trừ số trường hợp cụ thể quy định rõ dự thảo Thông tư; người tập thay đổi việc tập từ tổ chức hành nghề công chứng sang tổ chức hành nghề công chứng khác khác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo trình tự, thủ tục cụ thể Để làm rõ quy định khoản Điều 11 Luật cơng chứng cách tính thời gian tập hành nghề công chứng, dự thảo Thông tư quy định thời gian tập từ ngày Sở Tư pháp ghi tên người tập vào Sổ đăng ký tập Bên cạnh đó, phù hợp với định hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, dự thảo Thơng tư quy định trường hợp người tập thay đổi nơi tập từ tổ chức hành nghề công chứng sang tổ chức hành nghề công chứng khác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Tư pháp không định việc thay đổi nơi tập quy định Thông tư số 01/2014/TT-BTP Thay vào đó, Sở Tư pháp thơng báo văn cho người tập sự, tổ chức hành nghề công chứng mà người tập tập tổ chức hành nghề công chứng mà người tập xin chuyển đến việc thay đổi nơi tập (khoản Điều 6) Đối với trường hợp thay đổi nơi tập sang tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác Sở Tư pháp định việc rút tên người tập khỏi Sổ đăng ký tập Sở Tư pháp, sở để người tập đăng ký tập Sở Tư pháp nơi có trụ sở tổ chức hành nghề công chứng mà họ xin chuyển đến (khoản Điều 6) d) Tạm ngừng, chấm dứt tập hành nghề công chứng (Điều 7, Điều 8) Quy định tạm ngừng chấm dứt tập hành nghề công chứng kế thừa quy định Thông tư số 01/2014/TT-BTP, cụ thể giữ nguyên quy định trường hợp tạm ngừng, chấm dứt tập sự; trách nhiệm người tập Sở Tư pháp việc tạm ngừng, chấm dứt tập sự; việc tính thời gian tập trường hợp tạm ngừng trường hợp đăng ký tập lại Về vấn đề tạm ngừng tập sự, điểm dự thảo Thông tư quy định thời gian tạm ngừng tập hành nghề công chứng không 06 tháng; hết thời hạn mà người tập khơng tiếp tục việc tập phải đăng ký tập lại theo thủ tục đăng ký tập (khoản Điều 7) Bên cạnh đó, việc đăng ký tập lại người chấm dứt tập quy định rõ hồ sơ nhằm đảm bảo người đăng ký không thuộc trường hợp không đăng ký tập đ) Nội dung tập sự, nhật ký tập báo cáo kết tập (Điều đến 11) Quy định dự thảo Thông tư nội dung tập sự, nhật ký tập báo cáo kết tập nhìn chung giữ quy định Thơng tư số 01/2014/TT-BTP e) Quyền, nghĩa vụ người tập (Điều 12) Bên cạnh quyền nghĩa vụ kế thừa quy định Thông tư số 01/2014/TT-BTP, để phù hợp với quy định Luật công chứng năm 2014, dự thảo Thông tư quy định người tập có quyền đăng ký tham dự kỳ kiểm tra kết tập hành nghề công chứng sau hoàn thành thời gian tập nghĩa vụ người tập g) Công chứng viên hướng dẫn tập (Điều 13 đến Điều 15) Do quy định điều kiện công chứng viên hướng dẫn tập quy định rõ Luật công chứng năm 2014 nên so với Thông tư số 01/2014/TT-BTP dự thảo Thơng tư khơng cịn quy định Các quy định khác trách nhiệm công chứng viên hướng dẫn tập sự, từ chối hướng dẫn tập sự, thay đổi công chứng viên hướng dẫn tập nhìn chung kế thừa từ Thơng tư số 01/2014/TT-BTP h) Quyền, nghĩa vụ tổ chức hành nghề công chứng việc tập (Điều 16) Tương tự quy định điều kiện công chứng viên hướng dẫn tập sự, điều kiện tổ chức hành nghề công chứng nhận tập quy định tương đối rõ Luật công chứng năm 2014 cụ thể hóa thêm khoản Điều dự thảo Thông tư, nên Điều riêng điều kiện tổ chức hành nghề công chứng nhận tập Thông tư số 01/2014/TT-BTP không cần thiết Các quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề công chứng nhận tập giữ Thông tư số 01/2014/TT-BTP, có chỉnh lý số thuật ngữ cho phù hợp với quy định Luật công chứng năm 2014 (khoản 2, 4, 6) 2.4 Kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Kiểm tra kết tập hành nghề cơng chứng Chương hồn tồn mới, xây dựng theo quy định Luật công chứng năm 2014 a) Người đăng ký tham dự kiểm tra (Điều 17) Dự thảo Luật (Điều 17) quy định người hoàn thành thời gian tập nghĩa vụ người tập theo quy định Luật công chứng Thơng tư đăng ký tham dự kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Sở Tư pháp có trách nhiệm lập danh sách đề nghị Bộ Tư pháp cho tham dự kiểm tra người đáp ứng hai yêu cầu vừa nêu b) Nguyên tắc kiểm tra, nội dung hình thức kiểm tra (Điều 18, 19) Để đảm bảo việc kiểm tra đảm bảo chất lượng, hiệu quả, dự thảo Thông tư quy định việc kiểm tra phải nghiêm túc, công khai, công bằng, khách quan, trung thực hiệu quả; tuân thủ quy định Luật công chứng, Thông tư quy định khác pháp luật có liên quan Về nội dung kiểm tra, phù hợp với quy định nội dung tập hành nghề công chứng, dự thảo Thông tư (Điều 19) quy định việc kiểm tra tập trung vào pháp luật công chứng, quy tắc đạo đức hành nghề công chứng kỹ hành nghề công chứng Những nội dung kiểm tra đặt trực tiếp kiểm tra viết gián tiếp kiểm tra vấn đáp thơng qua việc thí sinh trình bày nội dung, nêu cách giải yêu cầu công chứng cụ thể trả lời câu hỏi Ban chấm thi đặt c) Tổ chức kiểm tra (Điều 20) Để đảm bảo quyền lợi cho người hồn thành tập hành nghề cơng chứng, dự thảo Thông tư (Điều 20) quy định việc kiểm tra tổ chức sáu tháng lần Dự thảo quy định trách nhiệm Sở Tư pháp việc đăng ký, lập danh sách đề nghị Bộ Tư pháp cho kiểm tra người đủ điều kiện d) Hội đồng kiểm tra (Điều 21 đến Điều 23) Để đảm bảo cho việc tổ chức kiểm tra, dự thảo Thông tư (Điều 21) quy định Bộ trưởng Bộ Tư pháp có thẩm quyền thành lập Hội đồng kiểm tra Thành phần Hội đồng kiểm tra gồm đại diện Lãnh đạo Bộ Tư pháp làm Chủ tịch Hội đồng, đại diện lãnh đạo Cục Bổ trợ tư pháp, Học viện tư pháp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp công chứng viên số thành viên khác Bộ trưởng Bộ Tư pháp định nhằm đảm bảo tính tồn diện, khách quan Quyết định Hội đồng Để giúp Hội đồng thực nhiệm vụ mình, Hội đồng thành lập Ban, gồm Ban Thư ký, Ban Đề thi, Ban Coi thi, Ban Phách, Ban Chấm thi Ban Phúc tra Điều 22 23 dự thảo Thông tư quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng kiểm tra nói chung thành viên Hội đồng kiểm tra nói riêng, bao gồm Chủ tịch Hội đồng thành viên khác Hội đồng Những nhiệm vụ chủ yếu xác định ban hành nội quy kiểm tra, tổ chức thực việc kiểm tra, tổ chức chấm điểm kiểm tra, công bố kết kiểm tra thông báo điểm kiểm tra, tổ chức phúc tra kiểm tra viết giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc kiểm tra đ) Ban giám sát (Điều 24) Khác với Ban Hội đồng kiểm tra có nhiệm vụ giúp việc cho Hội đồng, Ban giám sát Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập theo đề nghị Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp để giám sát tồn q trình tổ chức kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Để thực chức giám sát mình, dự thảo Thơng tư quy định Ban giám sát có nhiệm vụ, quyền hạn giám sát việc tổ chức kiểm tra; phát kiến nghị xử lý trường hợp vi phạm quy định kiểm tra; đề nghị Hội đồng kiểm tra có biện pháp đảm bảo kỳ kiểm tra diễn an toàn, nghiêm túc, quy định Thông tư Nội dung giám sát Ban giám sát rộng, bao gồm giám sát việc thực quy định kiểm tra; việc thực nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Hội đồng kiểm tra Ban Hội đồng kiểm tra; giám sát việc tổ chức thực kỳ kiểm tra; giám sát việc thực quy định Hội đồng kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo kiểm tra Với vị trí, nhiệm vụ quyền hạn nêu trên, dự thảo Thông tư quy định Ban Giám sát chịu trách nhiệm trực tiếp trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp hoạt động giám sát mình, có báo cáo kết giám sát gửi Bộ trưởng Bộ Tư pháp sau kỳ kiểm tra e) Quy trình đề kiểm tra bảo mật đề kiểm tra (Điều 25) Theo dự thảo Thơng tư nhiệm vụ đề kiểm tra bảo mật đề kiểm tra giao cho Ban đề thi Chủ tịch Hội đồng kiểm tra có thẩm quyền quy định quy trình đề bảo mật đề kiểm tra g) Trách nhiệm thí sinh tham dự kiểm tra; xử lý vi phạm thí sinh tham dự kiểm tra thành viên Hội đồng kiểm tra, Ban Hội đồng kiểm tra Ban Giám sát (Điều 26 đến Điều 28) Để đảm bảo kỳ thi diễn nghiêm túc, an toàn hiệu quả, dự thảo Thông tư (Điều 26) quy định rõ trách nhiệm thí sinh tham dự kiểm tra, loại văn bản, vật dụng thí sinh mang vào phòng kiểm tra, đồng thời quy định hành vi thí sinh khơng thực Đây sở để áp dụng hình thức xử lý phù hợp thí sinh vi phạm, với hình thức quy định từ khiển trách, cảnh cáo đến đình kiểm tra Trưởng Ban Coi thi có thẩm quyền định khiển trách, Chủ tịch Hội đồng kiểm tra có thẩm quyền định cảnh cáo, đình kiểm tra (Điều 27) Bên cạnh việc quy định hành vi hình thức xử lý tương ứng hành vi vi phạm, dự thảo Thông tư quy định nguyên tắc xử lý vi phạm thành viên Hội đồng kiểm tra, Ban Hội đồng kiểm tra Ban Giám sát tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật (Điều 28) h) Chấm điểm kiểm tra, quản lý kiểm tra phúc tra kiểm tra (Điều 29 đến Điều 31) Dựa nguyên tắc Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành, dự thảo Thông tư quy định cụ thể cách thức chấm kiểm tra, thang điểm, cách tính điểm mức điểm để xác định thí sinh đạt yêu cầu kiểm tra Theo đó, kiểm tra hai thành viên Ban Chấm thi chấm cho điểm độc lập; điểm kiểm tra trung bình cộng điểm mà hai thành viên chấm thi chấm; kiểm tra chấm theo thang điểm 100; thí sinh đạt yêu cầu kỳ kiểm tra kết tập hành nghề cơng chứng phải có số điểm kiểm tra đạt từ 50 điểm trở lên Đối với việc quản lý kiểm tra, dự thảo Thông tư (Điều 30) quy định rõ kiểm tra viết phải niêm phong sau kết thúc kiểm tra; phách, điểm kiểm tra tài liệu liên quan phải niêm phong vào cuối ngày làm việc sau kết thúc việc đánh mã phách, ghi phách, rọc phách, ghép phách, chấm điểm kiểm tra viết, lên điểm kiểm tra Bài kiểm tra điểm kiểm tra lưu giữ Bộ Tư pháp thời hạn năm năm, kể từ ngày tổ chức kiểm tra để làm sở cho việc phúc tra phục vụ công tác quản lý nhà nước việc tập hành nghề công chứng, bổ nhiệm công chứng viên… Trong trường hợp thí sinh khơng đồng ý với kết kiểm tra mình, dự thảo Thơng tư quy định chế phúc tra kiểm tra viết, đồng thời quy định rõ không phúc tra kiểm tra vấn đáp Việc thành lập Ban phúc tra, thành viên Ban phúc tra cách thức chấm phúc tra quy định cụ thể Điều 31 dự thảo 2.5 Quản lý tập hành nghề công chứng (Chương IV) Về quy định trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, trách nhiệm Sở Tư pháp trách nhiệm tổ chức xã hội, nghề nghiệp kế thừa từ Thông tư số 01/2014/TT-BTP Đồng thời, phù hợp với quy định Luật công chứng năm 2014, dự thảo Thông tư bổ sung trách nhiệm cho quan, đơn vị, cụ thể sau: - Bổ sung nhiệm vụ Cục Bổ trợ tư pháp việc giúp Bộ trưởng tổ chức việc kiểm tra kết tập hành nghề công chứng theo quy định Thông tư (Điều 32) - Bổ sung nhiệm vụ Sở Tư pháp việc lập danh sách người đủ điều kiện đăng ký tham dự kiểm tra kết tập hành nghề công chứng gửi đề nghị Bộ Tư pháp theo quy định Thông tư này; xem xét, đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng (Điều 33) - Bổ sung nhiệm vụ tổ chức xã hội – nghề nghiệp công chứng viên tỉnh, thành phố việc tham gia tổ chức kiểm tra kết tập hành nghề công chứng theo định Bộ trưởng Bộ Tư pháp (Điều 34) 2.6 Xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo (Chương V) Dự thảo Thông tư (Điều 35 đến Điều 38) quy định xử lý vi phạm người tập hành nghề công chứng, công chứng viên hướng dẫn tổ chức hành nghề cơng chứng q trình tập Ngun tắc giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc tập quy định nhằm tạo sở giải tranh chấp phát sinh Điểm dự thảo Thông tư so với Thông tư số 01/2014/TT-BTP quy định người tập vi phạm quy định Thông tư, tổ chức hành nghề công chứng nhận tập nhắc nhở, yêu cầu sửa chữa mà tiếp tục vi phạm bị tổ chức hành nghề công chứng đề nghị Sở Tư pháp xóa tên khỏi Sổ đăng ký tập Sở Tư pháp Đây hình thức xử lý mạnh, có tính răn đe rõ ràng trực tiếp người tập có hành vi vi phạm mức độ nghiêm trọng mà Sở Tư pháp xét thấy không đủ điều kiện để tiếp tục tập 2.7 Điều khoản thi hành (Chương VI) Bên cạnh việc quy định hiệu lực thi hành Thông tư, biểu mẫu ban hành kèm theo Thông tư, dự thảo Thơng tư cịn quy định điều khoản chuyển tiếp hai trường hợp Theo đó, người hồn thành tập trước thời điểm Luật cơng chứng số 53/2014/QH13 có hiệu lực thi hành hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên nộp giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng theo quy định điểm e khoản Điều 12 Luật công chứng số 53/2014/QH13 Đối với người chưa hoàn thành tập theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BTP thời điểm Luật cơng chứng số 53/2014/QH13 có hiệu lực thi hành cơng nhận thời gian tập sự, phải tiếp tục việc tập tham dự kiểm tra kết tập theo quy định Thông tư Quy định phù hợp với quy định Luật công chứng năm 2014, đáp ưng yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên (Điều 39) IV VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN Về điều khoản chuyển tiếp, dự thảo Thơng tư có quy định người hoàn thành tập trước thời điểm Luật cơng chứng số 53/2014/QH13 có hiệu lực thi hành người chưa hoàn thành tập thời điểm Luật cơng chứng số 53/2014/QH13 có hiệu lực thi hành (Điều 39) Tuy nhiên, có số ý kiến cho người hoàn thành tập theo quy định Luật công chứng năm 2006 mà không đề nghị bổ nhiệm công chứng viên thời hạn định (6 tháng năm) kể từ thời điểm Luật công chứng năm 2014 có hiệu lực họ muốn đề nghị bổ nhiệm phải tham dự kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Lý theo quy định Luật cơng chứng năm 2014 hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên phải có giấy chứng nhận đạt kết kiểm tra tập hành nghề công chứng Về vấn đề này, Cục Bổ trợ tư pháp thấy Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định trường hợp thật cần thiết văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực trở trước; không quy 10 định hiệu lực trở trước trường hợp quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nặng Luật công chứng năm 2006 Luật công chứng năm 2014 không quy định thời hạn để người hoàn thành tập phải đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Như vậy, dự thảo Thông tư quy định thời hạn định mà người hoàn thành tập theo quy định Luật công chứng năm 2006 không đề nghị bổ nhiệm công chứng viên theo quy định Luật cơng chứng năm 2014 phải tham dự kỳ kiểm tra kết tập hành nghề cơng chứng đảm bảo tính thống hồ sơ đề nghị bổ nhiệm (có giấy chứng nhận đạt yêu cầu kiểm tra), song lại không đảm bảo nguyên tắc Luật ban hành văn quy phạm pháp luật hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật Do đó, Cục Bổ trợ tư pháp đề nghị quy định vấn đề dự thảo (khoản Điều 39) Mặt khác, thực tế hầu hết người hoàn thành tập theo quy định Luật công chứng năm 2006 đề nghị bổ nhiệm công chứng viên sau hồn thành tập sự, số lượng người hồn thành tập theo Luật cơng chứng năm 2006 mà đề đề nghị bổ nhiệm theo Luật công chứng năm 2014 không nhiều Trên nội dung dự thảo Thông tư hướng dẫn tập hành nghề công chứng, Cục Bổ trợ tư pháp tư kính trình Bộ trưởng xem xét định việc ký ban hành Thông tư Nơi nhận: - Như trên; - Thứ trưởng Nguyễn Thúy Hiền (để báo cáo); - Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ CVĐCXDPL, Cục Kiểm tra VBQPPL, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ (để phối hợp); - Lưu: VT, CC TỔ TRƯỞNG Đỗ Hoàng Yến 11 ... việc tập hành nghề công chứng - Chương II (Tập hành nghề công chứng) : Từ Điều đến Điều 16, quy định người tập sự, đăng ký tập sự, thời gian tập sự, nơi tập sự, nội dung tập sự, tổ chức hành nghề. .. tập bao gồm người tập hành nghề công chứng, công chứng viên hướng dẫn tập sự, tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự, người tham dự kiểm tra kết tập hành nghề công chứng, tổ chức xã hội - nghề. .. Thông tư vấn đề tập hành nghề công chứng, kiểm tra kết tập hành nghề công chứng, quản lý, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo tập hành nghề công chứng kiểm tra kết tập hành nghề công chứng Đối tượng

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:26

w