1. Trang chủ
  2. » Tất cả

soan bai chuong trinh dia phuong phan tieng viet ngan nhat soan van 1

1 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 207,33 KB

Nội dung

Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Soạn Chương trình địa phương ngắn gọn Câu 1 (trang 145 sgk ngữ văn 8 Tập 2) Từ xưng hô địa phương "u" (đoạn trích a) Từ xưng hô toàn dân "mẹ" (đoạn trích b) T[.]

Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Soạn Chương trình địa phương ngắn gọn: Câu (trang 145 sgk ngữ văn Tập 2): - Từ xưng hô địa phương: "u" (đoạn trích a) - Từ xưng hơ tồn dân: "mẹ" (đoạn trích b) - Từ "mợ" (đoạn trích b) cách xưng hơ số gia đình trung lưu thành thị thời Pháp thuộc, từ tồn dân, khơng phải từ địa phương Câu (trang 145 sgk ngữ văn Tập 2): Một số từ ngữ xưng hô mang sắc thái riêng địa phương địa phương khác mà em biết, ví dụ: - Đồng Bắc Bộ: thầy u ( bố mẹ) - Vùng trung du Bắc Bộ: bá (bác gái), bầm (mẹ) - Vùng Trung Trung Bộ: eng (anh), mệ (bà), mi (mày) Câu (trang 145 sgk ngữ văn Tập 2): Từ xưng hơ địa phương dùng hồn cảnh giao tiếp: - Nói chuyện riêng người địa phương - Nói chuyện với người gia đình Câu (trang 145 sgk ngữ văn Tập 2): Đối chiếu phương tiện xưng hô xác định tập phương tiện quan hệ thân thuộc Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) học kì thấy: - Trong tiếng Việt, phần lớn từ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô - Các đại từ nhân xưng, từ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng sử dụng để xưng hô

Ngày đăng: 24/11/2022, 10:50

w