Khi con tu hú Soạn bài Khi con tu hú ngắn gọn Phần Đọc – hiểu văn bản Câu 1 ( trang 20 sgk ngữ văn 8 tập 2) Nhan đề bài thơ chỉ là một cụm từ chỉ thời gian, thiếu một vế ở phía sau Khi con tu hú gọi b[.]
Khi tu hú Soạn Khi tu hú ngắn gọn: Phần Đọc – hiểu văn Câu ( trang 20 sgk ngữ văn tập 2): - Nhan đề thơ cụm từ thời gian, thiếu vế phía sau: Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) cảm thấy ngột ngạt phòng giam chật chội, thèm khát cháy bỏng sống tự tưng bừng bên Tên thơ gợi mở mạch cảm xúc toàn - Tiếng chim tu hú nhắc tới từ đầu thơ gợi liên tưởng đến mùa hè với bao cảnh sắc vui nhộn, tưng bừng trái ngược hẳn với chốn tù lao chật chội Tiếng chim tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù Câu (trang 20 sgk ngữ văn tập 2): Bằng hình ảnh thơ tiêu biểu, sống động, tác giả vẽ trước mắt người đọc khung cảnh giới rộn ràng, náo nức, tràn trề nhựa sống: - Âm thanh: tiếng chim tu hú gọi bầy, tiếng ve ngân từ vườn trái, tiếng sáo diều vi vu trời gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp - Màu sắc tươi vui: màu vàng đồng lúa chiêm chín, bắp, trái cây; màu đào nắng, màu xanh bầu trời cao rộng - Hương thơm: hương đồng lúa chín, hương trái từ khu vườn, hương bắp ngô rây vàng hạt mẩy Cảnh vật sống động, chúng phát triển cách tự nhiên, mạnh mẽ: tiếng ve “dậy”, nắng đào “đầy”, trời xanh bát ngát căng – “càng rộng cao” Đến cánh diều vô tri biến thành vật sống, có đơi, có cặp “lộn nhào” tự bầu trời xanh thẳm, thoáng đãng → Bằng hình ảnh, chi tiết đặc sắc; sử dụng nhiều tính từ gợi tả, khung cảnh vào hè lên thật kì diệu, vừa rộn rã âm thanh, vừa rực rỡ sắc màu, vừa ngào hương vị lại vừa khoáng đạt tự Câu (trang 20 sgk ngữ văn tập 2): - Tâm trạng người tù – chiến sĩ: + Khát vọng muốn bứt phá, muốn “đạp tan phịng” để khỏi chốn ngục tù chật chội, bối + Khát khao tự đến cháy bỏng Sự tương phản cảnh trời tự bối tù túng nhà tù khiến lòng uất hận, căm tức dâng trào bật lên thành lời nói: Câu thơ ngắt nhịp , cảm xúc dồn n n b ng chốc cuộn trào, qua thể chí mạnh mẽ kiên cường, kiên không chịu đời nô lệ, phải sống đời tự - Tiếng chim tu hú lặp lại lần câu mở đầu câu kết thúc tạo lo-gic kết cấu đầu cuối tương ứng: tiếng chim đầu thơ tiếng chim thơng báo chuyển mùa tiếng chim cuối thơ tiếng chim nhắc nhở, thúc Tiếng chim mặt cho thấy dấu hiệu dịch chuyển thời gian, mặt khác cho thấy thời gian không đợi chờ Tiếng chim tiếng tự vẫy gọi Câu (trang 20 sgk ngữ văn tập 2): Cái hay thơ “Khi tu hú”: - Có nhiều hình ảnh gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi cảm - Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt - Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc quán, tươi sáng khoáng đạt, dằn vặt u uất phù hợp với cảm xúc thơ ... mặt cho thấy dấu hiệu dịch chuyển thời gian, mặt khác cho thấy thời gian không đợi chờ Tiếng chim tiếng tự vẫy gọi Câu (trang 20 sgk ngữ văn tập 2): Cái hay thơ ? ?Khi tu hú”: - Có nhiều hình ảnh... lệ, phải sống đời tự - Tiếng chim tu hú lặp lại lần câu mở đầu câu kết thúc tạo lo-gic kết cấu đầu cuối tương ứng: tiếng chim đầu thơ tiếng chim thơng báo chuyển mùa tiếng chim cuối thơ tiếng... bầu trời xanh thẳm, thống đãng → Bằng hình ảnh, chi tiết đặc sắc; sử dụng nhiều tính từ gợi tả, khung cảnh vào hè lên thật kì diệu, vừa rộn rã âm thanh, vừa rực rỡ sắc màu, vừa ngào hương vị lại